Site icon Trọn Bộ Kiến Thức

Chuẩn Hiệu trưởng Mầm non – Tài liệu text

Chuẩn Hiệu trưởng Mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.46 KB, 16 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
–––––––––––––––––––––––
(Dự thảo 7c) QUY ĐỊNH
Chuẩn hiệu trưởng trường mầm non
(Ban hành kèm theo Thông tư số /2010/TT-BGDĐT
ngày tháng năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường mầm non bao gồm: Chuẩn hiệu
trưởng; đánh giá, xếp loại hiệu trưởng theo Chuẩn;
2. Quy định này áp dụng đối với hiệu trưởng trường mầm non, trường mẫu
giáo, nhà trẻ thuộc hệ thống giáo dục quốc dân (sau đây gọi chung là hiệu trưởng).
Điều 2. Mục đích ban hành quy định Chuẩn hiệu trưởng
1. Để hiệu trưởng tự đánh giá, từ đó xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện, tự
hoàn thiện và nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý nhà trường;
2. Làm căn cứ để cơ quan quản lý giáo dục đánh giá, xếp loại hiệu trưởng
phục vụ công tác sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng và đề xuất,
thực hiện chế độ, chính sách đối với hiệu trưởng;
3. Làm căn cứ để các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục xây dựng, đổi mới chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao năng
lực lãnh đạo, quản lý của hiệu trưởng.
Điều 3. Trong văn bản này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Chuẩn hiệu trưởng là hệ thống các yêu cầu cơ bản đối với hiệu trưởng về
phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp; năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư
phạm; năng lực lãnh đạo, quản lý nhà trường; năng lực tổ chức phối hợp với gia
đình trẻ và xã hội.
1
2. Tiêu chuẩn là quy định về những nội dung cơ bản, đặc trưng thuộc mỗi
lĩnh vực của chuẩn.

3. Tiêu chí là yêu cầu và điều kiện cần đạt ở một nội dung cụ thể của mỗi
tiêu chuẩn.
4. Minh chứng là các bằng chứng (tài liệu, tư liệu, sự vật, hiện tượng, nhân
chứng) được dẫn ra để xác nhận một cách khách quan mức đạt được của tiêu chí.
Chuẩn hiệu trưởng gồm 4 tiêu chuẩn với 19 tiêu chí.
Chương II
CHUẨN HIỆU TRƯỞNG
Điều 4. Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp
1. Tiêu chí 1. Phẩm chất chính trị
a) Yêu Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, vì lợi ích dân tộc, vì hạnh phúc
nhân dân, trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam;
b) Chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà
nước; điều lệ, quy chế, quy định của ngành, của địa phương và của nhà trường;
c) Tích cực tham gia các hoạt động chính trị – xã hội; thực hiện đầy đủ nghĩa
vụ công dân;
d) Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống tham nhũng, quan liêu,
lãng phí; thực hành tiết kiệm.
2. Tiêu chí 2. Đạo đức nghề nghiệp
a) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; trung thực, tận tâm với
nghề nghiệp và có trách nhiệm trong quản lý nhà trường;
b) Hoàn thành nhiệm vụ được giao và tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên,
nhân viên thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ; chịu trách nhiệm về kết quả hoạt
động của nhà trường;
c) Không lợi dụng chức quyền vì mục đích vụ lợi;
d) Được tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, cha mẹ trẻ và cộng đồng tín
nhiệm; là tấm gương trong tập thể sư phạm nhà trường.
3. Tiêu chí 3. Lối sống, tác phong
a) Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc văn hoá dân tộc và
môi trường giáo dục;
2

b) Sống nhân ái, độ lượng, bao dung;
c) Có tác phong làm việc khoa học, sư phạm.
4. Tiêu chí 4. Giao tiếp và ứng xử
a) Thân thiện, thương yêu, tôn trọng và đối xử công bằng với trẻ;
b) Gần gũi, tôn trọng, đối xử công bằng, bình đẳng và giúp đỡ cán bộ, giáo
viên, nhân viên;
c) Hợp tác và tôn trọng cha mẹ trẻ;
d) Hợp tác với chính quyền địa phương và cộng đồng xã hội trong chăm sóc
và giáo dục trẻ.
5. Tiêu chí 5. Học tập, bồi dưỡng
a) Học tập, bồi dưỡng và tự rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức;
năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, năng lực lãnh đạo và quản lý nhà
trường;
b) Tạo điều kiện và giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên học tập, bồi dưỡng
và rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức; năng lực chuyên môn, nghiệp
vụ sư phạm.
Điều 5. Tiêu chuẩn 2. Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm
1. Tiêu chí 6. Trình độ chuyên môn
a) Đạt trình độ chuẩn đào tạo của nhà giáo theo quy định của Luật Giáo dục
đối với giáo dục mầm non;
b) Có năng lực chuyên môn để chỉ đạo các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc
và giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non;
c) Có năng lực tư vấn, hướng dẫn và giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên về
chuyên môn của giáo dục mầm non;
d) Có kiến thức phổ thông về chính trị, kinh tế, y tế, văn hóa, xã hội liên quan
đến giáo dục mầm non.
2. Tiêu chí 7. Nghiệp vụ sư phạm
a) Có khả năng vận dụng các phương pháp đặc thù của giáo dục mần non
trong nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ;
b) Có năng lực tổ chức các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ

em lứa tuổi mầm non;
c) Có năng lực tư vấn, hướng dẫn và giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên về
nghiệp vụ sư phạm của giáo dục mầm non.
3
3. Tiêu chí 8. Khả năng tổ chức triển khai chương trình giáo dục mầm non
a) Hiểu biết chương trình giáo dục mầm non;
b) Có khả năng triển khai thực hiện chương trình giáo dục mầm non phù hợp
với đối tượng và điều kiện thực tế của nhà trường, của địa phương;
c) Có năng lực hướng dẫn và giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện
chương trình giáo dục mầm non.
Điều 6. Tiêu chuẩn 3. Năng lực quản lý trường mầm non
1. Tiêu chí 9. Hiểu biết nghiệp vụ quản lý
a) Hoàn thành chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục theo quy
định;
b) Vận dụng được các kiến thức cơ bản về lý luận và nghiệp vụ quản lý trong
lãnh đạo, quản lý nhà trường.
2. Tiêu chí 10. Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển
nhà trường
a) Dự báo được sự phát triển của nhà trường phục vụ cho việc xây dựng quy
hoạch và kế hoạch;
b) Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển nhà trường toàn diện
và phù hợp;
c) Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch năm học.
3. Tiêu chí 11. Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà
trường
a) Thành lập, kiện toàn tổ chức bộ máy, bổ nhiệm các chức vụ quản lý theo
quy định; Quản lý hoạt động của tổ chức bộ máy nhà trường nhằm đảm bảo chất
lượng giáo dục;
b) Sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá xếp loại, khen thưởng kỉ luật, thực
hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định;

