DANH GIA CONG TAC TO CHUC HOAT DONG VUI CHOI CUA TRE TRUONG MAM NON – Tài liệu text

Bởi tronbokienthuc

DANH GIA CONG TAC TO CHUC HOAT DONG VUI CHOI CUA TRE TRUONG MAM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (834.98 KB, 33 trang )

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CỦA TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON
Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Thanh Hà
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2012

MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ
Hoàn thành chuyên đề, cán bộ quản lí GDMN có thể:
• Hiểu được sự cần thiết của việc Đánh giá Công tác tổ chức Hoạt động vui chơi của trẻ ở
trường mầm non,
• Trình bày được những nội dung của việc Đánh giá Công tác tổ chức Hoạt động vui chơi
của trẻ ở trường mầm non,
• Trình bày được các bước tiến hành Đánh giá Công tác tổ chức Hoạt động vui chơi của trẻ
ở trường mầm non: Thu thập, phân tích tư liệu và đưa ra nhận xét khách quan, khích lệ
GVMN hoàn thiện phương pháp tổ chức HĐVC của trẻ,
• Ý thức được tính cấp thiết và bước đầu xác định được những việc cần làm để tiến hành
Đánh giá Công tác tổ chức Hoạt động vui chơi của trẻ trong các trường mầm non thuộc địa
bàn phụ trách.

Đánh giá công tác tổ chức HĐVC của
tr
ở tr
ường
MN?
Làẻquá
trình
hình
thành những nhận định,
phán đoán về kết quả Tổ chức HĐVC của
trẻ dựa vào sự phân tích những thông tin

thu được, đối chiếu với những mục tiêu,
tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất những
quyết định thích hợp để cải thiện thực
trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng và
hiệu quả tổ chức HĐVC của trẻ ở trường
MN.

I. LÍ DO CẦN KIỆN TOÀN VIỆC ĐÁNH GIÁ
CÔNG TÁC TỔ CHỨC HĐVC CỦA TRẺ TRONG CÁC TRƯỜNG MN

1. Vị trí không thể thay thế của HĐVC trong đời sống & sự
phát triển của trẻ nhỏ,
2. Vai trò của công tác kiểm tra đánh giá đối với việc điều
chỉnh và hoàn thiện công tác tổ chức các HĐGD nói chung
và tổ chức HĐVC của trẻ nói riêng,
3. Thực trạng Tổ chức HĐVC của trẻ ở các trường MN
4. Thực trạng Đánh giá công tác Tổ chức HĐVC ở các
trường MN

Thực trạng 1
CHÚNG TA ĐÃ THỰC SỰ PHÁT HUY
VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA HĐVC?

Bài tập nhóm:
Trao đổi và trình bày viết những việc làm thể hiện
sự đảm bảo vai trò chủ đạo của hoạt động vui chơi
trong các trường MN hiện nay

Bài tập
TỰ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ QUÁN TRIỆT QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG
TRONG GIÁO DỤC NHÌN TỪ GÓC ĐỘ HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Stt

Nội dung biểu hiện Quán triệt quan điểm hoạt động trong giáo dục

Mức độ quán triệt
I

1

Thừa nhận các giai đoạn lứa tuổi trong sự phát triển của trẻ. Cơ sở của
sự phân định giai đoạn là việc phân tích những biến đổi của hoàn cảnh
phát triển của trẻ về mặt xã hội và sự thay thế hoạt động chủ đạo

2

Đảm bảo vai trò hàng đầu của hoạt động trong sự phát triển của trẻ nói
chung và vai trò của hoạt động chủ đạo nói riêng

3

Xác định đặc trưng của hoạt động chủ đạo trong mỗi giai đoạn lứa tuổi

4

Làm sáng tỏ những đặc điểm riêng của từng dạng hoạt động trong quá

trình phát triển của trẻ

5

Làm sáng tỏ vai trò của từng hoạt động đối với sự phát triển của trẻ

6

Xác định các nhiệm vụ hình thành hoạt động là một trong các nhóm
nhiệm vụ giáo dục cơ bản

