một số giải pháp nâng cao hiệu quả đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học theo – Tài liệu text

Bởi tronbokienthuc

một số giải pháp nâng cao hiệu quả đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học theo thông tư 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.11 KB, 12 trang )

1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm
Theo Nghị quyết số 29 – NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị TW8 khóa XI về
đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: Đổi mới căn bản hình thức
và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục và đào tạo cần đảm bảo
tính trung thực, khách quan. Cụ thể: Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục
đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục
thế giới tin cậy và công nhận.
Quán triệt quan điểm chỉ đạo đó, Bộ GD & ĐT đã Ban hành TT30/2014/TTBGDĐT ngày 28/8/2014 về đánh giá học sinh tiểu học. Thông tư được triển khai trên
cả nước trong 2 năm và được nhận định là có tinh thần đổi mới mạnh mẽ nhưng vẫn
không thể tránh khỏi những hạn chế. Vì vậy, ngày 22/9/2016 Bộ GD và ĐT đã ban
hành TT22/2016/TT- BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều về quy định đánh giá học
sinh tiểu học ban hành kèm theo TT số 30/2014 để giúp cho việc thực hiện các quy
định về đánh giá học sinh tiểu học trong TT30 được tường minh hơn, cụ thể hơn; giúp
giáo viên dễ dàng hơn trong công việc đánh giá học sinh; giúp cho phụ huynh có cơ
hội nắm bắt được rõ ràng hơn mức độ đạt được của con em mình, từ đó kịp thời phối
hợp với nhà trường trong quá trình giáo dục học sinh.
Theo tinh thần của Thông tư 22 tôi hiểu rất rõ tầm quan trọng của việc đánh giá
thường xuyên ảnh hưởng như thế nào đến quá trình hỗ trợ, điều chỉnh, thúc đẩy sự
tiến bộ của học sinh theo mục tiêu giáo dục.
Tuy nhiên bản thân là người trực tiếp tham gia đánh giá, tôi nhận thấy chưa thật
sự thỏa mãn với kết quả sử dụng Thông tư hiện tại mà cần phải nghiên cứu sâu sắc
hơn tinh thần, nội dung của thông tư, cách thức sử dụng để góp phần nâng cao hiệu
quả đánh giá thường xuyên cho học sinh tiểu học. Trăn trở với thực trạng trên, trong
quá trình giảng dạy tôi đã đúc rút được một số kinh nghiệm và giải pháp với mong
muốn các đối tượng giáo viên, học sinh, phụ huynh chịu tác động của Thông tư đúng
nhất, khoa học nhất theo yêu cầu của thông tư.
Xuất phát từ những vấn đề trên, nên năm học 2018-2019 tôi đã mạnh dạn đăng
ký sáng kiến: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đánh giá thường xuyên học
sinh tiểu học theo Thông tư 22/2016/TT – BGDĐT”
1.2. Điểm mới của sáng kiến

Để hỗ trợ cho việc đánh giá thường xuyên theo Thông tư 22 thì đã có một số tài
liệu và một số tác giả quan tâm và nghiên cứu, cụ thể:
– Cuốn sổ tay hỏi đáp về đánh giá học sinh tiểu học của Dự án Mô trường học mới
Việt Nam biên soạn được xuất bản năm 2016.
1

– Sáng kiến “Một số giải pháp chỉ đạo thực hiện tốt đổi mới đánh giá học sinh tiểu học
theo TT22/2016/TT – BGDĐT góp phần nâng cao chất lượng giáo dục” của tác giả
Đặng Thị Thu.
Với cuốn sổ tay hỏi đáp thì phần nào cũng đã giúp giáo viên giải quyết được
những băn khoăn, thắc mắc trong quá trình đánh giá và nắm rõ hơn theo tinh thần đổi
mới của Thông tư. Còn sáng kiến của tác giả Đặng Thị Thu thì mới dừng lại ở mức độ
áp dụng cho cán bộ quản lý nên chưa có sáng kiến nào thực sự thiết thực đưa ra các
giải pháp cốt lõi nhất cho người tham gia đánh giá chính đó là giáo viên. Và đó chính
là điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm mà tôi đã mạnh dạn đưa ra.
Phạm vi áp dụng sáng kiến
Một số kinh nghiệm giúp bản thân thực hiện đánh giá thường xuyên học sinh
theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT ở lớp học đang giảng dạy, từ đó phổ biến vận
dụng đối với các lớp trong trường và có thể cho các đơn vị trường trong huyện tham
khảo vận dụng.
2. PHẦN NỘI DUNG
2.1. Thực trạng của việc đánh giá thường xuyên theo Thông tư 22
– Để đánh giá thường xuyên học sinh trong cả một quá trình học tập, rèn luyện
yêu cầu các đối tượng tham gia đánh giá nói chung và giáo viên nói riêng cần những
kỹ năng quan sát, theo dõi, thu thập thông tin đầy đủ, chính xác. Tuy nhiên thực tế
trong năm học 2018-2019 nhiều giáo viên tiếp cận, rèn luyện kỹ năng quan sát, theo
dõi, thu thập thông tin bộc lộ nhiều thiếu sót, chưa đáp ứng yêu cầu của Thông tư.
– Mặc dù Thông tư được triển khai từ ngày 6/11/2016 nhưng qua theo dõi và
đúc rút kinh nghiệm năm học 2018-2019 bản thân thấy kỹ thuật sử dụng ngôn ngữ

nói và ngôn ngữ viết của giáo viên vẫn còn nhiều hạn chế. Trong đánh giá vẫn còn
hiện tượng dùng từ ngữ mang tính định lượng, thậm chí vẫn theo thói quen dùng điểm
số khi đánh giá bằng lời.
Hiện tượng sử dụng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết còn chung chung, chưa chỉ
rõ những điểm học sinh đã đạt được và chưa đạt được trong thực hiện các môn học và
hoạt động giáo dục.
Đôi lúc một số lời nhận xét chưa mang đầy đủ nội dung tư vấn, định hướng cho
học sinh dễ hiểu, dễ biết nội dung, cách thức sửa lỗi vẫn rải rác diễn ra.
– Trong sử dụng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết để nhận xét vẫn chưa quán triệt
đầy đủ ý nghĩa của Thông tư 22, vẫn còn những lời chê bai nặng nề dễ gây áp lực cho
học sinh, thiếu lời khen mang tính khích lệ, động viên để định hướng phát triển năng
lực cho học sinh.

2

– Thông tư 22 quy định rõ ba đối tượng tham gia đánh giá học sinh nhằm đảm
bảo đánh giá toàn diện học sinh trong suốt quá trình học tập. Tuy nhiên nhà trường,
giáo viên vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc phối hợp các lực lượng tham gia đánh
giá học sinh có hiệu quả.
Nếu chỉ ghi lời nhận xét vào bài làm trong quá trình giảng dạy trên lớp, học
sinh và phụ huynh không nắm được khả năng học tập của con em mình, một số phụ
huynh không quan tâm lời nhận xét, không biết cách nhắc nhở con em mình sẽ ảnh
hưởng đến sự tiến bộ của HS.
– Ngoài sự đánh giá thường xuyên của giáo viên là chủ yếu thì việc tự đánh giá
và đánh giá lẫn nhau của học sinh cũng là việc đóng vai trò quan trọng tạo nên hiệu
quả.
Tự đánh giá sẽ giúp HS nhận thức sâu sắc hơn những gì mình đã học, mình đã
tiến bộ và hình thành ý thức tự học cao. Mặc dù vậy, kỹ năng tự đánh giá và đánh giá
lẫn nhau của học sinh vẫn còn vụng về, chưa đi vào đúng trọng tâm của nội dung cần

đánh giá.
Nhận thức đầy đủ thực trạng trên, bản thân trong năm học 2018-2019 đã thực
hiện một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Thông tư 22/2016/ BGDĐT
trong đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học và đạt được một số kết quả thiết thực
như sau:
2.2. Các giải pháp
Giải pháp 1. Học tập, nghiên cứu và thực hiện nghiêm túc Thông tư
22/2016/TT- BGDĐT
Trước tiên mỗi giáo viên cần nhận thức đầy đủ ý nghĩa, mục đích của việc đánh
giá thường xuyên là giúp giáo viên điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ
chức hoạt động dạy học; định hướng việc học cho học sinh để đi đến mục đích cuối
cùng là nâng cao được chất lượng dạy và học.
Mỗi giáo viên coi việc học tập, nghiên cứu Thông tư 22/2016/TT- BGDĐT là
việc làm thường xuyên, không chỉ là một sớm một chiều. Học tập, nghiên cứu để sử
dụng công cụ đánh giá này thành kỹ năng, kỹ xảo, chính xác, thường xuyên đúc rút
kinh nghiệm để ngày càng thực hiện đánh giá tốt hơn.
Giải pháp 2. Tham gia đầy đủ các buổi tập huấn, sinh hoạt chuyên đề về
cách đánh giá mới theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT
Việc tham gia các buổi tập huấn, sinh hoạt chuyên đề đã giúp giáo viên nắm
chắc hơn, đồng thời cũng là cơ hội để giáo viên chia sẻ, đúc rút kinh nghiệm. Bản
thân coi những đợt tập huấn do cấp trên mở hoặc các hội thảo tại cụm trường và nhà
trường là điều kiện tốt cho bản thân ngày càng hoàn thiện mình về nội dung của
3

