ĐÁNH GIÁ THEO NĂNG LỰC VÀ HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SINH HỌC CỦA HỌC SINH – Tài liệu text

Bởi tronbokienthuc

ĐÁNH GIÁ THEO NĂNG LỰC VÀ HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SINH HỌC CỦA HỌC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.55 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
& …
TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: SỬ DỤNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC SINH
HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THEO NĂNG LỰC VÀ HÌNH
THỨC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SINH HỌC CỦA
HỌC SINH
Giáo viên hướng dẫn: Học viên:
TS. Văn Thị Thanh Nhung Phạm Thị Hồng Hạnh
Chuyên ngành: LL & PP DHM Sinh học-K22
Huế, 4/2015
1
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo
TS. Văn Thị Thanh Nhung đã tận tình giảng dạy
học phần “Sử dụng kiểm tra đánh giá trong
dạy học sinh học theo định hướng phát triển năng lực”
và hướng dẫn em hoàn thành tiểu luận này.
Học viên
Phạm Thị Hồng Hạnh

2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Error: Reference source not found
NỘI DUNG 5
2.1. Khái niệm năng lực …………………………………………………….5
2.2. Khái niệm đánh giá theo năng lực…………………………………… 7
2.3. Các năng lực được đánh giá của học sinh thông qua hình thức đánh giá

theo định hướng năng lực………………………………………………9
2.3.1. Năng lực chung cốt lõi…………………………………………….9
2.3.2. Năng lực chuyên biệt …………………………………………….15
2.3.2.1. Năng lực chuyên biệt trong giáo dục……………………………15
2.3.2.2. Năng lực chuyên biệt của môn Sinh học ……………………… 15
2.3.2.2.1. Tri thức về sinh học (Biology knowledge)……………………15
2.3.2.2.2. Năng lực nghiên cứu……………………………………… 16
2.3.2.2.3. Năng lực thực địa……………………………………………17
2.3.2.2.4. Năng lực thực hiện trong phòng thí nghiệm…………………17
2.4. Hình thức đánh giá năng lực Sinh học dựa trên hình thức dạy học dự án
của học sinh…………………………………………………………….18
2.4.1. Hình thức đánh giá thông qua một dự án học tập……………….18
2.4.1.1. Cơ sở đề xuất 18
2.4.1.2. Các năng lực được đánh giá……………………………………19
2.4.1.3. Quy trình đánh giá dự án học tập………………………… 23
KẾT LUẬN……………………………………………………………25
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… 26
3
MỞ ĐẦU
Mục tiêu giáo dục cơ bản trong tương lai là đào tạo ra những người có
khả năng thích ứng và sáng tạo trong mọi môi trường và điều kiện phức tạp
của cuộc sống hiện đại. Nền giáo dục của chúng ta đang từng bước áp dụng
các hình thức dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm, tập trung phát
triển năng lực của người học.
Giáo dục định hướng năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của
việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân
cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn
nhằm chuẩn bị cho con người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc
sống và nghề nghiệp. Bên cạnh thay đổi phương pháp dạy học theo hương
tích cực thì đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá theo đinh hướng năng

lực là điều cần thiết và tất yếu. Vậy đánh giá theo định hướng năng lực là gì?
và những hình thức dạy học nào sử dụng để đánh giá. Để hiểu rõ hơn về vấn
đề này chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “ Đánh giá theo năng lực và
hình thức đánh giá năng lực môn sinh học của học sinh”
4
II. NỘI DUNG
2.1. Khái niệm năng lực [3]
Có nhiều tác giả đưa ra khái niệm về năng lực như:
Theo P.A. Rudich, năng lực là tính chất tâm sinh lý của con người chi
phối các quá trình tiếp thu các kiến thức, kĩ năng và kĩ xảo cũng như hiệu
quả thực hiện một hoạt động nhất định.
Gerard và Roegiers (1993) đã coi năng lực là một tích hợp những kĩ
năng cho phép nhận biết một tình huống và đáp ứng với tình huống đó một
cách thích hợp và một cách tự nhiên.
De Ketele (1995) cho rằng năng lực là một tập hợp trật tự các kĩ năng
(các hoạt động) tác động lên một nội dung trong một loại tình huống cho
trước để giải quyết các vấn đề do tình huống này đặt ra.
Xavier Roegiers (1996) quan niệm năng lực là một vấn đề tích hợp ở
chỗ nó bao hàm cả những nội dung, những hoạt động cần thực hiện và
những tình huống trong đó diễn ra các hoạt động cần thực hiện và những
tình huống trong đó diễn ra các hoạt động.
Theo John Erpenbeck, năng lực được tri thức làm cơ sở, được sử dụng
như khả năng, được quy định bởi giá trị, được tăng cường qua kinh nghiệm
và thực hiện hóa qua chủ định .
Weitnert (2001), năng lực là những khả năng và kỉ xảo học được hoặc
sẵn có của cá thể nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng như sự sẵn
sang về động cơ, xã hội…và khả năng vận dụng các cách giải quyết vấn đề
một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong những tình huống linh hoạt.
5
Nếu lấy dấu hiệu tố chất tâm lý để định nghĩa, thì năng lực được định