7

Thực hiện các nhiệm vụ hình thành hoạt động trong thực tiễn giáo dục
trẻ

8

Xác lập quan hệ tương hỗ giữa các dạng hoạt động khác nhau trong việc
giải quyết những nhiệm vụ giáo dục nhất định

9

Xem hoạt động giáo dục của người lớn như điều kiện cơ bản để phát
triển trẻ trong các dạng hoạt động khác nhau;

10

Coi quan hệ giữa trẻ và người lớn trong hoạt động về cơ bản là quan hệ
chủ thể – chủ thể

Cộng

II

III

Thực trạng 2
HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ
CÔNG TÁC TCHĐVC Ở ĐƠN VỊ
Đ/C?
Số lần? Nội dung đánh giá? So sánh với
đánh giá các hoạt động khác?

II. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CỦA TRƯỜNG MẦM NON

Một số ví dụ
• Nội dung và tiêu chí đánh giá cụ
thể

NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
CỦA TRẺ 5-6 TUỔI (MẪU GIÁO LỚN)

NỘI DUNG YÊU CẦU VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN VẬN DỤNG
PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN TRẺ CHƠI TRÒ CHƠI SÁNG TẠO

NỘI DUNG YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO LẬP KẾ
HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CỦA HIỆU
TRƯỞNG

VẤN ĐỀ
XÁC ĐỊNH NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
• Đánh giá toàn diện Công tác Tổ chức HĐVC
được triển khai với:

• 2 nội dung (A&B) đối với nhóm/lớp MN;
• 3 nội dung đối với trường MN
• Đánh giá chuyên đề, tùy vào nhu cầu thực tế.

BÀI TẬP
XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CHO VIỆC ĐÁNH GIÁ
KHẢ NĂNG CHƠI CỦA TRẺ TRONG CÁC LOẠI TRÒ
CHƠI
(Bài tập a, b, c)

Bài tập cá nhân: Anh (chị) hãy xác định (đánh dấu x) những nội dung trong
bảng dưới đây là biểu hiện của mặt phát triển nào trong trò chơi của trẻ.
a) Trong Trò chơi Giả bộ (10 ph):
Stt

Nội dung

1

Nghe cô nhắc “Hết giờ chơi”, bé tần ngần nhìn
bàn ăn la liệt thức ăn rồi chạy đi lấy hộp bỏ đồ
chơi vào mang đi cất

2

“Ái chà, cháy hết cả bột của em rồi!” – bé làm bộ
nhăn nhó rồi mang “xoong” đi rửa.

3

“Chị nói Út không nghe phải không, cứ nghịch
làm em bé (búp bê) dậy bây giờ!”

4

“Hôm nay bạn không làm mẹ nữa, để bạn làm chị
Hai đi chợ nhen”

5

Trẻ bận rộn hết rửa xe lại lo đổ xăng, mua đồ ăn
để cả nhà đi picnic

Xác định mặt phát triển*
ND KN PH TLS
T

Mức 1: Hoàn toàn sẵn sàng
Mức 2: Sẵn sàng nhưng cần củng cố kiến thức về các mặt phát triển của
TCGB
Mức 3: Chưa sẵn sàng

Bài tập (tiếp)
b) Trong Trò chơi Xây dựng (15 ph)
Stt

Nội dung

Xác định mặt phát triển *
MH

1

Sau một hồi tranh luận xây nhà chung cư (cao tầng) hay làm tàu chiến, Minh Quân
và Hoàng Long cùng nhau đi lấy các khối xốp làm Chiến thuyền Bác Ma Lây.