Thông tư 22. Từ các đợt tập huấn, các đợt sinh hoạt chuyên đề, tham gia hội thảo bản
thân hiểu rõ nguyên tắc đánh giá theo Thông tư 22 là đánh giá sự tiến bộ và vì sự tiến
bộ của học sinh, giúp học sinh phát huy nội lực, tiềm năng của mình, không so sánh
học sinh này với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên và cha mẹ
học sinh…Nội dung đánh giá là đánh giá toàn diện quá trình học tập, sự tiến bộ theo

chuẩn kiến thức, kỹ năng từng môn học và hoạt động giáo dục khác theo chương trình
phổ thông cấp tiểu học.
Biết được đánh giá thường xuyên là đánh giá trong quá trình học tập, rèn luyện
của học sinh, được thực hiện theo tiến trình nội dung của các môn học và các hoạt
động giáo dục khác, trong đó bao gồm cả quá trình vận dụng kiến thức kỹ năng ở nhà
trường, gia đình và cộng đồng (chỉ nhận xét, không dùng điểm số). Coi trọng đánh giá
ngay trong quá trình học tập của học sinh, biết được học sinh đạt kết quả bằng cách
nào, vận dụng kết quả đó như thế nào, giáo viên tư vấn, hướng dẫn giúp đỡ để hoàn
thành nội dung học tập và có phương pháp học tốt hơn; hướng dẫn học học sinh biết
tự đánh giá và nhận xét bạn, khuyến khích cha mẹ tham gia đánh giá học sinh. Thông
tư 22 là chủ trương mới, phù hợp với sự phát triển của trẻ nên rất cần được làm đúng
và triệt để hơn.
Hơn ai hết, muốn thực hiện việc đánh giá theo TT22/2016 thực sự có hiệu quả,
mỗi một giáo viên phải tự nhận thức đúng mục đích và tinh thần của việc đổi mới
đánh giá vì vậy giáo viên cần tham gia đầy đủ các buổi tập huấn, sinh hoạt chuyên đề
thảo luận, học hỏi lẫn nhau nhằm kịp thời điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức
tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm ngay trong quá trình và kết thúc
mỗi giai đoạn dạy học, giáo dục.
Giải pháp 3. Nâng cao kĩ năng quan sát, theo dõi, tư vấn cho học sinh về
kiến thức các môn học, năng lực, phẩm chất
Để bao quát được hoạt động quan sát, theo dõi, tư vấn cho HS yêu cầu mỗi
giáo viên nên có quyển sổ cá nhân ghi chép những sự kiện thường nhật cho riêng
mình để cập nhật hàng ngày, hàng tuần những kết quả mà học sinh đã làm được hoặc
chưa làm được trong học tập. Tuy nhiên, GV không có khả năng ghi chép được tất cả
những hành vi, sự kiện diễn ra hàng ngày của học sinh mặc dù chúng có giá trị. Do
vậy, nên giáo viên cần có sự lựa chọn trong quan sát. Từ đó, cuối tháng chúng ta xâu
chuỗi lại để đưa ra những lời nhận xét chính xác nhất để làm minh chứng cho quá
trình đánh giá kết quả giáo dục của HS sau này.
Ngoài ra, để tránh việc đánh giá cuối tháng một cách cảm tính, giáo viên nên
lập một bản tiêu chí và có nhật kí theo dõi từng ngày, từng tuần của từng học sinh, nếu

học sinh thể hiện được tiêu chí nào thì đánh dấu tích vào tiêu chí đó.
4

Lập kế hoạch đánh giá, tùy theo từng môn học, đối tượng học sinh, giáo viên
lập kế hoạch đánh giá thường xuyên theo năm, tháng, tuần, bài, từng hoạt động, từng
mạch kiến thức… Đối với giáo viên chủ nhiệm thực hiện việc đánh giá theo Thông tư
tương đối dễ dàng và thuận lợi tuy nhiên đối với giáo viên bộ môn còn gặp khó khăn
trong vấn đề về thời gian.
Chính vì vậy, giáo viên cần linh hoạt, chủ động lập kế hoạch đánh giá: xác định
nhóm đối tượng? Thời gian nhận xét? Cách nhận xét sao cho gọn và rõ, ưu tiên cho
nhóm đối tượng chưa hoàn thành, nhóm đối tượng phát triển năng khiếu.
Sắp xếp ghi nhận xét vào vở, sản phẩm học sinh một cách khoa học, tránh áp
lực, đối phó, quá tải. Cần căn cứ vào chủ đề, mạch kiến thức để ghi ngay nhận xét vào
sổ cá nhân, không đợi đến cuối tháng.
Tích hợp trong cách ghi nhận xét giúp giáo viên sẽ tiết kiệm được thời gian,
câu từ ngắn gọn hơn. Khi nhận xét vào vở học sinh nên tích hợp ghi nội dung tồn tại,
nhược điểm của học sinh và biện pháp sửa chữa, ví dụ: Em cần viết đúng độ cao của
chữ hoa thì bài viết của em sẽ đẹp hơn… Biết cách tích hợp giữa nhận xét bằng lời và
viết: Ví dụ: Đối với học sinh chưa hoàn thành nhiều kiến thức thì nên thường xuyên
nhận xét bằng lời kết hợp lựa chọn ghi vào vở những nội dung cơ bản nhất để giúp
các em tiến bộ, nếu ghi nhiều nội dung, các em rất dễ bị rối và gặp khó khăn khi đọc
lời nhận xét của giáo viên.
Khi đưa ra nhận xét, GV cần nêu cụ thể ưu điểm, tồn tại và giải pháp để giúp
HS tiến bộ trong học tập. Lời nhận xét cần căn cứ vào:
– Mục tiêu của bài học
– Chuẩn KTKN
– Sản phẩm ( KQ) HS làm được.
Ví dụ về nhận xét bài học của HS ( 2 đối tượng HS) trong môn Toán.
– Bài làm tốt, cần phát huy em nhé!

– Em tính chưa đúng, cần xem lại cách đặt tính cộng hai số thập phân em nhé!
Không tự ép buộc bản thân mình ghi nhận xét vào vở mấy lần trong tháng vì
như thế không đúng tinh thần của TT 22/2016 mà tạo ra áp lực nặng nề cho bản thân.
Giáo viên sử dụng các hình thức, nội dung nhận xét linh hoạt sao cho mục đích cuối
cùng là học sinh tiến bộ so với chính bản thân em đó. Chủ động kịp thời đến từng em
học sinh, số lượt nhận xét của mỗi đối tượng khác nhau sẽ khác nhau. Giáo viên nâng
cao trách nhiệm và lương tâm nhà giáo khi tiến hành đánh giá và nhận xét học sinh.
Giáo viên phối hợp việc ghi nhận xét với nhận xét bằng lời trực tiếp để chỉnh
sửa kịp thời cho học sinh. Việc luân phiên giữa hai hình thức này vừa đảm bảo thẩm
mỹ vở vừa giúp giáo viên có thêm thời gian rèn kĩ năng cho học sinh.
5