nghĩa như sau: năng lực là một thuộc tính tích hợp của nhân cách, là tổ hợp
các đặc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với những yêu cầu của một hoạt
động xác định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả tốt đẹp.
Nếu lấy dấu hiệu về các yếu tố tạo thành khả năng hành động để định
nghĩa, thì năng lực được định nghĩa như sau: “ Năng lực là khả năng vận
dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ và vận hành (kết nối)
chúng mộ cách hợp lý vào thực hiện thành công nhiệm vụ hoặc giải quyết
hiệu quả vấn đề đặt ra của cuộc sống”. Hay một quan niệm khác: “Năng lực
là một tích hợp các kĩ năng (tập hợp trật tự các kĩ năng/hoạt động) cho phép
nhận biết một tình huống và co sự đáp ứng tình huống đó tương đối tự nhiên
và thích hợp (sự tác động lên các nội dung trong một loại tình huống cho
trước có ý nghĩa đối với cá nhân để giải quyết vấn đề do tình huống này đặt
ra); thể hiện một năng lực là biết sử dụng các nội dung và các kỹ năng trong
một tình huống có ý nghĩa, có năng lực có nghĩa là làm được.
Có thể nhận thấy điểm chung cốt lõi của các cách hiểu trên về khái
niệm “năng lực” chính là khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng và thái độ để
giải quyết một tình huống có thực trong cuộc sống. Từ đó chúng ta có thể
nhận định năng lực của học sinh phổ thông chính là khả năng vận dụng kết
hợp kiến thức, kĩ năng và thái độ để thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập, giải
quyết có hiệu quả những vấn đề có thực trong cuộc sống của các em.
Bản chất của năng lực là khả năng của chủ thể kết hợp một cách linh
hoạt, có tổ chức hợp lý các kiến thức, kĩ năng với thái độ, giá trị, động cơ,
nhằm đáp ứng những yêu cầu phức hợp của một hoạt động, bảo đảm cho
hoạt động đó đạt kết quả tốt đẹp trong một bối cảnh (tình huống) nhất định.
6
Biểu hiện của năng lực là biết sử dụng các nội dung và các kỹ năng trong
một tình huống có ý nghĩa, chứ không ở tiếp thu lượng tri thức rời rạc.
Khi đề cập đến năng lực là phải nói đến năng lực thực hiện, là phải
biết và làm (Know – how), chứ không chỉ biết và hiểu (Know – what).
2.2. Khái niệm đánh giá theo năng lực

Trong dạy học tích cực đánh giá là một yếu tố vô cùng quan trọng,
gắn liền với hoạt động dạy và học, có tác dụng điều chỉnh và nâng cao chất
lượng dạy và học. Theo quan niệm truyền thống, đánh giá chỉ là đánh giá
một chiều: giáo viên đánh giá học sinh và việc đánh giá thường chỉ được
thực hiện chủ yếu dựa vào điểm số của các bài kiểm tra cuối kì hoặc điểm số
của các bài kiểm tra một tiết.
Theo quan điểm dạy học tích cực thì việc đánh giá phải diễn ra đa
chiều: kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò, có thể tham chiếu
thêm sự đánh giá lẫn nhau giữa trò và trò. Việc đánh giá nên được diễn ra
thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình học chứ không chỉ mang tính
chất định kì như kiểm tra học kì hoặc giữa kì. Ở một mức độ cao hơn, giáo
viên cần tạo điều kiện để học sinh tự đánh giá không chỉ bằng điểm số mà
phản hồi lại cho giáo viên những nỗ lực, quá trình phấn đấu và kết quả mà
mình đạt được. Chừng nào chúng ta chưa nhìn nhận đánh giá phải là một
quá trình song song và xuyên suốt quá trình học của học sinh thì chừng đó
chúng ta chưa giải quyết được việc giáo viên và học sinh đối phó trong thi
cử để đạt được điểm số cao và thảm họa học vẹt, học tủ cũng không bao giờ
chấm dứt được. Điều quan trọng hơn cả khi đánh giá theo năng lực học sinh
chính là đánh giá khả năng vận dụng, thực hiện các nhiệm vụ cụ thể, thực
tế… và phát triển tư duy bậc cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá) của học
sinh chứ không dừng lại ở mức độ đánh giá phân hóa riêng rẽ các phương
diện kiến thức, kĩ năng, thái độ.
7
Một yêu cầu tất yếu là khi chúng ta chuyển mục đích dạy học sang
phát triển năng lực của người học thì việc đánh giá cũng phải là đánh giá
theo năng lực của người học. Bước đầu làm rõ khái niệm đánh giá theo năng
lực chúng ta có thể xem xét nó trong mối quan hệ với đánh giá theo kĩ năng.
Đánh giá trên cơ sở kĩ năng là đánh giá một kĩ năng độc lập nào đó của học
sinh, có thể là kĩ năng tổng hợp (nghe, nói, đọc, viết, giao tiếp, thuyết
trình…) hoặc kĩ năng của từng lĩnh vực cụ thể như: kĩ năng lí luận, kĩ năng