2

Chiến thuyền như thế nào đây? – Hai cậu bé tiếp tục bàn luận và thống nhất: Con tàu
dài sẽ chừng 10 viên gạch và có 20 chú lính thủy cùng khẩu đại bác trên boong; sẽ
lấy xốp màu đỏ làm thuyền, đại bác sẽ được ráp bằng những ống nhựa dài…

3

Vừa làm đại bác, Minh Quân vừa ngó chừng xem Hoàng Long làm tàu, thỉnh thoảng

lại nhắc bạn dành chỗ cho khẩu đại bác mình đang ráp. Đại bác đã xong, Quân đi lấy
những hình người tí hon rồi cùng Long đặt chúng lên boong tàu.

4

Sau 30 phút say sưa với nhiều lần sửa đi sửa lại, cuối cùng thì Chiến thuyền đã xong.
Đó là con tàu 2 tầng chắc chắn có sức chứa hơn 20 thủy thủ tí hon. Giữa boong tàu
đặt 01 khẩu đại bác có phần quá cỡ. Đầu tàu có dây buộc nối với thành ghế – trạm
chỉ huy tàu!

5

Hoàng Long loay hoay mãi với cái sàn tàu. Cậu bé muốn làm hầm ngầm ở dưới để
thủy thủ nghỉ nhưng chưa biết làm bằng cách nào. Thử đi thử lại với mấy miếng xốp
mà không có tấm nào vừa, cậu lấy dây cột từ “thành tàu” bên này sang “thành tàu”
bên kia rồi lần lượt đặt các miếng xốp lên trên…

HĐKT

PH

TLST

Bài tập (tiếp)
c) Trong Trò chơi có luật (10 ph)
Stt

Nội dung

1

Trẻ chạy thật nhanh về phía trước, nhảy qua “con
suối” rộng, bò qua hang dài không gây tiếng động
nào rồi lại chạy tiếp và nhảy lên hái trái cây chín
đỏ trên cao. Thời gian thực hiện không hết một
lượt của bản nhạc.

2

Mặc dù nhấp nhổm nhưng cậu bé vẫn chờ đến khi
hiệu lệnh “chạy!” vang lên mới xuất phát.

3

Dù đóng vai làm chuột nhưng cô bé vừa chạy vừa
dừng lại cho bạn “méo” bắt.

4

Các bé rủ nhau cho đủ người chơi rồi chia thành 2
đội và bắt đầu trò chơi

Xác định mặt phát triển*

THQT
PH TLST

BÀI TẬP

XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ SẴN SÀNG
CHO VIỆC ĐÁNH GIÁ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HĐVC

Bài tập cá nhân: Anh (chị) hãy phân biệt các biện pháp hướng dẫn trò
chơi sáng tạo với các biện pháp tổ chức giờ chơi
Stt
Nội dung
PPHD PPTC
1 Các GV phân công và nhắc nhau những góc chơi cần
quan tâm, những vấn đề lưu ý trong giờ chơi
2 Cô đọc cho trẻ nghe câu chuyện bác sĩ Ai-bô-lít và trò
chuyện với trẻ về các nhân vật trong chuyện, về “Bệnh
viện trong rừng xanh” và những căn bệnh kì cục của
muông thú mà Bác sĩ chữa được.
3

Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Tìm thìa cho em bé” để tập
cho trẻ sử dụng vật thay thế trong trò chơi giả bộ

4

Bài hát “Bạn ơi hết giờ rồi” nhanh chóng trở thành hiệu
lệnh quen thuộc đối với trẻ – nó báo hiệu giờ chơi đã hết.