Giải pháp 4. Dùng lời nhận xét mang tính động viên, khích lệ và định
hướng cho HS. Lời nhận xét phải cụ thể, dễ hiểu
Khi nhận xét thường xuyên, không nên dùng từ “cố gắng” mà thay bằng từ “
tiến bộ” để bao hàm đầy đủ sự phát triển của các em trong các mặt học tập và các hoạt
động liên quan đến phát triển năng lực các nhân.
Ví dụ: Thay vì nhận xét em A: “Em có nhiều cố gắng hơn trước” thì giáo viên
nên nhận xét: “Cô thấy em có nhiều tiến bộ, cần phát huy em nhé!” hoặc “Bài viết có
nhiều tiến bộ, nét chữ đã đều hơn, cô khen em!”.
Mỗi lời nhận xét phải là thông điệp của người thầy đối với học sinh và phải
đảm bảo được hai yếu tố đó là: Khẳng định trên cơ sở thực tiễn và tư vấn, động viên
các em học sinh. Mỗi lời nhận xét viết ra phải chứa đựng tình cảm của người thầy.
Tức là nếu em A làm tốt bài này, em B chưa làm đúng bài kia thì giáo viên phải nhận
xét ngay và truyền tải được thông tin nhắn nhủ ở trong đó. Ví dụ: “Em làm bài rất tốt,
cô khen ngợi em!”, “Em đặt tính đúng, nhưng kết quả sai; em cần xem lại cách tính
cộng có nhớ nhé!”.
Học sinh Tiểu học, đặc biệt là học sinh các lớp đầu cấp vốn từ vựng còn ít và
hiểu nghĩa từ còn vụng nên nhận xét phải cụ thể, dễ hiểu để các em nhận biết được

thiếu sót của mình mà khắc phục. Tránh nhận xét chung chung. Ví dụ: “Em viết còn
sai lỗi quy trình”, “Em viết chữ chưa đẹp”, … Nếu nhận xét như vậy sẽ khó cho học
sinh biết được cụ thể mình sai chỗ nào. Giáo viên phải nhận xét từng lỗi một, để sửa
chữa cho các em từ từ. Ví dụ: “Em cần viết đúng độ cao con chữ đ là hai ô li!”, “Bài
viết của em khá tốt, nếu viết nét chữ thẳng hơn bài của em sẽ rất đẹp!”, ….
Giải pháp 5. Đưa đánh giá thường xuyên là một bộ phận của kế hoạch dạy
học
Theo tinh thần của TT22, đánh giá thường xuyên được diễn ra trong quá trình
học sinh học một bài học, một chương trình hoặc một chủ đề… Chính vì thế, mỗi giáo
viên cần lập được một kế hoạch đánh giá thường xuyên thể hiện rõ trong kế hoạch
dạy học theo từng môn học.
Có rất nhiều phương pháp trong quá trình đánh giá, mỗi phương pháp lại có
những kỹ thuật khác nhau, mỗi kỹ thuật lại có nhiều công cụ. Chính vì vậy, việc giáo
viên cần nắm vững tất cả các phương pháp, kỹ thuật thu thập thông tin thường xuyên
là rất quan trọng. Đồng thời, GV cần cân nhắc, chọn lựa, phối hợp các kỹ thuật cho
phù hợp với mục đích, mục tiêu đánh giá và đối tượng đánh giá.
Vì ở tiểu học có rất nhiều môn học nên việc đánh giá cần phải phù hợp theo
từng mảng nội dung.
Ví dụ:
6

– Đối với môn Toán thì chúng ta thấy những nội dung thường gặp là hình thành các
quy tắc, quy trình, làm tính, giải toán…nên phương pháp quan sát, viết, vấn đáp sẽ
phát huy tác dụng tốt với đánh giá nội dung này.
– Đối với các môn Đạo đức thì chủ yếu đánh giá thái độ, niềm tin qua hành vi nên sử
dụng phương pháp quan sát và viết sẽ phát huy tốt tác dụng.
Nói chung, trong quá trình lập kế hoạch giảng dạy giáo viên cần tâm huyết,
nghiên cứu kỹ nội dung, định hướng tốt những gì cần phải đánh giá để lựa chọn đúng
các phương pháp và kỹ thuật để việc đánh giá thường xuyên đạt hiệu quả cao.

Giải pháp 6. Tự bồi dưỡng kỹ năng ghi nhận xét cho bản thân
Giáo viên phối hợp việc ghi nhận xét với nhận xét bằng lời trực tiếp để chỉnh
sửa kịp thời cho học sinh. Việc luân phiên giữa hai hình thức này vừa đảm bảo thẩm
mĩ ở vở học sinh vừa giúp giáo viên có thêm thời gian rèn kĩ năng cho học sinh.
Ghi nhận xét ở vở học sinh
– Cơ sở để ghi câu nhận xét: Dựa vào mục tiêu từng bài học, kết quả bài làm
cụ thể học sinh để ghi câu nhận xét cho phù hợp.
– Để tránh quá tải trong đánh giá:
+ Số lần nhận xét không quy định, mà căn cứ thực tế học sinh để có số lần nhận xét
phù hợp và nắm bắt được chất lượng học tập của học sinh.
Ví dụ: Đối tượng học sinh yếu, cá biệt…thì tăng số lần nhận xét. Đối tượng học sinh
giỏi hạn chế lần nhận xét trong vở. Có thể tăng nhận xét bằng lời, biện pháp bổ trợ tại
thời điểm đó.
+ Dùng ký hiệu thay lời nhận xét: Trong quá trình theo dõi HS làm bài, GV quan sát
vở HS và đánh dấu chữ “Đ” hoặc “S” bằng mực đỏ vào bài làm HS (đối với môn
Toán); dùng ký hiệu “gạch chân” ở chỗ sai đối với môn Tiếng việt cùng với lời nhận
xét mang tính động viên.
– Câu nhận xét: Ghi cho học sinh, phụ huynh nên lời ghi trong vở cần ghi ngắn
gọn, rõ ý; chỉ ghi nhận xét phần KT- KN và kèm theo lời động viên. (lưu ý: Chữ viết
giáo viên đẹp, đúng mẫu; Đầu câu dùng các Đại từ xưng hô; không ghi ở ngoài lề vở
mà ghi ở cuối mỗi bài làm).
Cấu trúc của câu nhận xét có 2 phần:

7

+ Phần nội dung nhận xét: Phải bám sát mục tiêu, nội dung bài học và nêu
được những nội dung về kiến thức, kỹ năng bài học, hoạt động giáo dục đã hoàn
thành hoặc chưa hoàn thành.
+ Phần biện pháp hỗ trợ: Là những lời khuyên, gợi ý chỉ dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ

học sinh vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ hoặc tiếp tục bồi dưỡng nâng cao
đối với những học sinh có năng khiếu.
Ví dụ: Môn Toán
+ Em giải toán hình học rất tốt, em cần phát huy.
+ Em biết đặt tính đúng nhưng viết chữ số chưa đẹp, em cần luyện viết chữ số.
+ Em thực hiện được nhưng chưa thành thạo các phép đổi đơn vị đo độ dài, khối
lượng, diện tích. Em cần làm thêm bài tập về cách đổi các đơn vị đo này.
Ví dụ: Môn Tiếng Việt
+ Em viết được bài văn tả cảnh có hình ảnh. Em cần phát huy.
+ Em viết được đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép “ …”. Song em cần viết câu văn
cho gọn và rõ ý hơn.
+ Em phân biệt được từ từ đồng âm. Cần làm thêm bài tập để phân biệt tốt hơn.
Giải pháp 7. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn
nhau
Giáo viên có thể linh hoạt sử dụng nhiều cách đánh giá khác nhau trong khi
vận dụng 1 mô hình VNEN như: giáo viên nhận xét chung cả lớp, nhận xét từng
nhóm, từng cặp, từng cá nhân học sinh; Hướng dẫn cho nhóm trưởng nhận xét từng
thành viên trong nhóm; cho các học sinh tự đánh giá lẫn nhau; Tập cho học sinh tự
đánh giá mình.
Trong đó, cách thức học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau là một việc làm
hết sức quan trọng và đem lại hiệu quả cao. Bởi vì, khi các em tự đánh giá thì các em
có cơ hội suy ngẫm, tự kiểm tra lại sản phẩm học tập của mình, tự nhìn lại kết quả để
điều chỉnh và đặt ra những nhiệm vụ tiếp theo và giúp các em ngày càng tiến bộ hơn.
Để thực hiện tốt việc đánh giá, giáo viên cần đưa ra các bước hướng cho học sinh tự
đánh giá như:
+ Kiểm tra lại các bước thực hiện nhiệm vụ hoặc bài tập;
+ Kiểm tra lại kết quả của nhiệm vụ hoặc bài tập;
+ Trao đổi với bạn;
8