giải toán…. Trong khi đó năng lực là một thể thống nhất bao gồm kiến thức,
kĩ năng và thái độ không tách biệt lẫn nhau. Do đó đánh giá theo năng lực là
việc đánh giá dựa trên khả năng thực hiện một nhiệm vụ ở một mức độ phức
tạp thích hợp để tìm ra cách giải quyết một hoặc nhiều vấn đề để đạt tới mục
tiêu có được kiến thức có thể áp dụng trong nhiều tình huống phức tạp khác
nhau trong thực tế cuộc sống.
Theo Nguyễn Công Khanh thì “đánh giá học sinh theo cách tiếp cận
năng lực là đánh giá theo chuẩn về sản phẩm đầu ra… nhưng sản phẩm đó
không chỉ là kiến thức, kĩ năng mà chủ yếu là khả năng vận dụng kiến thức,
kĩ năng và thái độ cần có để thực hiện nhiệm vụ học tập đạt tới một chuẩn
nào đó” [10]. Như vậy, đánh giá theo năng lực học sinh theo cách hiểu này
đòi hỏi phải đáp ứng hai điều kiện chính là: phải có sản phẩm đầu ra và sản
phẩm đó phải đạt được một chuẩn nào đó theo yêu cầu.
Yêu cầu đánh giá theo năng lực cần chú ý những điểm sau:
– Đánh giá theo năng lực không chỉ là đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ học
tập của học sinh mà phải hướng tới việc đánh giá khả năng vận dụng kiến
thức, kĩ năng và thái độ của học sinh để thực hiện nhiệm vụ học tập theo
một chuẩn nhất định.
8
– Đánh giá theo năng lực phải dựa trên việc miêu tả rõ một sản phẩm đầu ra
cụ thể mà cả hai phía giáo viên và học sinh đều biết và có thể đánh giá được
sự tiến bộ của học sinh dựa vào mức độ mà các em thực hiện sản phẩm.
Từ những yêu cầu cơ bản vừa nêu của đánh giá theo năng lực, bên
cạnh việc miêu tả rõ ràng cho học sinh biết về sản phẩm đầu ra, điều hết sức
quan trọng mà giáo viên cần làm là xác lập một tiêu chuẩn nhất định để
đánh giá năng lực học sinh thông qua việc thực hiện sản phẩm đó. Trong
lĩnh vực giáo dục thang độ tư duy được xem là nền tảng để xây dựng nên các
mục tiêu giáo dục, xây dựng chương trình, hệ thống hóa hệ thống câu hỏi,
bài tập, bài kiểm tra cũng như đánh giá quá trình học tập của học sinh. Hiện
nay giáo dục Việt Nam đã bắt đầu ứng dụng thang đo các cấp độ tư duy của

Bloom để xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá năng lực học tập của học sinh.
2.3. Các năng lực được đánh giá của học sinh thông qua hình thức đánh
giá theo định hướng năng lực
2.3.1. Năng lực chung cốt lõi
Năng lực chung là những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi, làm
nền tảng cho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao động nghề
nghiệp như: năng lực nhận thức, năng lực trí tuệ, năng lực về ngôn ngữ và
tính toán; năng lực giao tiếp, năng lực vận động,…Các năng lực này được
hình thành và phát triển dựa trên bản năng di truyền của con người, quá trình
giáo dục và trải nghiệm trong cuộc sống; đáp ứng yêu cầu của nhiều loại
hình hoạt động khác nhau.
Qua nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm các nước phát triển. đối
chiếu với yêu cầu và điều kiện giáo dục trong nước những năm sắp tới, các
nhà khoa học giáo dục Việt Nam đã đề xuất định hướng chuẩn đầu ra về
phẩm chất và năng lực của chương trình giáo dục trung học phổ thông
9
những năm sắp tới như sau:
Các năng lực
chung
Biểu hiện
2.1. Năng
l

c
tự
h

c
– Xác định nhiệm vụ học tập có tính đến kết quả học tập
trước đây và định hướng phấn đấu tiếp; mục tiêu học

được đặt ra chi tiết, cụ thể, đặc biệt tập trung nâng cao
hơn những khía cạnh còn yếu kém.
– Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình
thành cách học tập riêng của bản thân; tìm được nguồn
tài liệu phù hợp với các mục đích, nhiệm vụ học tập
khác nhau; thành thạo
s

dụng
thư viện, chọn các tài
liệu và làm thư mục phù hợp với từng chủ đề học tập
của các bài tập khác nhau; ghi chép thông tin đọc
được bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc
ghi
nhớ,

s
ử dụng, bổ sung khi cần thiết; tự đặt được vấn
đề học tập.
– Tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của
bản thân trong quá trình học tập; suy ngẫm cách học
của mình, đúc kết kinh nghiệm để có thể chia sẻ, vận
dụng vào các tình huống khác; trên cơ sở các thông tin
phản hồi biết vạch kế hoạch điều chỉnh cách học để
nâng cao chất lượng học tập.
2.2. Năng
l