c) Tổ chức hoạt động thi đua trong nhà trường; xây dựng đội ngũ cán bộ,
giáo viên, nhân viên nhà trường đoàn kết, được cha mẹ trẻ tín nhiệm.
4. Tiêu chí 12. Quản lý trẻ em của nhà trường
a) Tổ chức huy động và tiếp nhận trẻ em trong độ tuổi trên địa bàn đến
trường theo quy định, thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi;
b) Tổ chức quản lý nhóm trẻ, lớp mẫu giáo theo quy định;
4
c) Tổ chức giáo dục hoà nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em
khuyết tật;
d) Thực hiện các chế độ chính sách, bảo vệ quyền trẻ em.
5. Tiêu chí 13. Quản lý hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ
a) Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc để đảm bảo an
toàn và sức khỏe cho trẻ;
b) Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động giáo dục để trẻ em phát triển toàn diện,
hài hòa.
c) Quản lý việc đánh giá kết quả nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ theo
quy định.
6. Tiêu chí 14. Quản lý tài chính, tài sản nhà trường
a) Huy động và sử dụng đúng quy định của pháp luật các nguồn tài chính
phục vụ hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ
b) Quản lý sử dụng tài sản đúng mục đích và theo quy định của pháp luật;
c) Tổ chức xây dựng, bảo quản, khai thác và sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị,
đồ dùng, đồ chơi, tài liệu của nhà trường theo quy định.
7. Tiêu chí 15. Quản lý hành chính và hệ thống thông tin
a) Xây dựng và tổ chức thực hiện các quy định về quản lý hành chính trong
nhà trường;
b) Quản lý và sử dụng các loại hồ sơ, sổ sách theo đúng quy định;
c) Xây dựng và sử dụng hệ thống thông tin phục vụ hoạt động quản lý, hoạt
động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ của nhà trường; thực hiện chế độ thông
tin, báo cáo kịp thời, đầy đủ theo quy định;

d) Tổ chức sử dụng công nghệ thông tin phục vụ hoạt động quản lý và thực
hiện chương trình giáo dục mầm non.
8. Tiêu chí 16. Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục
a) Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng các hoạt động nuôi dưỡng, chăm
sóc, giáo dục trẻ và quản lý nhà trường;
b) Chấp hành thanh tra giáo dục của các cấp quản lý;
c) Chấp hành kiểm định chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em
theo quy định.
9. Tiêu chí 17. Thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường
a) Xây dựng quy chế dân chủ trong nhà trường theo quy định;
5
b) Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, tạo điều kiện cho các đoàn thể,
tổ chức xã hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng nuôi dưỡng,
chăm sóc, giáo dục trẻ.
Điều 7. Tiêu chuẩn 4. Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình trẻ, cộng đồng
và xã hội
1. Tiêu chí 18. Tổ chức phối hợp với gia đình trẻ
a) Tổ chức phối hợp với gia đình trẻ và Ban đại diện cha mẹ trẻ em để thực
hiện hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ.
b) Tổ chức tuyên truyền trong cha mẹ trẻ em và cộng đồng về truyền thống,
văn hóa nhà trường, mục tiêu và nhiệm vụ của giáo dục mầm non;
c) Tổ chức phổ biến kiến thức khoa học về nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục
trẻ cho cha mẹ trẻ và cộng đồng;
2. Tiêu chí 19. Phối hợp giữa nhà trường và địa phương
a) Tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương nhằm phát triển giáo dục
mầm non trên địa bàn;
b) Tổ chức huy động các nguồn lực của cộng đồng, các tổ chức kinh tế,
chính trị-xã hội và các cá nhân trong cộng đồng góp phần thực hiện các hoạt động
nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ.
c) Tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và trẻ tham gia các hoạt động xã

hội trong cộng đồng.
Chương III
ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG THEO CHUẨN
Điều 8. Yêu cầu đánh giá, xếp loại hiệu trưởng
1. Việc đánh giá, xếp loại hiệu trưởng phải đảm bảo khách quan, toàn diện,
khoa học, công bằng và dân chủ; phản ánh đúng phẩm chất, năng lực, hiệu quả
công tác, phải đặt trong phạm vi công tác và điều kiện cụ thể của nhà trường, địa
phương.
2. Việc đánh giá, xếp loại hiệu trưởng phải căn cứ vào các kết quả được
minh chứng phù hợp với các tiêu chí, tiêu chuẩn của chuẩn được quy định tại
chương II của văn bản này.
6
Điều 9. Phương pháp đánh giá, xếp loại hiệu trưởng
1. Việc đánh giá hiệu trưởng phải căn cứ vào các kết quả đạt được dựa trên
các chỉ báo và xem xét các minh chứng liên quan để cho điểm từng tiêu chí. Điểm
tiêu chí tính theo thang điểm 10, là số nguyên, tổng điểm tối đa của 19 tiêu chí là
190.
2. Việc xếp loại hiệu trưởng phải căn cứ vào tổng số điểm và mức độ đạt
được của các tiêu chí, cụ thể như sau:
a) Đạt chuẩn:
– Loại xuất sắc: Tổng số điểm từ 171 đến 190 và các tiêu chí phải đạt từ 8
điểm trở lên;
– Loại khá: Tổng số điểm từ 133 trở lên và các tiêu chí phải đạt từ 6 điểm trở
lên;
– Loại trung bình: Tổng số điểm từ 95 trở lên, các tiêu chí của tiêu chuẩn 1 và
3 phải đạt từ 5 điểm trở lên, không có tiêu chí 0 điểm.
b) Chưa đạt chuẩn – loại kém:
Tổng số điểm dưới 95 hoặc thuộc một trong hai trường hợp sau :
– Có tiêu chí 0 điểm;
– Có tiêu chí trong các tiêu chuẩn 1và 3 dưới 5 điểm.