+ Báo cáo kết quả với cô giáo;
Trong quá trình trao đổi với bạn đó chính là lúc các em có điều kiện góp ý,
nhận xét bài của bạn ngay trong quá trình học sẽ giúp các em rèn luyện và phát triển
năng lực giao tiếp, hợp tác, tự tin. Ngoài ra, các em có thêm tình đoàn kết, động viên,
giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. Chính vì thế, để giúp các em tự đánh giá lẫn nhau tốt
hơn, GV cần đưa ra các tiêu chí đánh giá rõ ràng.
Ví dụ: Khi kể lại các câu chuyện đã nghe, đã đọc về tấm gương sống và làm việc theo
pháp luật, GV có thể đưa ra các tiêu chí:
+ Bạn kể đã đúng nội dung chưa?
+ Giọng kể, cử chỉ, điệu bộ đã tốt chưa?
+ Bạn đã nêu được ý nghĩa của câu chuyện chưa?
Giải pháp 8. Phối hợp với giáo viên bộ môn, lực lượng phụ huynh trong
đánh giá thường xuyên
Sự hình thành và phát triển về năng lực hay phẩm chất của học sinh không chỉ
trong quá trình học tập mà còn ở sự trải nghiệm cuộc sống trong và ngoài nhà trường.
Do đó, giáo viên cần phối hợp chặt chẽ với phụ huynh, lắng nghe và tiếp thu thông tin
từ nhiều chiều để đưa ra những nhận xét sát thực nhất. Thường xuyên hội ý với các
giáo viên bộ môn để thống nhất lời nhận xét cho phù hợp với từng học sinh.
Rèn cho các em tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau để qua đó mình có những lời
nhận xét khách quan và xác thực nhất.
Nhờ đó, những lời nhận xét thường xuyên sẽ rất hữu ích và nếu có biện pháp
kịp thời thì học sinh sẽ nhanh tiến bộ. Đồng thời, những học sinh tự ti về khả năng
tiếp thu văn hóa nhưng có năng khiếu cũng sẽ nỗ lực vươn lên. Bởi mục đích của
Thông tư là không chỉ giáo dục về văn hóa mà phải giáo dục về năng lực và phẩm
chất.
Ngoài ra, để khắc phục những trở ngại hoặc chưa có thói quen về phía phụ
huynh, giáo viên nên chủ động trao đổi thường xuyên để thay đổi thói quen và tâm lý
lâu nay về ý thức chờ đợi, kì vọng các con về điểm số, chủ động trao đổi bằng nhiều
hình thức trong từng tháng để phụ huynh đánh giá học sinh.

Để đối tượng phụ huynh tham gia đánh giá thường xuyên học sinh thì mỗi
giáo viên phải quán triệt nội dung, tinh thần đổi mới của Thông tư 30/2014/BGD-ĐT
đến các bậc cha mẹ học sinh nắm vững nhiệm vụ, trách nhiệm, cách thức phối hợp
đánh giá học sinh cùng với cô giáo, từ đó cha mẹ học sinh phải có trách nhiệm cao
hơn với con cái mình, không đứng ngoài cuộc mà cùng tham gia đánh giá quá trình và
kết quả học tập, rèn luyện của con em mình. Đồng thời khi tuyên truyền tốt, cộng
đồng sẽ tin tưởng và ủng hộ cách đánh giá mới này.
9

Kết quả đạt được:
Thực hiện sáng kiến kinh nghiệm với các giải pháp nêu trên, qua một năm học
2018-2019 bản thân đã thu được kết quả khả quan như sau:
Qua học tập và nghiên cứu, bản thân đã quán triệt sâu sắc nội dung, yêu cầu
của Thông tư 22, từ đó đã chủ động hơn để thực hiện tốt việc đánh giá thường xuyên
học sinh một cách toàn diện, chính xác, theo đúng yêu cầu của thông tư.
Các kỹ năng cơ bản trong đánh giá thường xuyên học sinh của bản thân ngày
càng hoàn thiện. Bản thân đã biết vận dụng nhiều hình thức, nên năng lực quan sát,
theo dõi đảm bảo bao quát các nội dung và đối tượng học sinh; từ đó việc đánh giá
thường xuyên chính xác, kịp thời động viên, khích lệ, tư vấn, học sinh dễ hiểu, dễ sửa
sai, tạo được niềm tin cho học sinh.
Ngôn ngữ (ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết) nhận xét đánh giá học sinh ngày
càng ngắn gọn, tỉ mỉ, chứa đủ thông tin, thông tin hướng đến đúng đối tượng (cho
giáo viên, cho học sinh, cho phụ huynh).
Thành thục trong sử dụng TT22/2016/BGD-ĐT sẽ tạo điều kiện tốt hơn cho
bản thân thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, đặc biệt trong việc tổ chức dạy học
theo nhóm. Giáo viên thuận tiện trong việc quan sát, theo dõi, nhận xét, đánh giá cá
nhân và nhóm hoạt động học tập các môn học và các hoạt động giáo dục, phẩm chất
và năng lực.
Thực hiện tốt TT22/2016/BGD-ĐT, việc phối hợp giữa ba đối tượng tham gia

đánh giá đó là giáo viên, học sinh, phụ huynh ngày càng chặt chẽ hơn, các đối tượng
tham gia đánh giá, đặc biệt là phụ huynh, học sinh ngày càng chính xác hơn. Học sinh
được đánh giá không chỉ trong quá trình học tập ở trường mà còn được đánh giá cả
thời gian thực hành ở nhà. Từ đó học sinh được đánh giá có tính toàn diện và chính
xác cao.
3.PHẦN KẾT LUẬN
3.1. Ý nghĩa của sáng kiến
Thực hiện sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đánh
giá thường xuyên học sinh tiểu học theo Thông tư 22/2016/TT- BGDĐT ” có ý nghĩa
thiết thực đối với bản thân nói riêng và áp dụng tại đơn vị cho đội ngũ giáo viên nói
chung.
Qua thực hiện, việc sử dụng TT22/2016/BGD-ĐT việc sử dụng bộ công cụ
đánh giá này để đánh giá thường xuyên học sinh đã đi vào nền nếp; tính phù hợp
trong việc đánh giá học sinh ngày càng bộc lộ rõ, học sinh tự tin và biết phát huy mặt
mạnh, hạn chế khắc phục mặt yếu trong suốt cả năm học. Các năng lực của học sinh
được phát triển hơn trước, các em biết tự quản, tự phục vụ như làm việc theo sự phân
10

công của giáo viên, của nhóm trưởng có ý thức hơn, các em có khả năng tự học, tự
giải quyết được vấn đề, biết chia sẻ kết quả học tập với bạn, khả năng giao tiếp của
các em mạnh dạn, tự tin hơn. Bên cạnh đó, phẩm chất của các em cũng được phát
triển hơn thông qua quá trình học tập, rèn luyện và được trải nghiệm cuộc sống trong
và ngoài nhà trường. Học sinh có hứng thú hơn trong học tập vì những lời nhận xét,
động viên gần gũi với các em giúp các em nhận ra và khắc phục được những tồn tại,
hạn chế trong học tập.
Có thể tóm lược lại những giải pháp để giáo viên nâng cao hiệu quả việc đánh
giá thường xuyên đó là:
1. Học tập, nghiên cứu và thực hiện nghiêm túc Thông tư 22/2016/TT- BGDĐT
2. Tham gia đầy đủ các buổi tập huấn, sinh hoạt chuyên đề về cách đánh giá mới

theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT
3. Nâng cao kĩ năng quan sát, theo dõi, tư vấn cho học sinh về kiến thức các môn
học, năng lực, phẩm chất
4. Dùng lời nhận xét mang tính động viên, khích lệ và định hướng cho HS. Lời
nhận xét phải cụ thể, dễ hiểu
5. Đưa đánh giá thường xuyên là một bộ phận của kế hoạch dạy học
6. Tự bồi dưỡng kỹ năng ghi nhận xét cho bản thân
7. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau
8. Phối hợp với giáo viên bộ môn, lực lượng phụ huynh trong đánh giá thường
xuyên
Những giải pháp này thực sự cần những người giáo viên có nhiệt huyết, lòng
yêu nghề sâu sắc để định hướng cho học sinh đạt được mục tiêu giáo dục cao nhất.
3.2. Kiến nghị, đề xuất:
Đối với Ban Giám hiệu nhà trường
Tổ chức thêm các buổi tập huấn, chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học
trong đó có lồng ghép việc đánh giá thường xuyên để giúp chúng tôi tháo gỡ được
những vướng mắc trong việc thực hiện TT22/BGD-ĐT.
Tổ chức tham quan các mô hình trường học mới tại các trường bạn để học hỏi
và đúc rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học.
Đối với Phòng GD&ĐT
Tổ chức các buổi hội thảo về đánh giá theo TT22/BGD-ĐT để chúng tôi được
chia sẻ kinh nghiệm trong đánh giá, đồng thời tháo gỡ những vướng mắc trong quá
trình đánh giá học sinh.

11

Trên đây là một số giải pháp mà tôi đã áp dụng trong năm học 2018-2019
nhằm nâng cao hiệu quả trong việc đánh giá thường xuyên học sinh theo TT22/BGD ĐT bước đầu có hiệu quả. Do thời gian và trình độ có hạn nên sáng kiến mới chỉ dừng
lại ở phạm vi nhỏ, sự thực nghiệm còn chưa nhiều. Rất mong sự đóng góp ý kiến của

HĐKH các cấp để sáng kiến được áp dụng có hiệu quả hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!