c
– Phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc

sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề
10
giải quyết vấn
đ

trong học tập, trong cuộc sống.
– Thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn
đề; đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải
quyết vấn đề; lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất.
– Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề; suy
ngẫm về cách thức và tiến trình giải quyết vấn đề để
điều chỉnh và vận dụng trong bối cảnh mới.
2.3. Năng lực,
tư duy, sáng
tạo
– Đặt câu hỏi có giá trị để làm rõ các tình huống và
những ý tưởng trừu tượng; xác định và làm rõ thông tin,
ý tưởng mới và phức tạp từ các nguồn thông tin khác
nhau; phân tích các nguồn thông tin độc lập để thấy
được khuynh hướng và độ tin cậy của ý tưởng mới.
– Xem xét sự vật với những góc nhìn khác nhau; hình
thành và kết nối các ý tưởng; nghiên cứu để thay đổi
giải pháp trước sự thay đổi của bối cảnh; đánh giá rủi ro
và có dự phòng.
– Lập luận về quá trình suy nghĩ, nhận ra yếu tố sáng
tạo trong các quan điểm trái chiều; phát hiện được các
điểm hạn chế trong quan điểm của mình; áp dụng điều
đã biết trong hoàn cảnh mới.
– Say mê; nêu được nhiều ý tưởng mới trong học tập và
cuộc sống; không sợ sai; suy nghĩ không theo lối mòn;

tạo ra yếu tố mới dựa trên những ý tưởng khác nhau.
2.4. Năng lực
tự
quản lý
– Đánh giá được ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến
hành động, việc làm của mình, trong học tập và trong
cuộc sống hàng ngày; làm chủ được cảm xúc của bản
11
thân
trong
học tập và cuộc sống.
– Bước đầu biết làm việc độc lập theo thời gian biểu;
nhận ra được những tình huống an toàn hay không an
toàn trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày.
– Nhận ra và tự điều chỉnh được một số hạn chế của bản
thân trong học tập, lao động và sinh hoạt, ở nhà, ở
trường.
– Diễn tả được một số biểu hiện bất thường trong cơ thể;
thực hiện được một số hành động vệ sinh và chăm sóc
sức khoẻ bản thân; nhận ra được và không tiếp cận với
những yếu tố ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ, tinh thần
trong trong gia đình và ở trường.
2.5. Năng lực
giao tiếp
– Xác định được mục đích giao tiếp phù hợp với đối
tượng, bối cảnh giao tiếp; dự kiến được thuận lợi, khó
khăn để đạt được mục đích trong giao tiếp.
– Chủ động trong giao tiếp; tôn trọng, lắng nghe có
phản ứng tích cực trong giao tiếp.
– Lựa chọn nội dung, ngôn ngữ phù hợp với ngữ cảnh và

đối tượng giao tiếp; biết kiềm chế; tự tin khi nói trước
nhiều người.
2.6. Năng lực hợp
tác
– Chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải quyết một
vấn đề do bản thân và những người khác đề xuất; lựa
chọn hình
th

c

làm
việc nhóm với quy mô phù hợp với
yêu cầu và nhiệm vụ
– Phân tích được khả năng của từng thành viên để tham
gia đề xuất phương án phân công công việc; dự kiến
12
phương án phân công, tổ chức hoạt động hợp tác.
– Theo dõi tiến độ hoàn thành công việc của từng thành
viên và cả nhóm để điều hoà hoạt động phối hợp; khiêm
tốn tiếp thu
s

góp
ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các
thành viên khác.
– Tự nhận trách nhiệm và vai trò của mình trong hoạt
động chung của nhóm; phân tích được các công việc cần
thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ đáp ứng được mục
đích chung, đánh giá khả năng của mình có thể đóng góp

thúc đẩy hoạt động của nhóm;
– Căn cứ vào mục đích hoạt động của nhóm để tổng kết
kết quả đạt được; đánh giá mức độ đạt mục đích của cá
nhân và của nhóm và rút kinh nghiệm cho bản thân và
góp ý cho từng người trong nhóm.
2.7. Năng lực
s

dụng công nghệ
thông tin và
truyền thông
– Lựa chọn và sử dụng hiệu quả các thiết bị ICT để
hoàn thành nhiệm cụ thể; hiểu được các thành phần
của hệ thống mạng để kết nối, điều khiển và khai thác
các dịch vụ trên mạng; tổ chức và lưu trữ dữ liệu an
toàn và bảo mật trên các bộ nhớ khác nhau và với
những định dạng khác nhau.
– Xác định được thông tin cần thiết và xây dựng được
tiêu chí lựa chọn; sử dụng kỹ thuật để tìm kiếm, tổ
chức, lưu trữ để hỗ trợ nghiên cứu kiến thức mới; đánh
giá được độ tin cậy của các thông tin, dữ liệu đã tìm
được; xử lý thông tin hỗ trợ giải quyết vấn đề; sử dụng
ICT để hỗ trợ quá trình tư duy, hình thành ý tưởng mới
13
cũng như lập kế hoạch giải quyết vấn đề; sử dụng công
cụ ICT để chia sẻ, trao đổi thông tin và hợp tác với
người khác một cách an toàn, hiệu quả.
2.8. Năng
l

c
sử dụng ngôn
ng

– Nghe hiểu và chắt lọc được thông tin bổ ích từ các bài
đối thoại, truyện kể, lời giải thích, cuộc thảo luận; nói
với cấu trúc logic, biết cách lập luận chặt chẽ và có dẫn
chứng xác thực, thuyết trình được nội dung chủ đề thuộc
chương trình học tập; đọc và lựa chọn được các thông
tin quan trọng từ các văn bản, tài liệu; viết đúng các
dạng văn bản với cấu trúc hợp lý, lôgíc, thuật ngữ đa
dạng, đúng chính tả, đúng cấu trúc câu, rõ ý.
– Sử dụng hợp lý từ vựng và mẫu câu trong hai lĩnh
vực khẩu ngữ và bút ngữ; có từ vựng dùng cho các kỹ
năng đối thoại