Điều 10. Thành phần và quy trình đánh giá, xếp loại hiệu trưởng
1. Thành phần đánh giá, xếp loại hiệu trưởng gồm: hiệu trưởng, các phó
hiệu trưởng, đại diện tổ chức cơ sở Đảng, Ban Chấp hành Công đoàn, Ban Chấp
hành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trường; cán bộ, giáo viên, nhân
viên cơ hữu của nhà trường; thủ trưởng cơ quan trực tiếp quản lý hiệu trưởng.
2. Quy trình đánh giá, xếp loại hiệu trưởng:
a) Hiệu trưởng tự đánh giá, xếp loại theo mẫu phiếu trong Phụ lục 1.
b) Nhà trường tổ chức đánh giá hiệu trưởng:
Đại diện của tổ chức cơ sở Đảng hoặc Ban Chấp hành Công đoàn nhà
trường chủ trì thực hiện:
– Hiệu trưởng báo cáo kết quả tự đánh giá, xếp loại trước tập thể cán bộ,
giáo viên, nhân viên nhà trường;
7
– Cán bộ, giáo viên, nhân viên cơ hữu của nhà trường đóng góp ý kiến và
tham gia đánh giá hiệu trưởng theo mẫu phiếu trong Phụ lục 2;
– Các phó hiệu trưởng, đại diện tổ chức cơ sở Đảng, Ban Chấp hành Công
đoàn và Ban Chấp hành Đoàn TNCS HCM trường tổng hợp các ý kiến đóng góp
và kết quả tham gia đánh giá hiệu trưởng của cán bộ, giáo viên, nhân viên cơ hữu
của nhà trường; nhận xét, góp ý cho hiệu trưởng theo mẫu phiếu trong Phụ lục 3.
c) Thủ trưởng cơ quan trực tiếp quản lý đánh giá hiệu trưởng:
– Tham khảo kết quả tự đánh giá, xếp loại của hiệu trưởng; kết quả đánh giá
của tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường (được thể hiện trong các mẫu
phiếu của Phụ lục 1, 2, 3) và các nguồn thông tin xác thực khác, chính thức đánh
giá, xếp loại hiệu trưởng theo mẫu phiếu trong Phụ lục 4;
– Thông báo kết quả đánh giá, xếp loại tới hiệu trưởng, tới tập thể giáo viên,
cán bộ, nhân viên nhà trường và lưu kết quả trong hồ sơ cán bộ.
Chương IV
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều 11. Thực hiện đánh giá, xếp loại hiệu trưởng
1. Đánh giá, xếp loại hiệu trưởng được thực hiện hằng năm vào cuối năm

học.
2. Đối với hiệu trưởng trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ, ngoài
việc đánh giá, xếp loại hiệu trưởng theo Chuẩn còn phải thực hiện đánh giá, xếp
loại theo các quy định hiện hành.
Điều 12. Trách nhiệm của các bộ và địa phương
1. Các bộ, cơ quan ngang bộ quản lý các trường mầm non chỉ đạo, hướng
dẫn tổ chức thực hiện Thông tư này và thông báo kết quả đánh giá, xếp loại hiệu
trưởng cho Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2. Giám đốc sở giáo dục và đào tạo tham mưu với ủy ban nhân dân cấp tỉnh
xây dựng kế hoạch và tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn các ủy ban nhân dân cấp huyện
8
thực hiện Thông tư này; báo cáo kết quả đánh giá, xếp loại hiệu trưởng với ủy ban
nhân dân cấp tỉnh và Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3. Trưởng phòng giáo dục và đào tạo tham mưu với ủy ban nhân dân cấp
huyện triển khai kế hoạch và chỉ đạo các trường thực hiện Thông tư này; báo cáo
kết quả đánh giá, xếp loại hiệu trưởng với ủy ban nhân dân cấp huyện và sở giáo
dục và đào tạo./.
BỘ TRƯỞNG

9
PHỤ LỤC 1
(Ban hành kèm theo Thông tư số /2010/TT-BGDĐT
ngày tháng năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Phòng Giáo dục và Đào tạo:. .. .. .. .. .. .. .
Trường mầm non, mẫu giáo, nhà trẻ :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .
PHIẾU HIỆU TRƯỞNG TỰ ĐÁNH GIÁ
Họ và tên hiệu trưởng :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Năm học :. .. .. .. . .
Tiêu chuẩn 1. Phẩm
chất chính trị, đạo

đức nghề nghiệp
1. Phẩm chất chính trị
2. Đạo đức nghề nghiệp
3. Lối sống, tác phong
4. Giao tiếp và ứng xử
5. Học tập, bồi dưỡng
Tiêu chuẩn 2. Năng
lực chuyên môn,
nghiệp vụ sư phạm
6. Trình độ chuyên môn
7. Nghiệp vụ sư phạm
8. Khả năng tổ chức triển khai chương trình giáo dục
mầm non
Tiêu chuẩn 3. Năng
lực quản lý trường
mầm non
9. Hiểu biết nghiệp vụ quản lý
10. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển
nhà trường
11. Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo viên, nhân
viên nhà trường
12. Quản lý trẻ em của nhà trường
13. Quản lý hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo
dục trẻ
14. Quản lý tài chính, tài sản nhà trường
15. Quản lý hành chính và hệ thống thông tin
16. Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục
17. Thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường
Tiêu chuẩn 4.
Năng

lực tổ chức phối hợp
18. Tổ chức phối hợp với gia đình trẻ
19. Phối hợp giữa nhà trường và địa phương
Tổng điểm, tổng số tiêu chí tương ứng
Xếp loại
Chú ý :
10
1. Cách cho điểm :
– Điểm cho tiêu chí theo thang điểm 10, là số nguyên;
– Ghi đầy đủ số điểm từng tiêu chí, tổng điểm.
2. Xếp loại : Xếp 1 trong 4 loại : Xuất sắc (XS); Khá; Trung bình (TB); Kém.
Các minh chứng :
1. Minh chứng cho đánh giá Tiêu chuẩn 1:
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .
2. Minh chứng cho đánh giá Tiêu chuẩn 2 :
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .
3. Minh chứng cho đánh giá Tiêu chuẩn 3:
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .
4. Minh chứng cho đánh giá Tiêu chuẩn 4:
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .
Đánh giá chung :
1. Những điểm mạnh :
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .
2. Những điểm yếu :
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .

.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .
3. Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu :
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .
.. .. .. .. .. . ngày. .. .. tháng. .. .. năm. .. . .
(Chữ kí của hiệu trưởng)
PHỤ LỤC 2
11
(Ban hành kèm theo Thông tư số /2010/TT-BGDĐT
ngày tháng năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Phòng Giáo dục và Đào tạo:. .. .. .. .. .. .. .
Trường mầm non, mẫu giáo, nhà trẻ :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .
PHIẾU CÁN BỘ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN THAM GIA
ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƯỞNG
Họ và tên hiệu trưởng :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Năm học :. .. .. .. . .
Tiêu chuẩn Tiêu chí Điểm
tiêu chí
Tiêu chuẩn 1. Phẩm
chất chính trị, đạo
đức nghề nghiệp
1. Phẩm chất chính trị
2. Đạo đức nghề nghiệp
3. Lối sống, tác phong
4. Giao tiếp và ứng xử
5. Học tập, bồi dưỡng
Tiêu chuẩn 2. Năng
lực chuyên môn,
nghiệp vụ sư phạm
6. Trình độ chuyên môn
7. Nghiệp vụ sư phạm