12

Để tương hỗ cho việc đánh giá thường xuyên theo Thông tư 22 thì đã có 1 số ít tàiliệu và một số ít tác giả chăm sóc và điều tra và nghiên cứu, đơn cử : – Cuốn sổ tay hỏi đáp về đánh giá học sinh tiểu học của Dự án Mô trường học mớiViệt Nam biên soạn được xuất bản năm năm nay. – Sáng kiến “ Một số giải pháp chỉ huy triển khai tốt thay đổi đánh giá học sinh tiểu họctheo TT22 / năm nay / TT – BGDĐT góp thêm phần nâng cao chất lượng giáo dục ” của tác giảĐặng Thị Thu. Với cuốn sổ tay hỏi đáp thì phần nào cũng đã giúp giáo viên xử lý đượcnhững do dự, vướng mắc trong quy trình đánh giá và nắm rõ hơn theo niềm tin đổimới của Thông tư. Còn ý tưởng sáng tạo của tác giả Đặng Thị Thu thì mới dừng lại ở mức độáp dụng cho cán bộ quản trị nên chưa có ý tưởng sáng tạo nào thực sự thiết thực đưa ra cácgiải pháp cốt lõi nhất cho người tham gia đánh giá chính đó là giáo viên. Và đó chínhlà điểm mới của sáng tạo độc đáo kinh nghiệm tay nghề mà tôi đã mạnh dạn đưa ra. Phạm vi vận dụng sáng kiếnMột số kinh nghiệm tay nghề giúp bản thân thực thi đánh giá thường xuyên học sinhtheo Thông tư 22/2016 / TT-BGDĐT ở lớp học đang giảng dạy, từ đó thông dụng vậndụng so với các lớp trong trường và hoàn toàn có thể cho các đơn vị chức năng trường trong huyện thamkhảo vận dụng. 2. PHẦN NỘI DUNG2. 1. Thực trạng của việc đánh giá thường xuyên theo Thông tư 22 – Để đánh giá thường xuyên học sinh trong cả một quy trình học tập, rèn luyệnyêu cầu các đối tượng người tiêu dùng tham gia đánh giá nói chung và giáo viên nói riêng cần nhữngkỹ năng quan sát, theo dõi, tích lũy thông tin không thiếu, đúng mực. Tuy nhiên thực tếtrong năm học 2018 – 2019 nhiều giáo viên tiếp cận, rèn luyện kiến thức và kỹ năng quan sát, theodõi, tích lũy thông tin thể hiện nhiều thiếu sót, chưa phân phối nhu yếu của Thông tư. – Mặc dù Thông tư được tiến hành từ ngày 6/11/2016 nhưng qua theo dõi vàđúc rút kinh nghiệm tay nghề năm học 2018 – 2019 bản thân thấy kỹ thuật sử dụng ngôn ngữnói và ngôn từ viết của giáo viên vẫn còn nhiều hạn chế. Trong đánh giá vẫn cònhiện tượng dùng từ ngữ mang tính định lượng, thậm chí còn vẫn theo thói quen dùng điểmsố khi đánh giá bằng lời. Hiện tượng sử dụng ngôn từ nói và ngôn từ viết còn chung chung, chưa chỉrõ những điểm học sinh đã đạt được và chưa đạt được trong thực thi các môn học vàhoạt động giáo dục. Đôi lúc 1 số ít lời nhận xét chưa mang vừa đủ nội dung tư vấn, khuynh hướng chohọc sinh dễ hiểu, dễ biết nội dung, phương pháp sửa lỗi vẫn rải rác diễn ra. – Trong sử dụng ngôn từ nói và ngôn từ viết để nhận xét vẫn chưa quán triệtđầy đủ ý nghĩa của Thông tư 22, vẫn còn những lời chê bai nặng nề dễ gây áp lực đè nén chohọc sinh, thiếu lời khen mang tính khuyến khích, động viên để xu thế tăng trưởng nănglực cho học sinh. – Thông tư 22 pháp luật rõ ba đối tượng người dùng tham gia đánh giá học sinh nhằm mục đích đảmbảo đánh giá tổng lực học sinh trong suốt quy trình học tập. Tuy nhiên nhà trường, giáo viên vẫn gặp nhiều khó khăn vất vả trong việc phối hợp các lực lượng tham gia đánhgiá học sinh có hiệu suất cao. Nếu chỉ ghi lời nhận xét vào bài làm trong quy trình giảng dạy trên lớp, họcsinh và cha mẹ không nắm được năng lực học tập của con trẻ mình, 1 số ít phụhuynh không chăm sóc lời nhận xét, không biết cách nhắc nhở con em của mình mình sẽ ảnhhưởng đến sự văn minh của HS. – Ngoài sự đánh giá thường xuyên của giáo viên là đa phần thì việc tự đánh giávà đánh giá lẫn nhau của học sinh cũng là việc đóng vai trò quan trọng tạo nên hiệuquả. Tự đánh giá sẽ giúp HS nhận thức thâm thúy hơn những gì mình đã học, mình đãtiến bộ và hình thành ý thức tự học cao. Mặc dù vậy, kỹ năng và kiến thức tự đánh giá và đánh giálẫn nhau của học sinh vẫn còn vụng về, chưa đi vào đúng trọng tâm của nội dung cầnđánh giá. Nhận thức không thiếu tình hình trên, bản thân trong năm học 2018 – 2019 đã thựchiện một số ít giải pháp nhằm mục đích nâng cao hiệu suất cao sử dụng Thông tư 22/2016 / BGDĐTtrong đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học và đạt được một số ít hiệu quả thiết thựcnhư sau : 2.2. Các giải phápGiải pháp 1. Học tập, nghiên cứu và điều tra và thực thi nghiêm túc Thông tư22 / năm nay / TT – BGDĐTTrước tiên mỗi giáo viên cần nhận thức rất đầy đủ ý nghĩa, mục tiêu của việc đánhgiá thường xuyên là giúp giáo viên kiểm soát và điều chỉnh, thay đổi giải pháp, hình thức tổchức hoạt động giải trí dạy học ; xu thế việc học cho học sinh để đi đến mục tiêu cuốicùng là nâng cao được chất lượng dạy và học. Mỗi giáo viên coi việc học tập, nghiên cứu và điều tra Thông tư 22/2016 / TT – BGDĐT làviệc làm thường xuyên, không riêng gì là một sớm một chiều. Học tập, điều tra và nghiên cứu để sửdụng công cụ đánh giá này thành kỹ năng và kiến thức, kỹ xảo, đúng chuẩn, thường xuyên đúc rútkinh nghiệm để ngày càng triển khai đánh giá tốt hơn. Giải pháp 2. Tham gia vừa đủ các buổi tập huấn, hoạt động và sinh hoạt chuyên đề vềcách đánh giá mới theo Thông tư 22/2016 / TT-BGDĐTViệc tham gia các buổi tập huấn, hoạt động và sinh hoạt chuyên đề đã giúp giáo viên nắmchắc hơn, đồng thời cũng là thời cơ để giáo viên san sẻ, đúc rút kinh nghiệm tay nghề. Bảnthân coi những đợt tập huấn do cấp trên mở hoặc các hội thảo chiến lược tại cụm trường và nhàtrường là điều kiện kèm theo tốt cho bản thân ngày càng hoàn thành xong mình về nội dung củaThông tư 22. Từ các đợt tập huấn, các đợt hoạt động và sinh hoạt chuyên đề, tham gia hội thảo chiến lược bảnthân hiểu rõ nguyên tắc đánh giá theo Thông tư 22 là đánh giá sự tân tiến và vì sự tiếnbộ của học sinh, giúp học sinh phát huy nội lực, tiềm năng của mình, không so sánhhọc sinh này với học sinh khác, không tạo áp lực đè nén cho học sinh, giáo viên và cha mẹhọc sinh … Nội dung đánh giá là đánh giá tổng lực quy trình học tập, sự văn minh theochuẩn kiến thức và kỹ năng, kỹ năng và kiến thức từng môn học và hoạt động giải trí giáo dục khác theo chương trìnhphổ thông cấp tiểu học. Biết được đánh giá thường xuyên là đánh giá trong quy trình học tập, rèn luyệncủa học sinh, được thực thi theo tiến trình nội dung của các môn học và các hoạtđộng giáo dục khác, trong đó gồm có cả quy trình vận dụng kiến thức và kỹ năng kỹ năng và kiến thức ở nhàtrường, mái ấm gia đình và hội đồng ( chỉ nhận xét, không dùng điểm số ). Coi trọng đánh giángay trong quy trình học tập của học sinh, biết được học sinh đạt hiệu quả bằng cáchnào, vận dụng tác dụng đó như thế nào, giáo