độc
thoại; phát triển kĩ năng phân
tích của mình; làm quen với các cấu trúc ngôn ngữ
khác nhau thông qua các cụm từ có nghĩa trong các
bối cảnh tự nhiên trên cơ sở hệ thống ngữ pháp.
Đạt năng lực bậc 3 về 1 ngoại ngữ.
2.9. Năng lực
tính toán
– Vận dụng thành thạo các phép tính trong học tập và
cuộc sống; sử dụng hiệu quả các kiến thức, kĩ năng về
đo lường, ước tính trong các tình huống ở nhà trường
cũng như trong cuộc sống.
– Sử dụng hiệu quả các thuật ngữ, kí hiệu toán học, tính

chất các số và tính chất của các hình hình học; sử dụng
14
được thống kê toán để giải quyết vấn đề nảy sinh trong
bối cảnh thực; hình dung và vẽ được hình dạng các đối
tượng trong môi trường xung quanh, hiểu tính chất cơ
bản của chúng.
– Mô hình hoá toán học được một số vấn đề thường
gặp; vận dụng
2.3.2. Năng lực chuyên biệt
2.3.2.1. Năng lực chuyên biệt trong giáo dục
Năng lực chuyên biệt là những năng lực được hình thành và phát triển
trên cơ sở các năng lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt trong
các loại hình hoạt động, công việc hoặc tình huống, môi trường đặc thù, cần
thiết cho những hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hơn của
một hoạt động như toán học, âm nhạc, mỹ thuật, thể thao,…
Năng lực chuyên biệt vừa là mục tiêu, vừa là “đơn vị thao tác” trong
các hoạt động dạy học, giáo dục góp phần hình thành và phát triển các năng
lực chung.
2.3.2.2. Năng lực chuyên biệt của môn Sinh học
Theo nghiên cứu đề xuất của trường đại học Victoria (Úc) thì hệ thống các
năng lực sinh học bao gồm 4 nhóm năng lực chính như sau:
2.3.2.2.1. Tri thức về sinh học (Biology knowledge)
Là những kiến thức và kỹ năng cần thiết để có thể đảm nhận một công
việc trong lĩnh vực Sinh học (Giáo viên Sinh học, nhà nghiên cứu Sinh học,
…) hoặc có thể học sau đại học về lĩnh vực Sinh học.
– Kiến thức về sự đa dạng sinh học ở mọi cấp độ từ gen, tế bào, cơ quan, cơ
thể, sự tương tác giữa các cá thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái.
15
– Hiểu biết về các nguyên lý di truyền và cơ chế dẫn đến sự đa dạng đó (quy
luật di truyền của Menđen, di truyền phân tử, di truyền quần thể,…)

– Áp dụng các nguyên lý của học thuyết và cơ chế tiến hóa để giải thích
được sự đa dạng sinh học.
– Hiểu biết về cấu trúc và chức năng của thực vật, động vật.
– Sử dụng được những kiến thức về các lĩnh vực như toán học, vật lý, hóa
học để giải quyết các vấn đề liên quan trong sinh học.
– Hiểu biết về lịch sử nghiên cứu sinh học và vai trò to lớn của sinh học đối
với xã hội.
2.3.2.2.2. Năng lực nghiên cứu
Hiểu biết và sử dụng được các nguyên lý của phương pháp nghiên cứu
khoa học, áp dụng được các phương pháp thực nghiệm để giải quyết vấn đề
khoa học.
– Nghiên cứu lý thuyết, tổng hợp tài liệu và đánh giá được các tài liệu khoa
học.
– Thu thập số liệu, các bằng chứng khoa học thông qua việc quan sát và thực
nghiệm, dự đoán được kết quả nghiên cứu.
– Đề xuất được các giả thuyết có khả năng kiểm chứng được bằng thực
nghiệm, dự đoán được kết quả nghiên cứu.
– Thiết kế được các thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết.
– Biết cách quan sát và ghi chép, thu thập số liệu, kết quả nghiên cứu.
– Sử dụng được toán xác suất thông kê để phân tích và đánh giá dữ liệu thu
được từ đó đưa ra các kết luận phù hợp.
– Rút ra kết luận.
16
– Truyền đạt kết quả và những ý tưởng rõ ràng và có hiệu quả vào báo cáo
khoa học, văn bản và thuyết trình.
– Thể hiện một mức độ hiểu biết sâu sắc về các nghiên cứu bằng cách đề
xuất các bước trong tương lai cần thiết để tiếp tục các mục tiêu của thí
nghiệm.
2.3.2.2.3. Năng lực thực địa
Sử dụng được các quy tắc và kỹ thuật an toàn để thực hiện các nghiên