8. Khả năng tổ chức triển khai chương trình giáo dục
mầm non
Tiêu chuẩn 3. Năng
lực quản lý trường
mầm non
9. Hiểu biết nghiệp vụ quản lý
10. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển
nhà trường
11. Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo viên, nhân
viên nhà trường
12. Quản lý trẻ em của nhà trường
13. Quản lý hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo
dục trẻ
14. Quản lý tài chính, tài sản nhà trường
15. Quản lý hành chính và hệ thống thông tin
16. Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục
17. Thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường
Tiêu chuẩn 4.
Năng
lực tổ chức phối hợp
18. Tổ chức phối hợp với gia đình trẻ
19. Phối hợp giữa nhà trường và địa phương
Tổng điểm
Chú ý : Cách cho điểm :
– Điểm cho tiêu chí theo thang điểm 10, là số nguyên;
12
– Ghi đầy đủ số điểm từng tiêu chí, tổng điểm. Nếu không ghi đủ, phiếu sẽ bị
loại.
Nhận xét chung :
1. Những điểm mạnh :

.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .
2. Những điểm yếu :
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .
.. .. .. .. .. . ngày. .. .. tháng. .. .. năm. .. . .
Người đánh gía
(Có thể không ghi)
PHỤ LỤC 3
(Ban hành kèm theo Thông tư số /2010/TT-BGDĐT
13
ngày tháng năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Phòng Giáo dục và Đào tạo:. .. .. .. .. .. .. .
Trường mầm non, mẫu giáo, nhà trẻ:. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .
TỔNG HỢP KẾT QUẢ THAM GIA ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƯỞNG
CỦA CÁN BỘ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN
Họ và tên hiệu trưởng :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Năm học :. .. .. .. . .
Tiêu chuẩn 1. Phẩm
chất chính trị, đạo
đức nghề nghiệp
1. Phẩm chất chính trị
2. Đạo đức nghề nghiệp
3. Lối sống, tác phong
4. Giao tiếp và ứng xử
5. Học tập, bồi dưỡng
Tiêu chuẩn 2. Năng
lực chuyên môn,
nghiệp vụ sư phạm
6. Trình độ chuyên môn
7. Nghiệp vụ sư phạm

8. Khả năng tổ chức triển khai chương trình giáo dục
mầm non
Tiêu chuẩn 3. Năng
lực quản lý trường
mầm non
9. Hiểu biết nghiệp vụ quản lý
10. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển
nhà trường
11. Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo viên, nhân
viên nhà trường
12. Quản lý trẻ em của nhà trường
13. Quản lý hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo
dục trẻ
14. Quản lý tài chính, tài sản nhà trường
15. Quản lý hành chính và hệ thống thông tin
16. Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục
17. Thực hiện dân chủ các hoạt động của nhà trường
Tiêu chuẩn 4.
Năng
lực tổ chức phối hợp
18. Tổ chức phối hợp với gia đình trẻ
19. Phối hợp giữa nhà trường và địa phương
Tổng điểm
Xếp loại
(**)
Ghi chú: (*) Điểm tiêu chí là điểm trung bình cộng (làm tròn, lấy số nguyên) từ các phiếu của cán bộ, giáo
viên, nhân viên.
(**) Căn cứ vào tổng điểm để xếp loại và xếp 1 trong 4 loại: Xuất sắc (171 – 190 điểm); Khá (133
điểm trở lên); Trung bình (95 điểm trở lên); Kém (dưới 95 điểm, hoặc có tiêu chí 0 điểm, hoặc tiêu chuẩn 1 và
tiêu chuẩn 3 có tiêu chí dưới 5 điểm).

14
A. Tổng hợp ý kiến nhận xét của cán bộ, giáo viên, nhân viên:
1. Những điểm mạnh :
– Ý kiến của đa số:.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
– Ý kiến
khác:. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .
2. Những điểm yếu:
– Ý kiến của đa số:.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
– Ý kiến
khác:. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .
B. Ý kiến của cán bộ quản lý, đại diện các tổ chức:
1. Ý kiến của các phó hiệu trưởng:. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .
2. Ý kiến của cấp ủy Đảng (đại diện tổ chức cơ sở Đảng):. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .
3. Ý kiến của BCH Công đoàn
trường :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .
4. Ý kiến của BCH Đoàn TNCS HCM:. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .
.. .. .. .. .. . ngày. .. .. tháng. .. .. năm. .. . .
Người tổng hợp
(Đại diện tổ chức Đảng hoặc BCH Công đoàn)
(Kí và ghi rõ họ, tên)
PHỤ LỤC 4
(Ban hành kèm theo Thông tư số /2010/TT-BGDĐT