5

Nhận thấy không khí của góc “bác sĩ” lắng xuống, không
còn bệnh nhân nào, cô giáo vào vai bà mẹ mang con đến

khám bệnh
** Những chữ viết tắt: PPHD – Phương pháp hướng dẫn trẻ chơi
PPTC – Phương pháp tổ chức giờ chơi

BÀI TẬP
XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CHO VIỆC ĐÁNH
GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÍ CỦA HIỆU TRƯỞNG
VỚI TỔ CHỨC HĐVC

Bài tập – Anh (chị) hãy trình bày những việc làm thể
hiện hoạt động quản lí của Hiệu trưởng đối với việc tổ
chức HĐVC của trẻ ở trường MN
Stt
1
2
3
4
5
6

Nội dung

Thuộc chức năng

NHỮNG KIẾN THỨC & KĨ NĂNG CBQL CẦN CÓ ĐỂ THỰC HIỆN
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TỔ CHỨC HĐVC CỦA TRƯỜNG MN
• Hiểu

biết về:

• Có kĩ năng:

• Các mặt và quá trình phát triển khả năng chơi của trẻ
ở các độ tuổi MN (Trong các trò chơi tiêu biểu: TCGB,
TCXD, TCCL)
• Hiểu biết về phương pháp hướng dẫn các loại trò
chơi và phương pháp tổ chức giờ chơi tự do của trẻ
• Các loại Kế hoạch hướng dẫn HĐVC của trẻ ở
trường MN
• Các điều kiện tổ chức HĐVC của trẻ ở trường MN
• Nội dung công tác quản lí của BGH đối với việc tổ
chức HĐVC ở trường MN
• Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá Công tác tổ
chức HĐVC của trẻ ở trường MN
•Thu thập & xử lí thông tin đánh giá
• Trình bày nhận xét và đánh giá

TỰ XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ SẴN SÀNG
CHO VIỆC ĐÁNH GIÁ CTTC HĐVC
(Về nội dung đánh giá)

Nội dung
a) Khả năng phân tích TCTE & đối
chiếu với chuẩn phát triển
b) Khả năng phân tích Phương pháp
Tổ chức HĐVC & đối chiếu với yêu cầu

c) Khả năng phân tích hoạt động quản
lí & đối chiếu với yêu cầu

Mức I

Mức II

Mức III

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CỦA TRƯỜNG MẦM NON
• CHUẨN

BỊ
•Xác định nội dung yêu cầu kiểm tra đánh giá,
•Xác định thành phần tham gia đoàn kiểm tra (Nếu cần),
•Xác định các bước tiến hành & phân công thực hiện,
•Chuẩn bị phương tiện, Phiếu đánh giá…,
(Những nội dung trên thể hiện trong Kế hoạch kiểm tra)
•Thông báo cho GV hay cơ sở giáo dục được kiểm tra
về nội dung kiểm tra, lịch làm việc và yêu cầu chuẩn bị
(Trong trường hợp không phải kiểm tra đột xuất)
• TIẾN HÀNH
1.Thu thập thông tin đánh giá
2. Xử lí thông tin
3.Viết nhận xét đánh giá