cứu trong môi trường.
– Dự đoán, lập kế hoạch thực địa.
– Chuẩn bị các phương tiện, thiết bị cần thiết để thực địa.
– Sử dụng các bản đồ thực địa và xác định được đúng những vị trí cần
nghiên cứu trong môi trường.
– Sử dụng được các thiết bị thực địa để quan sát, xác định các thông số, thu
thập và xử lý mẫu.
2.3.2.2.4. Năng lực thực hiện trong phòng thí nghiệm
Sử dụng được các quy tắc và kĩ thuật an toàn để thực hiện các nghiên
cứu trong phòng thí nghiệm.
– Thực hiện các quy tắc an toàn phòng thí nghiệm
– Vận hành máy móc trong phòng thí nghiệm theo đúng quy trình.
– Sử dụng được thành thạo các thiết bị thí nghiệm thích hợp.
– Tìm lỗi và tối ưu hóa các phương pháp và kỹ thuật.
– Thực hiện các kỹ năng cơ bản liên quan các thí nghiệm theo các phương
pháp và thủ tục tiêu chuẩn.
2.4. Hình thức đánh giá năng lực Sinh học dựa trên hình thức dạy học
dự án của học sinh
17
2.4.1. Hình thức đánh giá thông qua một dự án học tập
2.4.1.1. Cơ sở đề xuất: Hình thức dạy học dự án (Project-based learning).
Dạy học dự án là một hình thức dạy học lấy hoạt động của học sinh
làm trung tâm, hướng học sinh đến việc lĩnh hội kiến thức và kĩ năng thông
qua việc đóng một hay nhiều vai để giải quyết vấn đề (gọi là dự án) mô
phỏng những hoạt động có thật của xã hội (mà những hoạt động này giúp
học sinh thấy kiến thức cần học có ý nghĩa hơn).
Bản chất của dạy học dự án là học sinh lĩnh hội kiến thức và kĩ năng
thông qua quá trình giải quyết một bài tập tình huống gắn với thực tiễn – dự
án. Kết thúc dự án sẽ cho ra sản phẩm và sản phẩm đó sẽ được đánh giá dựa
trên phiếu đánh giá kết hợp đánh giá giữa giáo viên và học sinh.

Mục tiêu của dạy học dự án là hướng tới các vấn đề của thực tiễn, gắn
kết nội dung học với cuộc sống thực tế; phát triển cho học sinh kĩ năng phát
hiện và giải quyết vấn đề; kĩ năng tư duy bậc cao (phân tích, tổng hợp, đánh
giá…) từ các nguồn thông tin, tư liệu thu thập được; cho phép học sinh làm
việc “một cách độc lập” để hình thành kiến thức và cho ra những kết quả
thực tế; nâng cao kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin trong quá trình học
tập và tạo ra sản phẩm. Nói cách khác mục tiêu của một dự án là để học
nhiều hơn về một chủ đề chứ không phải là tìm ra những câu trả lời đúng
cho những câu hỏi được giáo viên đưa ra. Như vậy, từ trong khái niệm, bản
chất và mục tiêu, dự án là một hình thức phù hợp, một căn cứ tin cậy để giáo
viên đánh giá năng lực chung và năng lực Sinh học của học sinh thông qua
sản phẩm đầu ra cũng như quá trình các em tham gia vào dự án.
2.4.1.2. Các năng lực được đánh giá
Ví dụ Dự án: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT VỚI VIỆC TRỒNG HOA –
CÂY CẢNH
18
Ở HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH
A. Xác định các năng lực hướng tới trong dự án
1. Các năng lực chung
1.1. Năng lực tự học
– Viết được mục tiêu học tập chủ đề là: xác định được thực trạng, ý
nghĩa của việc phát triển nghề trồng hoa cây cảnh ở huyện Quảng Ninh.
– Lập được kế hoạch điều tra khảo sát tình hình trồng hoa cây cảnh ở
huyện Quảng Ninh.
– Học sinh phải lập được Kế hoạch học tập theo chủ đề cảm ứng ở thực
vật với việc trồng hoa cây cảnh ở huyện Quảng Ninh, Quảng Bình
KẾ HOẠCH TỰ HỌC THEO CHỦ ĐỀ
Thời
gian
Nội dung công

việc
Người thực
hiện
Phương pháp thực hiện Sản phẩm
02
buổi
Điều tra và
nghiên cứu việc
trồng hoa – cây
cảnh ở huyện
Quảng Ninh,
tỉnh Quảng
Bình
Nhóm học
sinh 2-3 em
Điều tra thực tế phòng
nông nghiệp huyện
Quảng Ninh, tỉnh QB;
Điều tra các gia đình có
nghề trồng hoa – cây cảnh
trên địa bàn
Báo cáo sơ bộ số liệu,
địa chỉ cụ thể các gia
đình có nghề trồng
hoa – cây cảnh trên
địa bàn
01 Xử lý số liệu Nhóm học Thảo luận nhóm; Xử lý số Bảng thống kê số liệu
19
buổi sinh 2-3 em liệu vừa thu thập, điều tra thu thập, điều tra
02

buổi
Tổng hợp kiến
thức liên quan
đến việc trồng
hoa – cây cảnh
ở địa phương
Nhóm học
sinh 2-3 em
Thu thập kiến thức từ
SGK và các nguồn tài liệu
từ các tài liệu nâng cao;
Truy cập internet
Bảng tổng hợp các
kiến thức liên quan
cần thiết.
01
buổi
– Xây dựng mối
liên hệ giữa tác
nhân, cơ chế, ý
nghĩa hình
thành các hình
thức cảm ứng ở
thực vật với
việc phát triển
nghề trồng hoa
– cây cảnh ở địa
phương
– Rút ra bài học
thực tế