15
ngày tháng năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Phòng Giáo dục và Đào tạo:. .. .. .. .. .. .. .
PHIẾU THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP
ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG
Họ và tên hiệu trưởng :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Năm học :. .. .. .. . .
Trường mầm non, mẫu giáo, nhà trẻ :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .
1. Tổng hợp kết quả tự đánh giá, xếp loại của hiệu trưởng và tham gia đánh
giá, xếp loại của cán bộ, giáo viên, nhân viên
Hiệu trưởng tự đánh giá, xếp loại Cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia
đánh giá, xếp loại hiệu trưởng
Tổng số điểm Xếp loại Tổng số điểm Xếp loại
2. Nhận xét, đánh giá và xếp loại của thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp:
a) Những điểm mạnh :
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .
b) Những điểm yếu :
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .
c) Chiều hướng phát triển:
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .
d) Xếp loại :. .. .. .. .. .
.. .. .. .. .. . ngày. .. .. tháng. .. .. năm. .. . .
THỦ TRƯỞNG
(Kí tên, đóng dấu)
16
3. Tiêu chí là nhu yếu và điều kiện kèm theo cần đạt ở một nội dung đơn cử của mỗitiêu chuẩn. 4. Minh chứng là những dẫn chứng ( tài liệu, tư liệu, sự vật, hiện tượng kỳ lạ, nhânchứng ) được dẫn ra để xác nhận một cách khách quan mức đạt được của tiêu chuẩn. Chuẩn hiệu trưởng gồm 4 tiêu chuẩn với 19 tiêu chuẩn. Chương IICHUẨN HIỆU TRƯỞNGĐiều 4. Tiêu chuẩn 1 : Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp1. Tiêu chí 1. Phẩm chất chính trịa ) Yêu Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, vì quyền lợi dân tộc bản địa, vì hạnh phúcnhân dân, trung thành với chủ với Đảng Cộng sản Việt Nam ; b ) Chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng ; chủ trương, pháp lý của Nhànước ; điều lệ, quy định, lao lý của ngành, của địa phương và của nhà trường ; c ) Tích cực tham gia những hoạt động giải trí chính trị – xã hội ; triển khai không thiếu nghĩavụ công dân ; d ) Tổ chức triển khai những giải pháp phòng, chống tham nhũng, quan liêu, tiêu tốn lãng phí ; thực hành thực tế tiết kiệm ngân sách và chi phí. 2. Tiêu chí 2. Đạo đức nghề nghiệpa ) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo ; trung thực, tận tâm vớinghề nghiệp và có nghĩa vụ và trách nhiệm trong quản trị nhà trường ; b ) Hoàn thành trách nhiệm được giao và tạo điều kiện kèm theo cho cán bộ, giáo viên, nhân viên cấp dưới thực thi và triển khai xong trách nhiệm ; chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về hiệu quả hoạtđộng của nhà trường ; c ) Không tận dụng chức quyền vì mục tiêu vụ lợi ; d ) Được tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên cấp dưới, cha mẹ trẻ và hội đồng tínnhiệm ; là tấm gương trong tập thể sư phạm nhà trường. 3. Tiêu chí 3. Lối sống, tác phonga ) Có lối sống lành mạnh, văn minh, tương thích với truyền thống văn hoá dân tộc bản địa vàmôi trường giáo dục ; b ) Sống nhân ái, độ lượng, bao dung ; c ) Có tác phong thao tác khoa học, sư phạm. 4. Tiêu chí 4. Giao tiếp và ứng xửa ) Thân thiện, yêu dấu, tôn trọng và đối xử công minh với trẻ ; b ) Gần gũi, tôn trọng, đối xử công minh, bình đẳng và trợ giúp cán bộ, giáoviên, nhân viên cấp dưới ; c ) Hợp tác và tôn trọng cha mẹ trẻ ; d ) Hợp tác với chính quyền sở tại địa phương và hội đồng xã hội trong chăm sócvà giáo dục trẻ. 5. Tiêu chí 5. Học tập, bồi dưỡnga ) Học tập, tu dưỡng và tự rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức ; năng lượng trình độ, nhiệm vụ sư phạm, năng lượng chỉ huy và quản trị nhàtrường ; b ) Tạo điều kiện kèm theo và giúp sức cán bộ, giáo viên, nhân viên cấp dưới học tập, bồi dưỡngvà rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức ; năng lượng trình độ, nghiệpvụ sư phạm. Điều 5. Tiêu chuẩn 2. Năng lực trình độ, nhiệm vụ sư phạm1. Tiêu chí 6. Trình độ chuyên môna ) Đạt trình độ chuẩn giảng dạy của nhà giáo theo lao lý của Luật Giáo dụcđối với giáo dục mầm non ; b ) Có năng lượng trình độ để chỉ huy những hoạt động giải trí nuôi dưỡng, chăm sócvà giáo dục trẻ nhỏ lứa tuổi mầm non ; c ) Có năng lượng tư vấn, hướng dẫn và giúp sức cán bộ, giáo viên, nhân viên cấp dưới vềchuyên môn của giáo dục mầm non ; d ) Có kỹ năng và kiến thức đại trà phổ thông về chính trị, kinh tế tài chính, y tế, văn hóa truyền thống, xã hội liên quanđến giáo dục mầm non. 2. Tiêu chí 7. Nghiệp vụ sư phạma ) Có năng lực vận dụng những chiêu thức đặc trưng của giáo dục mần nontrong nuôi dưỡng, chăm nom và giáo dục trẻ ; b ) Có năng lượng tổ chức triển khai những hoạt động giải trí nuôi dưỡng, chăm nom và giáo dục trẻem lứa tuổi mầm non ; c ) Có năng lượng tư vấn, hướng dẫn và trợ giúp cán bộ, giáo viên, nhân viên cấp dưới vềnghiệp vụ sư phạm của giáo dục mầm non. 3. Tiêu chí 8. Khả năng tổ chức triển khai tiến hành chương trình giáo dục mầm nona ) Hiểu biết chương trình giáo dục mầm non ; b ) Có năng lực tiến hành thực thi chương trình giáo dục mầm non phù hợpvới đối tượng người tiêu dùng và điều kiện kèm theo trong thực tiễn của nhà trường, của địa phương ; c ) Có năng lượng hướng dẫn và giúp sức cán bộ, giáo viên, nhân viên cấp dưới thực hiệnchương trình giáo dục mầm non. Điều 6. Tiêu chuẩn 3. Năng lực quản trị trường mầm non1. Tiêu chí 9. Hiểu biết nhiệm vụ quản lýa ) Hoàn thành chương trình tu dưỡng cán bộ quản trị giáo dục theo quyđịnh ; b ) Vận dụng được những kỹ năng và kiến thức cơ bản về lý luận và nhiệm vụ quản trị tronglãnh đạo, quản trị nhà trường. 2. Tiêu chí 10. Xây dựng và tổ chức triển khai triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triểnnhà trườnga ) Dự báo được sự tăng trưởng của nhà trường Giao hàng cho việc kiến thiết xây dựng quyhoạch và kế hoạch ; b ) Xây dựng và tổ chức triển khai triển khai quy hoạch tăng trưởng nhà trường toàn diệnvà tương thích ; c ) Xây dựng và tổ chức triển khai triển khai kế hoạch năm học. 3. Tiêu chí 11. Quản lý tổ chức triển khai cỗ máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên cấp dưới nhàtrườnga ) Thành lập, kiện toàn tổ chức triển khai cỗ máy, chỉ định những chức vụ quản trị theoquy định ; Quản lý hoạt động giải trí của tổ chức triển khai cỗ máy nhà trường nhằm mục đích bảo vệ chấtlượng giáo dục ; b ) Sử dụng, đào tạo và giảng dạy tu dưỡng, đánh giá xếp loại, khen thưởng kỉ luật, thựchiện những chính sách chủ trương so với cán bộ, giáo viên, nhân viên cấp dưới theo pháp luật ; c ) Tổ chức hoạt động giải trí thi đua trong nhà trường ; thiết kế xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên cấp dưới nhà trường đoàn kết, được cha mẹ trẻ tin tưởng. 