thu được, so sánh với những tiềm năng, tiêu chuẩn đề ra, nhằm mục đích đề xuất kiến nghị nhữngquyết định thích hợp để cải tổ thựctrạng, kiểm soát và điều chỉnh nâng cao chất lượng vàhiệu quả tổ chức triển khai HĐVC của trẻ ở trườngMN. I. LÍ DO CẦN KIỆN TOÀN VIỆC ĐÁNH GIÁCÔNG TÁC TỔ CHỨC HĐVC CỦA TRẺ TRONG CÁC TRƯỜNG MN1. Vị trí không hề thay thế sửa chữa của HĐVC trong đời sống và sựphát triển của trẻ nhỏ, 2. Vai trò của công tác làm việc kiểm tra đánh giá so với việc điềuchỉnh và hoàn thành xong công tác làm việc tổ chức triển khai những HĐGD nói chungvà tổ chức triển khai HĐVC của trẻ nói riêng, 3. Thực trạng Tổ chức HĐVC của trẻ ở những trường MN4. Thực trạng Đánh giá công tác làm việc Tổ chức HĐVC ở cáctrường MNThực trạng 1CH ÚNG TA ĐÃ THỰC SỰ PHÁT HUYVAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA HĐVC ? Bài tập nhóm : Trao đổi và trình diễn viết những việc làm thể hiệnsự bảo vệ vai trò chủ yếu của hoạt động giải trí vui chơitrong những trường MN hiện nayBài tậpTỰ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ QUÁN TRIỆT QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNGTRONG GIÁO DỤC NHÌN TỪ GÓC ĐỘ HOẠT ĐỘNG VUI CHƠISttNội dung bộc lộ Quán triệt quan điểm hoạt động giải trí trong giáo dụcMức độ quán triệtThừa nhận những tiến trình lứa tuổi trong sự tăng trưởng của trẻ. Cơ sở củasự phân định quy trình tiến độ là việc nghiên cứu và phân tích những biến hóa của hoàn cảnhphát triển của trẻ về mặt xã hội và sự thay thế sửa chữa hoạt động giải trí chủ đạoĐảm bảo vai trò số 1 của hoạt động giải trí trong sự tăng trưởng của trẻ nóichung và vai trò của hoạt động giải trí chủ yếu nói riêngXác định đặc trưng của hoạt động giải trí chủ yếu trong mỗi tiến trình lứa tuổiLàm sáng tỏ những đặc thù riêng của từng dạng hoạt động giải trí trong quátrình tăng trưởng của trẻLàm sáng tỏ vai trò của từng hoạt động giải trí so với sự tăng trưởng của trẻXác định những trách nhiệm hình thành hoạt động giải trí là một trong những nhómnhiệm vụ giáo dục cơ bảnThực hiện những trách nhiệm hình thành hoạt động giải trí trong thực tiễn giáo dụctrẻXác lập quan hệ tương hỗ giữa những dạng hoạt động giải trí khác nhau trong việcgiải quyết những trách nhiệm giáo dục nhất địnhXem hoạt động giải trí giáo dục của người lớn như điều kiện kèm theo cơ bản để pháttriển trẻ trong những dạng hoạt động giải trí khác nhau ; 10C oi quan hệ giữa trẻ và người lớn trong hoạt động giải trí về cơ bản là quan hệchủ thể – chủ thểCộngIIIIIThực trạng 2HO ẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁCÔNG TÁC TCHĐVC Ở ĐƠN VỊĐ / C ? Số lần ? Nội dung đánh giá ? So sánh vớiđánh giá những hoạt động giải trí khác ? II. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TỔ CHỨCHOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CỦA TRƯỜNG MẦM NONMột số ví dụ • Nội dung và tiêu chuẩn đánh giá cụthểNỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TRÒ CHƠI GIẢ BỘCỦA TRẺ 5-6 TUỔI ( MẪU GIÁO LỚN ) NỘI DUNG YÊU CẦU VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN VẬN DỤNGPHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN TRẺ CHƠI TRÒ CHƠI SÁNG TẠONỘI DUNG YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO LẬP KẾHOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CỦA HIỆUTRƯỞNGVẤN ĐỀXÁC ĐỊNH NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ • Đánh giá tổng lực Công tác Tổ chức HĐVCđược tiến hành với : • 2 nội dung ( A&B ) so với nhóm / lớp MN ; • 3 nội dung so với trường MN • Đánh giá chuyên đề, tùy vào nhu yếu thực tiễn. BÀI TẬPXÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CHO VIỆC ĐÁNH GIÁKHẢ NĂNG CHƠI CỦA TRẺ TRONG CÁC LOẠI TRÒCHƠI ( Bài tập a, b, c ) Bài tập cá thể : Anh ( chị ) hãy xác lập ( ghi lại x ) những nội dung trongbảng dưới đây là bộc lộ của mặt tăng trưởng nào trong game show của trẻ. a ) Trong Trò chơi Giả bộ ( 10 ph ) : SttNội dungNghe cô nhắc “ Hết giờ chơi ”, bé tần ngần nhìnbàn ăn la liệt thức ăn rồi chạy đi lấy hộp bỏ đồchơi vào mang đi cất “ Ái chà, cháy hết cả bột của em rồi ! ” – bé làm bộnhăn nhó rồi mang “ xoong ” đi rửa. “ Chị nói Út không nghe phải không, cứ nghịchlàm em bé ( búp bê ) dậy giờ đây ! ” “ Hôm nay bạn không làm mẹ nữa, để bạn làm chịHai đi chợ nhen ” Trẻ bận rộn hết rửa xe lại lo đổ xăng, mua đồ ănđể cả nhà đi picnicXác định mặt tăng trưởng * ND KN PH TLSMức 1 : Hoàn toàn sẵn sàngMức 2 : Sẵn sàng nhưng cần củng cố kỹ năng và kiến thức về những mặt tăng trưởng củaTCGBMức 3 : Chưa sẵn sàngBài tập ( tiếp ) b ) Trong Trò chơi Xây dựng ( 15 ph ) SttNội dungXác định mặt tăng trưởng * MHSau một hồi tranh luận xây nhà căn hộ cao cấp ( cao tầng liền kề ) hay làm tàu chiến, Minh Quânvà Hoàng Long cùng nhau đi lấy những khối xốp làm Chiến thuyền Bác Ma Lây. Chiến thuyền như thế nào đây ? – Hai cậu bé liên tục bàn luận và thống nhất : Con tàudài sẽ chừng 10 viên gạch và có 20 chú lính thủy cùng khẩu đại bác trên boong ; sẽlấy xốp màu đỏ làm thuyền, đại bác sẽ được ráp bằng những ống nhựa dài … Vừa làm đại bác, Minh Quân vừa ngó chừng xem Hoàng Long làm tàu, thỉnh thoảnglại nhắc bạn dành chỗ cho khẩu đại bác mình đang ráp. Đại bác đã xong, Quân đi lấynhững hình người tí hon rồi cùng Long đặt chúng lên boong tàu. Sau 30 phút say sưa với nhiều lần sửa đi sửa lại, ở đầu cuối thì Chiến thuyền đã xong. Đó là con tàu 2 tầng chắc như đinh có sức chứa hơn 20 thủy thủ tí hon. Giữa boong tàuđặt 01 khẩu đại bác có phần quá cỡ. Đầu tàu có dây buộc nối với thành ghế – trạmchỉ huy tàu ! Hoàng Long loay hoay mãi với cái sàn tàu. Cậu bé muốn làm hầm ngầm ở dưới đểthủy thủ nghỉ nhưng chưa biết làm bằng cách nào. Thử đi thử lại với mấy miếng xốpmà không có tấm nào vừa, cậu lấy dây cột từ “ thành tàu ” bên này sang “ thành tàu ” bên kia rồi lần lượt đặt những miếng xốp lên trên … HĐKTPHTLSTBài tập ( tiếp ) c ) Trong Trò chơi có luật ( 10 ph ) SttNội dungTrẻ chạy thật nhanh về phía trước, nhảy qua “ consuối ” rộng, bò qua hang dài không gây tiếng độngnào rồi lại chạy tiếp và nhảy lên hái trái cây chínđỏ trên cao. Thời gian triển khai không hết mộtlượt của bản nhạc. Mặc dù nhấp nhổm nhưng cậu bé vẫn chờ đến khihiệu lệnh “ chạy ! ” vang lên mới xuất phát. Dù đóng vai làm chuột nhưng cô bé vừa chạy vừadừng lại cho bạn “ méo ” bắt. Các bé rủ nhau cho đủ người chơi rồi chia thành 2 đội và khởi đầu trò chơiXác định mặt tăng trưởng * HĐTHQTPH TLSTBÀI TẬPXÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ SẴN SÀNGCHO VIỆC ĐÁNH GIÁPHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HĐVCBài tập cá thể : Anh ( chị ) hãy phân biệt những giải pháp hướng dẫn tròchơi phát minh sáng tạo với những giải pháp tổ chức triển khai giờ chơiSttNội dungPPHD PPTC1 Các GV phân công và nhắc nhau những góc chơi cầnquan tâm, những yếu tố quan tâm trong giờ chơi2 Cô đọc cho trẻ nghe câu truyện bác sĩ Ai-bô-lít và tròchuyện với trẻ về những nhân vật trong chuyện, về “ Bệnhviện trong rừng xanh ” và những căn bệnh dị thường củamuông thú mà Bác sĩ chữa được. Cô cùng trẻ chơi game show “ Tìm thìa cho em bé ” để tậpcho trẻ sử dụng vật thay thế sửa chữa trong game show giả bộBài hát “ Bạn ơi hết giờ rồi ” nhanh gọn trở thành hiệulệnh quen thuộc so với trẻ – nó báo hiệu giờ chơi đã hết. Nhận thấy không khí của góc “ bác sĩ ” lắng xuống, khôngcòn bệnh nhân nào, cô giáo vào vai bà mẹ mang con đếnkhám bệnh * * Những chữ viết tắt : PPHD – Phương pháp hướng dẫn trẻ chơiPPTC – Phương pháp tổ chức triển khai giờ chơiBÀI TẬPXÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CHO VIỆC ĐÁNHGIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÍ CỦA HIỆU TRƯỞNGVỚI TỔ CHỨC HĐVCBài tập – Anh ( chị ) hãy trình diễn những việc làm thểhiện hoạt động giải trí quản lí của Hiệu trưởng so với việc tổchức HĐVC của trẻ ở trường MNSttNội dungThuộc chức năngNHỮNG KIẾN THỨC và KĨ NĂNG CBQL CẦN CÓ ĐỂ THỰC HIỆNĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TỔ CHỨC HĐVC CỦA TRƯỜNG MN • Hiểubiết về : • Có kĩ năng : • Các mặt và quy trình tăng trưởng khả năng chơi của trẻở những độ tuổi MN ( Trong những game show tiêu biểu vượt trội : TCGB, TCXD, TCCL ) • Hiểu biết về chiêu thức hướng dẫn những loại tròchơi và giải pháp tổ chức triển khai giờ chơi tự do của trẻ • Các loại Kế hoạch hướng dẫn HĐVC của trẻ ởtrường MN • Các điều kiện kèm theo tổ chức triển khai HĐVC của trẻ ở trường MN • Nội dung công tác làm việc quản lí của BGH so với việc tổchức HĐVC ở trường MN • Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá Công tác tổchức HĐVC của trẻ ở trường MN • Thu thập và xử lí thông tin đánh giá • Trình bày nhận xét và đánh giáTỰ XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ SẴN SÀNGCHO VIỆC ĐÁNH GIÁ CTTC HĐVC ( Về nội dung đánh giá ) Nội dunga ) Khả năng nghiên cứu và phân tích TCTE và đốichiếu với chuẩn phát triểnb ) Khả năng nghiên cứu và phân tích Phương phápTổ chức HĐVC và so sánh với yêu cầuc ) Khả năng nghiên cứu và phân tích hoạt động giải trí quảnlí và so sánh với yêu cầuMức IMức IIMức IIIIII. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TỔ CHỨCHOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CỦA TRƯỜNG MẦM NON • CHUẨNBỊ • Xác định nội dung nhu yếu kiểm tra đánh giá, • Xác định thành phần tham gia đoàn kiểm tra ( Nếu cần ), • Xác định những bước triển khai và phân công thực thi, • Chuẩn bị phương tiện đi lại, Phiếu đánh giá …, ( Những nội dung trên biểu lộ trong Kế hoạch kiểm tra ) • Thông báo cho GV hay cơ sở giáo dục được kiểm travề nội dung kiểm tra, lịch thao tác và nhu yếu chuẩn bị sẵn sàng ( Trong trường hợp không phải kiểm tra đột xuất ) • TIẾN HÀNH1. Thu thập thông tin đánh giá2. Xử lí thông tin3. Viết nhận xét đánh giá

You may also like

Để lại bình luận