viên tư vấn, hướng dẫn giúp sức để hoànthành nội dung học tập và có phương pháp học tốt hơn ; hướng dẫn học học sinh biếttự đánh giá và nhận xét bạn, khuyến khích cha mẹ tham gia đánh giá học sinh. Thôngtư 22 là chủ trương mới, tương thích với sự tăng trưởng của trẻ nên rất cần được làm đúngvà triệt để hơn. Hơn ai hết, muốn thực thi việc đánh giá theo TT22 / năm nay thực sự có hiệu suất cao, mỗi một giáo viên phải tự nhận thức đúng mục tiêu và niềm tin của việc đổi mớiđánh giá thế cho nên giáo viên cần tham gia khá đầy đủ các buổi tập huấn, hoạt động và sinh hoạt chuyên đềthảo luận, học hỏi lẫn nhau nhằm mục đích kịp thời kiểm soát và điều chỉnh, thay đổi chiêu thức, hình thứctổ chức hoạt động giải trí dạy học, hoạt động giải trí thưởng thức ngay trong quy trình và kết thúcmỗi tiến trình dạy học, giáo dục. Giải pháp 3. Nâng cao kĩ năng quan sát, theo dõi, tư vấn cho học sinh vềkiến thức các môn học, năng lượng, phẩm chấtĐể bao quát được hoạt động giải trí quan sát, theo dõi, tư vấn cho HS nhu yếu mỗigiáo viên nên có quyển sổ cá thể ghi chép những sự kiện thường nhật cho riêngmình để update hàng ngày, hàng tuần những tác dụng mà học sinh đã làm được hoặcchưa làm được trong học tập. Tuy nhiên, GV không có năng lực ghi chép được tất cảnhững hành vi, sự kiện diễn ra hàng ngày của học sinh mặc dầu chúng có giá trị. Dovậy, nên giáo viên cần có sự lựa chọn trong quan sát. Từ đó, cuối tháng tất cả chúng ta xâuchuỗi lại để đưa ra những lời nhận xét đúng chuẩn nhất để làm dẫn chứng cho quátrình đánh giá tác dụng giáo dục của HS sau này. Ngoài ra, để tránh việc đánh giá cuối tháng một cách cảm tính, giáo viên nênlập một bản tiêu chuẩn và có nhật kí theo dõi từng ngày, từng tuần của từng học sinh, nếuhọc sinh biểu lộ được tiêu chuẩn nào thì đánh dấu tích vào tiêu chuẩn đó. Lập kế hoạch đánh giá, tùy theo từng môn học, đối tượng người tiêu dùng học sinh, giáo viênlập kế hoạch đánh giá thường xuyên theo năm, tháng, tuần, bài, từng hoạt động giải trí, từngmạch kiến thức và kỹ năng … Đối với giáo viên chủ nhiệm thực thi việc đánh giá theo Thông tưtương đối thuận tiện và thuận tiện tuy nhiên so với giáo viên bộ môn còn gặp khó khăntrong yếu tố về thời hạn. Chính vì thế, giáo viên cần linh động, dữ thế chủ động lập kế hoạch đánh giá : xác địnhnhóm đối tượng người tiêu dùng ? Thời gian nhận xét ? Cách nhận xét sao cho gọn và rõ, ưu tiên chonhóm đối tượng người dùng chưa triển khai xong, nhóm đối tượng người dùng tăng trưởng năng khiếu sở trường. Sắp xếp ghi nhận xét vào vở, loại sản phẩm học sinh một cách khoa học, tránh áplực, đối phó, quá tải. Cần địa thế căn cứ vào chủ đề, mạch kỹ năng và kiến thức để ghi ngay nhận xét vàosổ cá thể, không đợi đến cuối tháng. Tích hợp trong cách ghi nhận xét giúp giáo viên sẽ tiết kiệm ngân sách và chi phí được thời hạn, câu từ ngắn gọn hơn. Khi nhận xét vào vở học sinh nên tích hợp ghi nội dung sống sót, điểm yếu kém của học sinh và giải pháp thay thế sửa chữa, ví dụ : Em cần viết đúng độ cao củachữ hoa thì bài viết của em sẽ đẹp hơn … Biết cách tích hợp giữa nhận xét bằng lời vàviết : Ví dụ : Đối với học sinh chưa hoàn thành xong nhiều kỹ năng và kiến thức thì nên thường xuyênnhận xét bằng lời tích hợp lựa chọn ghi vào vở những nội dung cơ bản nhất để giúpcác em tân tiến, nếu ghi nhiều nội dung, các em rất dễ bị rối và gặp khó khăn vất vả khi đọclời nhận xét của giáo viên. Khi đưa ra nhận xét, GV cần nêu đơn cử ưu điểm, sống sót và giải pháp để giúpHS tân tiến trong học tập. Lời nhận xét cần địa thế căn cứ vào : – Mục tiêu của bài học kinh nghiệm – Chuẩn KTKN – Sản phẩm ( KQ ) HS làm được. Ví dụ về nhận xét bài học kinh nghiệm của HS ( 2 đối tượng người dùng HS ) trong môn Toán. – Bài làm tốt, cần phát huy em nhé ! – Em tính chưa đúng, cần xem lại cách đặt tính cộng hai số thập phân em nhé ! Không tự ép buộc bản thân mình ghi nhận xét vào vở mấy lần trong tháng vìnhư thế không đúng ý thức của TT 22/2016 mà tạo ra áp lực đè nén nặng nề cho bản thân. Giáo viên sử dụng các hình thức, nội dung nhận xét linh động sao cho mục tiêu cuốicùng là học sinh văn minh so với chính bản thân em đó. Chủ động kịp thời đến từng emhọc sinh, số lượt nhận xét của mỗi đối tượng người dùng khác nhau sẽ khác nhau. Giáo viên nângcao nghĩa vụ và trách nhiệm và lương tâm nhà giáo khi triển khai đánh giá và nhận xét học sinh. Giáo viên phối hợp việc ghi nhận xét với nhận xét bằng lời trực tiếp để chỉnhsửa kịp thời cho học sinh. Việc luân phiên giữa hai hình thức này vừa bảo vệ thẩmmỹ vở vừa giúp giáo viên có thêm thời hạn rèn kĩ năng cho học sinh. Giải pháp 4. Dùng lời nhận xét mang tính động viên, khuyến khích và địnhhướng cho HS. Lời nhận xét phải đơn cử, dễ hiểuKhi nhận xét thường xuyên, không nên dùng từ “ nỗ lực ” mà thay bằng từ “ văn minh ” để bao hàm không thiếu sự tăng trưởng của các em trong các mặt học tập và các hoạtđộng tương quan đến tăng trưởng năng lượng các nhân. Ví dụ : Thay vì nhận xét em A : “ Em có nhiều cố gắng nỗ lực hơn trước ” thì giáo viênnên nhận xét : “ Cô thấy em có nhiều tân tiến, cần phát huy em nhé ! ” hoặc “ Bài viết cónhiều tân tiến, nét chữ đã đều hơn, cô khen em ! ”. Mỗi lời nhận xét phải là thông điệp của người thầy so với học sinh và phảiđảm bảo được hai yếu tố đó là : Khẳng định trên cơ sở thực tiễn và tư vấn, động viêncác em học sinh. Mỗi lời nhận xét viết ra phải tiềm ẩn tình cảm của người thầy. Tức là nếu em A làm tốt bài này, em B chưa làm đúng bài kia thì giáo viên phải nhậnxét ngay và truyền tải được thông tin nhắn nhủ ở trong đó. Ví dụ : “ Em làm bài rất tốt, cô khen ngợi em ! ”, “ Em đặt tính đúng, nhưng hiệu quả sai ; em cần xem lại cách tínhcộng có nhớ nhé ! ”. Học sinh Tiểu học, đặc biệt quan trọng là học sinh các lớp đầu cấp vốn từ vựng còn ít vàhiểu nghĩa từ còn vụng nên nhận xét phải đơn cử, dễ hiểu để các em phân biệt đượcthiếu sót của mình mà khắc phục. Tránh nhận xét chung chung. Ví dụ : “ Em viết cònsai lỗi tiến trình ”, “ Em viết chữ chưa đẹp ”, … Nếu nhận xét như vậy sẽ khó cho họcsinh biết được đơn cử mình sai chỗ nào. Giáo viên phải nhận xét từng lỗi một, để sửachữa cho các em từ từ. Ví dụ : “ Em cần viết đúng độ cao con chữ đ là hai ô li ! ”, “ Bàiviết của em khá tốt, nếu viết nét chữ thẳng hơn bài của em sẽ rất đẹp ! ”, …. Giải pháp 5. Đưa đánh giá thường xuyên là một bộ phận của kế hoạch dạyhọcTheo niềm tin của TT22, đánh giá thường xuyên được diễn ra trong quá trìnhhọc sinh