4. Tiêu chí 12. Quản lý trẻ nhỏ của nhà trườnga ) Tổ chức kêu gọi và tiếp đón trẻ nhỏ trong độ tuổi trên địa phận đếntrường theo pháp luật, thực thi phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ nhỏ năm tuổi ; b ) Tổ chức quản trị nhóm trẻ, lớp mẫu giáo theo pháp luật ; c ) Tổ chức giáo dục hoà nhập cho trẻ nhỏ có thực trạng khó khăn vất vả, trẻ emkhuyết tật ; d ) Thực hiện những chính sách chủ trương, bảo vệ quyền trẻ nhỏ. 5. Tiêu chí 13. Quản lý hoạt động giải trí nuôi dưỡng, chăm nom và giáo dục trẻa ) Tổ chức và chỉ huy những hoạt động giải trí nuôi dưỡng, chăm nom để bảo vệ antoàn và sức khỏe thể chất cho trẻ ; b ) Tổ chức và chỉ huy những hoạt động giải trí giáo dục để trẻ nhỏ tăng trưởng tổng lực, hài hòa. c ) Quản lý việc đánh giá tác dụng nuôi dưỡng, chăm nom và giáo dục trẻ theoquy định. 6. Tiêu chí 14. Quản lý tài chính, gia tài nhà trườnga ) Huy động và sử dụng đúng lao lý của pháp lý những nguồn tài chínhphục vụ hoạt động giải trí nuôi dưỡng, chăm nom và giáo dục trẻb ) Quản lý sử dụng gia tài đúng mục tiêu và theo pháp luật của pháp lý ; c ) Tổ chức kiến thiết xây dựng, dữ gìn và bảo vệ, khai thác và sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị, vật dụng, đồ chơi, tài liệu của nhà trường theo lao lý. 7. Tiêu chí 15. Quản lý hành chính và mạng lưới hệ thống thông tina ) Xây dựng và tổ chức triển khai triển khai những lao lý về quản trị hành chính trongnhà trường ; b ) Quản lý và sử dụng những loại hồ sơ, sổ sách theo đúng lao lý ; c ) Xây dựng và sử dụng mạng lưới hệ thống thông tin ship hàng hoạt động giải trí quản trị, hoạtđộng nuôi dưỡng, chăm nom và giáo dục trẻ của nhà trường ; triển khai chính sách thôngtin, báo cáo giải trình kịp thời, rất đầy đủ theo lao lý ; d ) Tổ chức sử dụng công nghệ thông tin ship hàng hoạt động giải trí quản trị và thựchiện chương trình giáo dục mầm non. 8. Tiêu chí 16. Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dụca ) Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng những hoạt động giải trí nuôi dưỡng, chămsóc, giáo dục trẻ và quản trị nhà trường ; b ) Chấp hành thanh tra giáo dục của những cấp quản trị ; c ) Chấp hành kiểm định chất lượng nuôi dưỡng, chăm nom và giáo dục trẻ emtheo pháp luật. 9. Tiêu chí 17. Thực hiện dân chủ trong hoạt động giải trí của nhà trườnga ) Xây dựng quy định dân chủ trong nhà trường theo lao lý ; b ) Tổ chức thực thi quy định dân chủ cơ sở, tạo điều kiện kèm theo cho những đoàn thể, tổ chức triển khai xã hội trong nhà trường hoạt động giải trí nhằm mục đích nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm nom, giáo dục trẻ. Điều 7. Tiêu chuẩn 4. Năng lực tổ chức triển khai phối hợp với mái ấm gia đình trẻ, cộng đồngvà xã hội1. Tiêu chí 18. Tổ chức phối hợp với mái ấm gia đình trẻa ) Tổ chức phối hợp với mái ấm gia đình trẻ và Ban đại diện thay mặt cha mẹ trẻ nhỏ để thựchiện hoạt động giải trí nuôi dưỡng, chăm nom và giáo dục trẻ. b ) Tổ chức tuyên truyền trong cha mẹ trẻ nhỏ và hội đồng về truyền thống lịch sử, văn hóa truyền thống nhà trường, tiềm năng và trách nhiệm của giáo dục mầm non ; c ) Tổ chức phổ cập kiến thức và kỹ năng khoa học về nuôi dưỡng, chăm nom, giáo dụctrẻ cho cha mẹ trẻ và hội đồng ; 2. Tiêu chí 19. Phối hợp giữa nhà trường và địa phươnga ) Tham mưu với cấp ủy, chính quyền sở tại địa phương nhằm mục đích tăng trưởng giáo dụcmầm non trên địa phận ; b ) Tổ chức kêu gọi những nguồn lực của hội đồng, những tổ chức triển khai kinh tế tài chính, chính trị-xã hội và những cá thể trong hội đồng góp thêm phần thực thi những hoạt độngnuôi dưỡng, chăm nom, giáo dục trẻ. c ) Tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên cấp dưới và trẻ tham gia những hoạt động giải trí xãhội trong hội đồng. Chương IIIĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG THEO CHUẨNĐiều 8. Yêu cầu đánh giá, xếp loại hiệu trưởng1. Việc đánh giá, xếp loại hiệu trưởng phải bảo vệ khách quan, tổng lực, khoa học, công minh và dân chủ ; phản ánh đúng phẩm chất, năng lượng, hiệu quảcông tác, phải đặt trong khoanh vùng phạm vi công tác làm việc và điều kiện kèm theo đơn cử của nhà trường, địaphương. 2. Việc đánh giá, xếp loại hiệu trưởng phải địa thế căn cứ vào những hiệu quả đượcminh chứng tương thích với những tiêu chuẩn, tiêu chuẩn của chuẩn được lao lý tạichương II của văn bản này. Điều 9. Phương pháp đánh giá, xếp loại hiệu trưởng1. Việc đánh giá hiệu trưởng phải địa thế căn cứ vào những hiệu quả đạt được dựa trêncác chỉ báo và xem xét những vật chứng tương quan để cho điểm từng tiêu chuẩn. Điểmtiêu chí tính theo thang điểm 10, là số nguyên, tổng điểm tối đa của 19 tiêu chuẩn là190. 2. Việc xếp loại hiệu trưởng phải địa thế căn cứ vào tổng số điểm và mức độ đạtđược của những tiêu chuẩn, đơn cử như sau : a ) Đạt chuẩn : – Loại xuất sắc : Tổng số điểm từ 171 đến 190 và những tiêu chuẩn phải đạt từ 8 điểm trở lên ; – Loại khá : Tổng số điểm từ 133 trở lên và những tiêu chuẩn phải đạt từ 6 điểm trởlên ; – Loại trung bình : Tổng số điểm từ 95 trở lên, những tiêu chuẩn của tiêu chuẩn 1 và3 phải đạt từ 5 điểm trở lên, không có tiêu chuẩn 0 điểm. b ) Chưa đạt chuẩn – loại kém : Tổng số điểm dưới 95 hoặc thuộc một trong hai trường hợp sau : – Có tiêu chuẩn 0 điểm ; – Có tiêu chuẩn trong những tiêu chuẩn 1 và 3 dưới 5 điểm. Điều 10. Thành phần và tiến trình đánh giá, xếp loại hiệu trưởng1. Thành phần đánh giá, xếp loại hiệu trưởng gồm : hiệu trưởng, những phóhiệu trưởng, đại diện thay mặt tổ chức triển khai cơ sở Đảng, Ban Chấp hành Công đoàn, Ban Chấphành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trường ; cán bộ, giáo viên, nhânviên cơ hữu của nhà trường ; thủ trưởng cơ quan trực tiếp quản trị hiệu trưởng. 