Nhóm học
sinh 2-3 em
Thảo luận nhóm; Tổng
hợp kiến thức thu thập
được với việc phát triển
nghề trồng hoa – cây cảnh
ở địa phương
– Mối liên hệ giữa tác
nhân, cơ chế, ý nghĩa
hình thành các hình
thức cảm ứng ở thực
vật với việc phát triển
nghề trồng hoa – cây
cảnh ở địa phương
– Bài học cho bản
thân, cho nhóm và ý
thức cộng đồng đối
với việc phát triển
nghề trồng hoa – cây
cảnh
1.2. Năng lực giải quyết vấn đề
– HS tự thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau:
+ Sách giáo khoa và các tài liệu chính khoá trong chương trình THPT, mạng
Internet…
+ Phòng nông nghiệp huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình
20
– Học sinh lập được kế hoạch điều tra khảo sát tình hình trồng hoa, cây cảnh
ở địa phương
– Học sinh tìm hiểu thực tế việc trồng hoa cây cảnh ở địa phương để thấy
được những hạn chế và tiềm năng phát triển nghề trồng hoa cây cảnh ở địa

phương
1.3. Năng lực tư duy sáng tạo
– HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập: Cơ chế gây ra hiện tượng
hướng động, ứng động? Làm thế nào để cây ra hoa đúng thời điểm? Cơ sở
nào để tạo được cây có dáng, thế đẹp?
– Đề xuất được các giải pháp phát triển hiệu quả việc trồng hoa cây cảnh ở
địa phương.
– HS được rèn luyện các kĩ năng tư duy: phân tích, tổng hợp
1.4. Năng lực tự quản lý
– Quản lí bản thân: Học sinh nhận thức được tầm quan trọng của tình huống
học tập và tự giác thực hiện kế hoạch.
– Quản lí nhóm:
+ Giáo viên tổ chức hoạt động nhóm; các nhóm tự phân công nhiệm vụ.
+ Biết lắng nghe.
+ Thảo luận, có phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập…đưa ra kết luận,
tiên đoán chính xác, đảm bảo tiến độ công việc.
1.5. Năng lực giao tiếp
21
– Đối tượng giao tiếp: với bạn bè trong lớp, với giáo viên, với người dân,
với cán bộ phòng nông nghiệp huyện.
– Nội dung giao tiếp: Thực trạng trồng hoa – cây cảnh trên địa bàn huyện
Quảng Ninh.
– Ngôn ngữ phù hợp nội dung, hoàn cảnh, đối tượng: Nhẹ nhàng, khéo léo
thông qua hệ thống các câu hỏi, tình huống, sự nhạy bén trong quan sát…
1.6. Năng lực hợp tác
Học sinh có năng lực hợp tác giữa học sinh – học sinh, học sinh – giáo viên,
học sinh – cha mẹ học sinh, quần chúng nhân dân…
1.7. Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông (ICT)
– HS có thể sử dụng mạng internet để tìm kiếm tài liệu thông tin.
– Thiết kế và trình bày, báo cáo dự án

1.8. Năng lực sử dụng ngôn ngữ
– Thông qua tranh luận về chủ đề trồng hoa – cây cảnh trong nhóm, giữa các
nhóm…để hoàn thiện về ngôn ngữ nói, viết….
– Cách trình bày báo cáo, đọc hiểu các văn bản, tài liệu…
– Sử dụng các thuật ngữ khoa học
1.9. Năng lực tính toán: Thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
2. Các năng lực chuyên biệt
* Năng lực quan sát: Quan sát mô hình trồng hoa ở một số hộ gia đình trên
địa bàn.
22
* Năng lực phân loại: Phân loại các giống hoa – cây cảnh, nhóm tác nhân
ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của mỗi giống, phương pháp
chăm sóc phù hợp đem lại hiệu quả kinh tế cao.
* Tìm mối liên hệ: Việc trồng hoa –cây cảnh với cảnh quan môi trường, tạo
việc làm và tăng thu nhập cho người dân.
* Tính toán: Tính toán để xử lý số liệu thu thập và điều tra về tình hình trồng
hoa – cây cảnh ở địa phương.
* Xử lí và trình bày các số liệu (bao gồm: vẽ đồ thị, lập bảng, ảnh chụp…
– Lập bảng về mô hình phát triển nghề trồng hoa – cây cảnh ở địa phương.
– Đưa ra các tiên đoán, nhận định: Từ các số liệu thu thập có thể tiên đoán
tiềm năng phát triển của nghề trồng hoa – cây cảnh ở địa phương.
2.4.1.3. Quy trình đánh giá dự án học tập
Bước 1: Giáo viên lựa chọn dự án, xác định mục tiêu của dự án và giao
nhiệm vụ cụ thể cho học sinh.
Bước 2: Giáo viên mô tả cụ thể về sản phẩm đầu ra.
Bước 3: Thống nhất với học sinh về thang điểm đánh giá cho sản phẩm.
Thang điểm đánh giá cần dựa vào mục tiêu của dự án và thang nhận thức
của Bloom. Thang điểm đánh giá phải được giáo viên và học sinh cùng soạn
thảo, đảm bảo hai bên đều hiểu rõ và có thể sử dụng được.
Bước 4: Học sinh thực hiện dự án và trình bày sản phẩm của mình.