học một bài học kinh nghiệm, một chương trình hoặc một chủ đề … Chính vì vậy, mỗi giáoviên cần lập được một kế hoạch đánh giá thường xuyên bộc lộ rõ trong kế hoạchdạy học theo từng môn học. Có rất nhiều chiêu thức trong quy trình đánh giá, mỗi giải pháp lại cónhững kỹ thuật khác nhau, mỗi kỹ thuật lại có nhiều công cụ. Chính thế cho nên, việc giáoviên cần nắm vững tổng thể các chiêu thức, kỹ thuật tích lũy thông tin thường xuyênlà rất quan trọng. Đồng thời, GV cần xem xét, lựa chọn, phối hợp các kỹ thuật chophù hợp với mục tiêu, tiềm năng đánh giá và đối tượng người dùng đánh giá. Vì ở tiểu học có rất nhiều môn học nên việc đánh giá cần phải tương thích theotừng mảng nội dung. Ví dụ : – Đối với môn Toán thì tất cả chúng ta thấy những nội dung thường gặp là hình thành cácquy tắc, quy trình tiến độ, làm tính, giải toán … nên chiêu thức quan sát, viết, phỏng vấn sẽphát huy tính năng tốt với đánh giá nội dung này. – Đối với các môn Đạo đức thì đa phần đánh giá thái độ, niềm tin qua hành vi nên sửdụng giải pháp quan sát và viết sẽ phát huy tốt công dụng. Nói chung, trong quy trình lập kế hoạch giảng dạy giáo viên cần tận tâm, điều tra và nghiên cứu kỹ nội dung, xu thế tốt những gì cần phải đánh giá để lựa chọn đúngcác chiêu thức và kỹ thuật để việc đánh giá thường xuyên đạt hiệu suất cao cao. Giải pháp 6. Tự tu dưỡng kiến thức và kỹ năng ghi nhận xét cho bản thânGiáo viên phối hợp việc ghi nhận xét với nhận xét bằng lời trực tiếp để chỉnhsửa kịp thời cho học sinh. Việc luân phiên giữa hai hình thức này vừa bảo vệ thẩmmĩ ở vở học sinh vừa giúp giáo viên có thêm thời hạn rèn kĩ năng cho học sinh. Ghi nhận xét ở vở học sinh – Cơ sở để ghi câu nhận xét : Dựa vào tiềm năng từng bài học kinh nghiệm, hiệu quả bài làmcụ thể học sinh để ghi câu nhận xét cho tương thích. – Để tránh quá tải trong đánh giá : + Số lần nhận xét không lao lý, mà địa thế căn cứ trong thực tiễn học sinh để có số lần nhận xétphù hợp và chớp lấy được chất lượng học tập của học sinh. Ví dụ : Đối tượng học sinh yếu, riêng biệt … thì tăng số lần nhận xét. Đối tượng học sinhgiỏi hạn chế lần nhận xét trong vở. Có thể tăng nhận xét bằng lời, giải pháp hỗ trợ tạithời điểm đó. + Dùng ký hiệu thay lời nhận xét : Trong quy trình theo dõi HS làm bài, GV quan sátvở HS và lưu lại chữ “ Đ ” hoặc “ S ” bằng mực đỏ vào bài làm HS ( so với mônToán ) ; dùng ký hiệu “ gạch chân ” ở chỗ sai so với môn Tiếng việt cùng với lời nhậnxét mang tính động viên. – Câu nhận xét : Ghi cho học sinh, cha mẹ nên lời ghi trong vở cần ghi ngắngọn, rõ ý ; chỉ ghi nhận xét phần KT – KN và kèm theo lời động viên. ( quan tâm : Chữ viếtgiáo viên đẹp, đúng mẫu ; Đầu câu dùng các Đại từ xưng hô ; không ghi ở ngoài lề vởmà ghi ở cuối mỗi bài làm ). Cấu trúc của câu nhận xét có 2 phần : + Phần nội dung nhận xét : Phải bám sát tiềm năng, nội dung bài học kinh nghiệm và nêuđược những nội dung về kỹ năng và kiến thức, kỹ năng và kiến thức bài học kinh nghiệm, hoạt động giải trí giáo dục đã hoànthành hoặc chưa hoàn thành xong. + Phần giải pháp tương hỗ : Là những lời khuyên, gợi ý hướng dẫn, tương hỗ, giúp đỡhọc sinh vượt qua khó khăn vất vả để triển khai xong trách nhiệm hoặc liên tục tu dưỡng nâng caođối với những học sinh có năng khiếu sở trường. Ví dụ : Môn Toán + Em giải toán hình học rất tốt, em cần phát huy. + Em biết đặt tính đúng nhưng viết chữ số chưa đẹp, em cần luyện viết chữ số. + Em triển khai được nhưng chưa thành thạo các phép đổi đơn vị chức năng đo độ dài, khốilượng, diện tích quy hoạnh. Em cần làm thêm bài tập về cách đổi các đơn vị chức năng đo này. Ví dụ : Môn Tiếng Việt + Em viết được bài văn tả cảnh có hình ảnh. Em cần phát huy. + Em viết được đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép “ … ”. Song em cần viết câu văncho gọn và rõ ý hơn. + Em phân biệt được từ từ đồng âm. Cần làm thêm bài tập để phân biệt tốt hơn. Giải pháp 7. Rèn luyện cho học sinh kiến thức và kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫnnhauGiáo viên hoàn toàn có thể linh động sử dụng nhiều cách đánh giá khác nhau trong khivận dụng 1 quy mô VNEN như : giáo viên nhận xét chung cả lớp, nhận xét từngnhóm, từng cặp, từng cá thể học sinh ; Hướng dẫn cho nhóm trưởng nhận xét từngthành viên trong nhóm ; cho các học sinh tự đánh giá lẫn nhau ; Tập cho học sinh tựđánh giá mình. Trong đó, phương pháp học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau là một việc làmhết sức quan trọng và đem lại hiệu suất cao cao. Bởi vì, khi các em tự đánh giá thì các emcó thời cơ suy ngẫm, tự kiểm tra lại mẫu sản phẩm học tập của mình, tự nhìn lại tác dụng đểđiều chỉnh và đặt ra những trách nhiệm tiếp theo và giúp các em ngày càng tân tiến hơn. Để thực thi tốt việc đánh giá, giáo viên cần đưa ra các bước hướng cho học sinh tựđánh giá như : + Kiểm tra lại các bước thực thi trách nhiệm hoặc bài tập ; + Kiểm tra lại tác dụng của trách nhiệm hoặc bài tập ; + Trao đổi với bạn ; + Báo cáo tác dụng với cô giáo ; Trong quy trình trao đổi với bạn đó chính là lúc các em có điều kiện kèm theo góp ý, nhận xét bài của bạn ngay trong quy trình học sẽ giúp các em rèn luyện và phát triểnnăng lực tiếp xúc, hợp tác, tự tin. Ngoài ra, các em có thêm tình đoàn kết, động viên, giúp sức lẫn nhau cùng tân tiến. Chính vì vậy, để giúp các em tự đánh giá lẫn nhau tốthơn, GV cần đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá rõ ràng. Ví dụ : Khi kể lại các câu truyện đã nghe, đã đọc về tấm gương sống và thao tác theopháp luật, GV hoàn toàn có thể đưa ra các tiêu chuẩn : + Bạn kể đã đúng nội dung chưa ? + Giọng kể, cử chỉ, điệu bộ đã tốt chưa ? + Bạn đã nêu được ý nghĩa của câu truyện chưa ? Giải pháp 8. Phối hợp với giáo viên bộ môn, lực lượng cha mẹ trongđánh giá thường xuyênSự hình thành và tăng trưởng về năng lượng hay phẩm chất của học sinh không chỉtrong quy trình học tập mà còn ở sự thưởng thức đời sống trong và ngoài nhà trường. Do đó, giáo viên cần phối hợp ngặt nghèo với cha mẹ, lắng nghe và tiếp thu thông tintừ nhiều chiều để đưa ra những nhận xét sát thực nhất. Thường xuyên hội ý với cácgiáo viên bộ môn để thống nhất lời nhận xét cho tương thích với từng học sinh. Rèn cho các em tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau để qua đó mình có những lờinhận xét khách quan và xác nhận nhất. Nhờ đó, những lời nhận xét thường xuyên sẽ rất hữu dụng và nếu có biện phápkịp thời thì học sinh sẽ nhanh văn minh. Đồng thời, những