2. Quy trình đánh giá, xếp loại hiệu trưởng : a ) Hiệu trưởng tự đánh giá, xếp loại theo mẫu phiếu trong Phụ lục 1. b ) Nhà trường tổ chức triển khai đánh giá hiệu trưởng : Đại diện của tổ chức triển khai cơ sở Đảng hoặc Ban Chấp hành Công đoàn nhàtrường chủ trì thực thi : – Hiệu trưởng báo cáo giải trình hiệu quả tự đánh giá, xếp loại trước tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên cấp dưới nhà trường ; – Cán bộ, giáo viên, nhân viên cấp dưới cơ hữu của nhà trường góp phần quan điểm vàtham gia đánh giá hiệu trưởng theo mẫu phiếu trong Phụ lục 2 ; – Các phó hiệu trưởng, đại diện thay mặt tổ chức triển khai cơ sở Đảng, Ban Chấp hành Côngđoàn và Ban Chấp hành Đoàn TNCS HCM trường tổng hợp những quan điểm đóng gópvà tác dụng tham gia đánh giá hiệu trưởng của cán bộ, giáo viên, nhân viên cấp dưới cơ hữucủa nhà trường ; nhận xét, góp ý cho hiệu trưởng theo mẫu phiếu trong Phụ lục 3. c ) Thủ trưởng cơ quan trực tiếp quản trị đánh giá hiệu trưởng : – Tham khảo hiệu quả tự đánh giá, xếp loại của hiệu trưởng ; hiệu quả đánh giácủa tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên cấp dưới nhà trường ( được biểu lộ trong những mẫuphiếu của Phụ lục 1, 2, 3 ) và những nguồn thông tin xác nhận khác, chính thức đánhgiá, xếp loại hiệu trưởng theo mẫu phiếu trong Phụ lục 4 ; – Thông báo hiệu quả đánh giá, xếp loại tới hiệu trưởng, tới tập thể giáo viên, cán bộ, nhân viên cấp dưới nhà trường và lưu hiệu quả trong hồ sơ cán bộ. Chương IVTỔ CHỨC THỰC HIỆNĐiều 11. Thực hiện đánh giá, xếp loại hiệu trưởng1. Đánh giá, xếp loại hiệu trưởng được triển khai hằng năm vào cuối nămhọc. 2. Đối với hiệu trưởng trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ, ngoàiviệc đánh giá, xếp loại hiệu trưởng theo Chuẩn còn phải triển khai đánh giá, xếploại theo những pháp luật hiện hành. Điều 12. Trách nhiệm của những bộ và địa phương1. Các bộ, cơ quan ngang bộ quản trị những trường mầm non chỉ huy, hướngdẫn tổ chức triển khai thực thi Thông tư này và thông tin tác dụng đánh giá, xếp loại hiệutrưởng cho Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2. Giám đốc sở giáo dục và giảng dạy tham mưu với ủy ban nhân dân cấp tỉnhxây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai, chỉ huy, hướng dẫn những ủy ban nhân dân cấp huyệnthực hiện Thông tư này ; báo cáo giải trình tác dụng đánh giá, xếp loại hiệu trưởng với ủy bannhân dân cấp tỉnh và Bộ Giáo dục và Đào tạo. 3. Trưởng phòng giáo dục và đào tạo và giảng dạy tham mưu với ủy ban nhân dân cấphuyện tiến hành kế hoạch và chỉ huy những trường triển khai Thông tư này ; báo cáokết quả đánh giá, xếp loại hiệu trưởng với ủy ban nhân dân cấp huyện và sở giáodục và giảng dạy. /. BỘ TRƯỞNGPHỤ LỤC 1 ( Ban hành kèm theo Thông tư số / 2010 / TT-BGDĐTngày tháng năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ) Phòng Giáo dục và Đào tạo :. .. .. .. .. .. .. . Trường mầm non, mẫu giáo, nhà trẻ :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . PHIẾU HIỆU TRƯỞNG TỰ ĐÁNH GIÁHọ và tên hiệu trưởng :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Năm học :. .. .. .. .. Tiêu chuẩn 1. Phẩmchất chính trị, đạođức nghề nghiệp1. Phẩm chất chính trị2. Đạo đức nghề nghiệp3. Lối sống, tác phong4. Giao tiếp và ứng xử5. Học tập, bồi dưỡngTiêu chuẩn 2. Nănglực trình độ, nhiệm vụ sư phạm6. Trình độ chuyên môn7. Nghiệp vụ sư phạm8. Khả năng tổ chức triển khai tiến hành chương trình giáo dụcmầm nonTiêu chuẩn 3. Nănglực quản trị trườngmầm non9. Hiểu biết nhiệm vụ quản lý10. Xây dựng và tổ chức triển khai thực thi kế hoạch phát triểnnhà trường11. Quản lý tổ chức triển khai cỗ máy, cán bộ, giáo viên, nhânviên nhà trường12. Quản lý trẻ nhỏ của nhà trường13. Quản lý hoạt động giải trí nuôi dưỡng, chăm nom và giáodục trẻ14. Quản lý tài chính, gia tài nhà trường15. Quản lý hành chính và mạng lưới hệ thống thông tin16. Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục17. Thực hiện dân chủ trong hoạt động giải trí của nhà trườngTiêu chuẩn 4. Nănglực tổ chức triển khai phối hợp18. Tổ chức phối hợp với mái ấm gia đình trẻ19. Phối hợp giữa nhà trường và địa phươngTổng điểm, tổng số tiêu chuẩn tương ứngXếp loạiChú ý : 101. Cách cho điểm : – Điểm cho tiêu chuẩn theo thang điểm 10, là số nguyên ; – Ghi khá đầy đủ số điểm từng tiêu chuẩn, tổng điểm. 2. Xếp loại : Xếp 1 trong 4 loại : Xuất sắc ( XS ) ; Khá ; Trung bình ( TB ) ; Kém. Các vật chứng : 1. Minh chứng cho đánh giá Tiêu chuẩn 1 :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. … .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 2. Minh chứng cho đánh giá Tiêu chuẩn 2 :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. … .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 3. Minh chứng cho đánh giá Tiêu chuẩn 3 :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. … .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 4. Minh chứng cho đánh giá Tiêu chuẩn 4 :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. … .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Đánh giá chung : 1. Những điểm mạnh :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. … .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 2. Những điểm yếu :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. … .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 3. Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. … .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . … .. .. .. .. . ngày. .. .. tháng. .. .. năm. .. .. ( Chữ kí của hiệu trưởng ) PHỤ LỤC 211 ( Ban hành kèm theo Thông tư số / 2010 / TT-BGDĐTngày tháng năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ) Phòng Giáo dục và Đào tạo :. .. .. .. .. .. .. . Trường mầm non, mẫu giáo, nhà trẻ :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . PHIẾU CÁN BỘ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN THAM GIAĐÁNH GIÁ HIỆU TRƯỞNGHọ và tên hiệu trưởng :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Năm học :. .. .. .. .. Tiêu chuẩn Tiêu chí Điểmtiêu chíTiêu chuẩn 1. Phẩmchất chính trị, đạođức nghề nghiệp1. Phẩm chất chính trị2. Đạo đức nghề nghiệp3. Lối sống, tác phong4. Giao tiếp và ứng xử5. Học tập, bồi dưỡngTiêu chuẩn 2. Nănglực trình độ, nhiệm vụ sư phạm6. Trình độ chuyên môn7. Nghiệp vụ sư phạm8. Khả năng tổ chức triển khai tiến hành chương trình giáo dụcmầm nonTiêu chuẩn 3. Nănglực quản trị trườngmầm non9. Hiểu biết nhiệm vụ quản lý10. Xây dựng và tổ chức triển khai thực thi kế hoạch phát triểnnhà trường11. Quản lý tổ chức triển khai cỗ máy, cán bộ, giáo viên, nhânviên nhà trường12. Quản lý trẻ nhỏ của nhà trường13. Quản lý hoạt động giải trí nuôi dưỡng, chăm nom và giáodục trẻ14. Quản lý tài chính, gia tài nhà trường15. Quản lý hành chính và mạng lưới hệ thống thông tin16. Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục17. Thực hiện dân chủ trong hoạt động giải trí của nhà trườngTiêu chuẩn 4. Nănglực tổ chức triển khai phối hợp18. Tổ chức phối hợp với mái ấm gia đình trẻ19. Phối hợp giữa nhà trường và địa phươngTổng điểmChú ý : Cách cho điểm : – Điểm cho tiêu chuẩn theo thang điểm 10, là số nguyên ; 12 – Ghi không thiếu số điểm từng tiêu chuẩn, tổng điểm. Nếu không ghi đủ, phiếu sẽ bịloại. Nhận xét chung : 1. Những điểm mạnh :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. … .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 2. Những điểm yếu :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. … .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . … .. .. .. .. . ngày. .. .. tháng. .. .. năm. .. .. Người đánh gía ( Có thể không ghi ) PHỤ LỤC 3 ( Ban hành kèm theo Thông tư số / 2010 / TT-BGDĐT13ngày tháng năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ) Phòng Giáo dục và Đào tạo :. .. .. .. .. .. .. . Trường mầm non, mẫu giáo, nhà trẻ :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . TỔNG HỢP KẾT QUẢ THAM GIA ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƯỞNGCỦA CÁN BỘ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊNHọ và tên hiệu trưởng :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Năm học :. .. .. .. .. Tiêu chuẩn 1. Phẩmchất chính trị, đạođức nghề nghiệp1. Phẩm chất chính trị2. Đạo đức nghề nghiệp3. Lối sống, tác phong4. Giao tiếp và ứng xử5. Học tập, bồi dưỡngTiêu chuẩn 2. Nănglực trình độ, nhiệm vụ sư phạm6. Trình độ chuyên môn7. Nghiệp vụ sư phạm8. Khả năng tổ chức triển khai tiến hành chương trình giáo dụcmầm nonTiêu chuẩn 3. Nănglực quản trị trườngmầm non9. Hiểu biết nhiệm vụ quản lý10. Xây dựng và tổ chức triển khai triển khai kế hoạch phát triểnnhà trường11. Quản lý tổ chức triển khai cỗ máy, cán bộ, giáo viên, nhânviên nhà trường12. Quản lý trẻ nhỏ của nhà trường13. Quản lý hoạt động giải trí nuôi dưỡng, chăm nom và giáodục trẻ14. Quản lý tài chính, gia tài nhà trường15. Quản lý hành chính và mạng lưới hệ thống thông tin16. Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục17. Thực hiện dân chủ những hoạt động giải trí của nhà trườngTiêu chuẩn 4. Nănglực tổ chức triển khai phối hợp18. Tổ chức phối hợp với mái ấm gia đình trẻ19. Phối hợp giữa nhà trường và địa phươngTổng điểmXếp loại ( * * ) Ghi chú : ( * ) Điểm tiêu chuẩn là điểm trung bình cộng ( làm tròn, lấy số nguyên ) từ những phiếu của cán bộ, giáoviên, nhân viên cấp dưới. ( * * ) Căn cứ vào tổng điểm để xếp loại và xếp 1 trong 4 loại : Xuất sắc ( 171 – 190 điểm ) ; Khá ( 133 điểm trở lên ) ; Trung bình ( 95 điểm trở lên ) ; Kém ( dưới 95 điểm, hoặc có tiêu chuẩn 0 điểm, hoặc tiêu chuẩn 1 vàtiêu chuẩn 3 có tiêu chuẩn dưới 5 điểm ). 14A. Tổng hợp quan điểm nhận xét của cán bộ, giáo viên, nhân viên cấp dưới : 1. Những điểm mạnh : – Ý kiến của hầu hết :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. … .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. – Ý kiếnkhác :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. … .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . 2. Những điểm yếu : – Ý kiến của đa phần :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. … .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. – Ý kiếnkhác :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. … .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . B. Ý kiến của cán bộ quản trị, đại diện thay mặt những tổ chức triển khai : 1. Ý kiến của những phó hiệu trưởng :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. … .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 2. Ý kiến của cấp ủy Đảng ( đại diện thay mặt tổ chức triển khai cơ sở Đảng ) :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. … .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 3. Ý kiến của BCH Công đoàntrường :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . … .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 4. Ý kiến của BCH Đoàn TNCS TP HCM :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . … .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . … .. .. .. .. . ngày. .. .. tháng. .. .. năm. .. .. Người tổng hợp ( Đại diện tổ chức triển khai Đảng hoặc BCH Công đoàn ) ( Kí và ghi rõ họ, tên ) PHỤ LỤC 4 ( Ban hành kèm theo Thông tư số / 2010 / TT-BGDĐT15ngày tháng năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ) Phòng Giáo dục và Đào tạo :. .. .. .. .. .. .. . PHIẾU THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN QUẢN LÝ TRỰC TIẾPĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNGHọ và tên hiệu trưởng :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Năm học :. .. .. .. .. Trường mầm non, mẫu giáo, nhà trẻ :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 1. Tổng hợp hiệu quả tự đánh giá, xếp loại của hiệu trưởng và tham gia đánhgiá, xếp loại của cán bộ, giáo viên, nhân viênHiệu trưởng tự đánh giá, xếp loại Cán bộ, giáo viên, nhân viên cấp dưới tham giađánh giá, xếp loại hiệu trưởngTổng số điểm Xếp loại Tổng số điểm Xếp loại2. Nhận xét, đánh giá và xếp loại của thủ trưởng cơ quan quản trị trực tiếp : a ) Những điểm mạnh :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. … .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. b ) Những điểm yếu :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. … .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. c ) Chiều hướng tăng trưởng :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. … .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. d ) Xếp loại :. .. .. .. .. … .. .. .. .. . ngày. .. .. tháng. .. .. năm. .. .. THỦ TRƯỞNG ( Kí tên, đóng dấu ) 16

Exit mobile version