học sinh tự ti về khả năngtiếp thu văn hóa truyền thống nhưng có năng khiếu sở trường cũng sẽ nỗ lực vươn lên. Bởi mục tiêu củaThông tư là không chỉ giáo dục về văn hóa truyền thống mà phải giáo dục về năng lượng và phẩmchất. Ngoài ra, để khắc phục những trở ngại hoặc chưa có thói quen về phía phụhuynh, giáo viên nên dữ thế chủ động trao đổi thường xuyên để đổi khác thói quen và tâm lýlâu nay về ý thức chờ đón, kì vọng các con về điểm số, dữ thế chủ động trao đổi bằng nhiềuhình thức trong từng tháng để cha mẹ đánh giá học sinh. Để đối tượng người tiêu dùng cha mẹ tham gia đánh giá thường xuyên học sinh thì mỗigiáo viên phải không cho nội dung, niềm tin thay đổi của Thông tư 30/2014 / BGD-ĐTđến các bậc cha mẹ học sinh nắm vững trách nhiệm, nghĩa vụ và trách nhiệm, phương pháp phối hợpđánh giá học sinh cùng với cô giáo, từ đó cha mẹ học sinh phải có nghĩa vụ và trách nhiệm caohơn với con cái mình, không đứng ngoài cuộc mà cùng tham gia đánh giá quy trình vàkết quả học tập, rèn luyện của con trẻ mình. Đồng thời khi tuyên truyền tốt, cộngđồng sẽ tin cậy và ủng hộ cách đánh giá mới này. Kết quả đạt được : Thực hiện sáng tạo độc đáo kinh nghiệm tay nghề với các giải pháp nêu trên, qua một năm học2018-2019 bản thân đã thu được hiệu quả khả quan như sau : Qua học tập và điều tra và nghiên cứu, bản thân đã không cho thâm thúy nội dung, yêu cầucủa Thông tư 22, từ đó đã dữ thế chủ động hơn để thực thi tốt việc đánh giá thường xuyênhọc sinh một cách tổng lực, đúng chuẩn, theo đúng nhu yếu của thông tư. Các kiến thức và kỹ năng cơ bản trong đánh giá thường xuyên học sinh của bản thân ngàycàng hoàn thành xong. Bản thân đã biết vận dụng nhiều hình thức, nên năng lượng quan sát, theo dõi bảo vệ bao quát các nội dung và đối tượng người tiêu dùng học sinh ; từ đó việc đánh giáthường xuyên đúng mực, kịp thời động viên, khuyến khích, tư vấn, học sinh dễ hiểu, dễ sửasai, tạo được niềm tin cho học sinh. Ngôn ngữ ( ngôn từ nói và ngôn từ viết ) nhận xét đánh giá học sinh ngàycàng ngắn gọn, tỉ mỉ, chứa đủ thông tin, thông tin hướng đến đúng đối tượng người dùng ( chogiáo viên, cho học sinh, cho cha mẹ ). Thành thục trong sử dụng TT22 / năm nay / BGD-ĐT sẽ tạo điều kiện kèm theo tốt hơn chobản thân thực thi thay đổi chiêu thức dạy học, đặc biệt quan trọng trong việc tổ chức triển khai dạy họctheo nhóm. Giáo viên thuận tiện trong việc quan sát, theo dõi, nhận xét, đánh giá cánhân và nhóm hoạt động giải trí học tập các môn học và các hoạt động giải trí giáo dục, phẩm chấtvà năng lượng. Thực hiện tốt TT22 / năm nay / BGD-ĐT, việc phối hợp giữa ba đối tượng người tiêu dùng tham giađánh giá đó là giáo viên, học sinh, cha mẹ ngày càng ngặt nghèo hơn, các đối tượngtham gia đánh giá, đặc biệt quan trọng là cha mẹ, học sinh ngày càng đúng mực hơn. Học sinhđược đánh giá không chỉ trong quy trình học tập ở trường mà còn được đánh giá cảthời gian thực hành thực tế ở nhà. Từ đó học sinh được đánh giá có tính tổng lực và chínhxác cao. 3. PHẦN KẾT LUẬN3. 1. Ý nghĩa của sáng kiếnThực hiện sáng tạo độc đáo kinh nghiệm tay nghề ” Một số giải pháp nâng cao hiệu suất cao đánhgiá thường xuyên học sinh tiểu học theo Thông tư 22/2016 / TT – BGDĐT ” có ý nghĩathiết thực so với bản thân nói riêng và vận dụng tại đơn vị chức năng cho đội ngũ giáo viên nóichung. Qua triển khai, việc sử dụng TT22 / năm nay / BGD-ĐT việc sử dụng bộ công cụđánh giá này để đánh giá thường xuyên học sinh đã đi vào nền nếp ; tính phù hợptrong việc đánh giá học sinh ngày càng thể hiện rõ, học sinh tự tin và biết phát huy mặtmạnh, hạn chế khắc phục mặt yếu trong suốt cả năm học. Các năng lượng của học sinhđược tăng trưởng hơn trước, các em biết tự quản, tự ship hàng như thao tác theo sự phân10công của giáo viên, của nhóm trưởng có ý thức hơn, các em có năng lực tự học, tựgiải quyết được yếu tố, biết san sẻ tác dụng học tập với bạn, năng lực tiếp xúc củacác em mạnh dạn, tự tin hơn. Bên cạnh đó, phẩm chất của các em cũng được pháttriển hơn trải qua quy trình học tập, rèn luyện và được thưởng thức đời sống trongvà ngoài nhà trường. Học sinh có hứng thú hơn trong học tập vì những lời nhận xét, động viên thân thiện với các em giúp các em nhận ra và khắc phục được những sống sót, hạn chế trong học tập. Có thể tóm lược lại những giải pháp để giáo viên nâng cao hiệu suất cao việc đánhgiá thường xuyên đó là : 1. Học tập, nghiên cứu và điều tra và thực thi nghiêm túc Thông tư 22/2016 / TT – BGDĐT2. Tham gia không thiếu các buổi tập huấn, hoạt động và sinh hoạt chuyên đề về cách đánh giá mớitheo Thông tư 22/2016 / TT-BGDĐT3. Nâng cao kĩ năng quan sát, theo dõi, tư vấn cho học sinh về kỹ năng và kiến thức các mônhọc, năng lượng, phẩm chất4. Dùng lời nhận xét mang tính động viên, khuyến khích và khuynh hướng cho HS. Lờinhận xét phải đơn cử, dễ hiểu5. Đưa đánh giá thường xuyên là một bộ phận của kế hoạch dạy học6. Tự tu dưỡng kỹ năng và kiến thức ghi nhận xét cho bản thân7. Rèn luyện cho học sinh kiến thức và kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau8. Phối hợp với giáo viên bộ môn, lực lượng cha mẹ trong đánh giá thườngxuyênNhững giải pháp này thực sự cần những người giáo viên có nhiệt huyết, lòngyêu nghề thâm thúy để khuynh hướng cho học sinh đạt được tiềm năng giáo dục cao nhất. 3.2. Kiến nghị, yêu cầu : Đối với Ban Giám hiệu nhà trườngTổ chức thêm các buổi tập huấn, chuyên đề về thay đổi chiêu thức dạy họctrong đó có lồng ghép việc đánh giá thường xuyên để giúp chúng tôi tháo gỡ đượcnhững vướng mắc trong việc triển khai TT22 / BGD-ĐT. Tổ chức thăm quan các quy mô trường học mới tại các trường bạn để học hỏivà đúc rút kinh nghiệm tay nghề trong quy trình triển khai thay đổi giải pháp dạy học. Đối với Phòng GD&ĐTT ổ chức các buổi hội thảo chiến lược về đánh giá theo TT22 / BGD-ĐT để chúng tôi đượcchia sẻ kinh nghiệm tay nghề trong đánh giá, đồng thời tháo gỡ những vướng mắc trong quátrình đánh giá học sinh. 11T rên đây là 1 số ít giải pháp mà tôi đã vận dụng trong năm học 2018 – 2019 nhằm mục đích nâng cao hiệu suất cao trong việc đánh giá thường xuyên học sinh theo TT22 / BGD ĐT trong bước đầu có hiệu suất cao. Do thời hạn và trình độ có hạn nên ý tưởng sáng tạo mới chỉ dừnglại ở khoanh vùng phạm vi nhỏ, sự thực nghiệm còn chưa nhiều. Rất mong sự góp phần quan điểm củaHĐKH các cấp để sáng tạo độc đáo được vận dụng có hiệu suất cao hơn. Xin trân trọng cảm ơn ! 12

You may also like

Để lại bình luận