Bước 5: Giáo viên và học sinh cùng đánh giá sản phẩm dựa trên chuẩn đánh
giá đã thống nhất.
Bước 6: Đánh giá kết luận về mức độ thể hiện các năng lực cần đạt thông
qua dự án của học sinh.
23
Hình thức đánh giá năng lực thông qua dự án là một hình thức rất phù hợp
đối với môn Sinh học cũng như đối với những yêu cầu cơ bản của đánh giá
theo năng lực.
KẾT LUẬN
Giáo dục Việt Nam đang chuyển mình theo hướng tích cực, tập trung phát
triển năng lực của người học, thì hình thức đánh giá dựa trên năng lực của
người học trở thành một yêu cầu tất yếu. Đánh giá theo năng lực cần đảm
bảo hai yêu cầu cơ bản là: phải có sản phẩm đầu ra và sản phẩm đó phải đáp
24
ứng yêu cầu theo một chuẩn nhất định. Tầm quan trọng của kiểm tra đánh
giá đối với hoạt động giáo dục từ lâu đã rất quan trọng và là một trong
những thành tố của quá trình dạy học. Chính vì vậy cần phải tìm hiểu thêm
về quá trình đánh giá năng lực của học sinh trong suốt quá trình học tập.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thành Ngọc Bảo, Bước đầu tìm hiểu khái niệm “Đánh giá theo
năng lực” và đề xuaats một số hình thức đánh giá năng lực ngữ văn của học
sinh, tạp chí khoa học DHSP TPHCM (số 56), 2014.
25
theo xu thế năng lực … … … … … … … … … … … … … … … … … … 92.3.1. Năng lực chung cốt lõi … … … … … … … … … … … … … … … … …. 92.3.2. Năng lực chuyên biệt … … … … … … … … … … … … … … … … …. 152.3.2.1. Năng lực chuyên biệt trong giáo dục … … … … … … … … … … … 152.3.2.2. Năng lực chuyên biệt của môn Sinh học … … … … … … … … … 152.3.2.2.1. Tri thức về sinh học ( Biology knowledge ) … … … … … … … … 152.3.2.2.2. Năng lực nghiên cứu và điều tra … … … … … … … … … … … … … … … 162.3.2.2.3. Năng lực thực địa … … … … … … … … … … … … … … … … … 172.3.2.2.4. Năng lực triển khai trong phòng thí nghiệm … … … … … … … 172.4. Hình thức đánh giá năng lực Sinh học dựa trên hình thức dạy học dự áncủa học viên … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 182.4.1. Hình thức đánh giá trải qua một dự án Bất Động Sản học tập … … … … … …. 182.4.1.1. Cơ sở yêu cầu 182.4.1.2. Các năng lực được đánh giá … … … … … … … … … … … … … … 192.4.1.3. Quy trình đánh giá dự án Bất Động Sản học tập … … … … … … … … … … 23K ẾT LUẬN … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 25T ÀI LIỆU THAM KHẢO … … … … … … … … … … … … … … 26M Ở ĐẦUMục tiêu giáo dục cơ bản trong tương lai là giảng dạy ra những người cókhả năng thích ứng và phát minh sáng tạo trong mọi thiên nhiên và môi trường và điều kiện kèm theo phức tạpcủa đời sống tân tiến. Nền giáo dục của tất cả chúng ta đang từng bước áp dụngcác hình thức dạy học tích cực, lấy người học làm TT, tập trung chuyên sâu pháttriển năng lực của người học. Giáo dục đào tạo xu thế năng lực nhằm mục đích bảo vệ chất lượng đầu ra củaviệc dạy học, triển khai tiềm năng tăng trưởng tổng lực những phẩm chất nhâncách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những trường hợp thực tiễnnhằm sẵn sàng chuẩn bị cho con người năng lực xử lý những trường hợp của cuộcsống và nghề nghiệp. Bên cạnh đổi khác chiêu thức dạy học theo hươngtích cực thì thay đổi chiêu thức kiểm tra đánh giá theo đinh hướng nănglực là điều thiết yếu và tất yếu. Vậy đánh giá theo xu thế năng lực là gì ? và những hình thức dạy học nào sử dụng để đánh giá. Để hiểu rõ hơn về vấnđề này chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu và điều tra : “ Đánh giá theo năng lực vàhình thức đánh giá năng lực môn sinh học của học viên ” II. NỘI DUNG2. 1. Khái niệm năng lực [ 3 ] Có nhiều tác giả đưa ra khái niệm về năng lực như : Theo P.A. Rudich, năng lực là đặc thù tâm sinh lý của con người chiphối những quy trình tiếp thu những kiến thức và kỹ năng, kĩ năng và kĩ xảo cũng như hiệuquả triển khai một hoạt động giải trí nhất định. Gerard và Roegiers ( 1993 ) đã coi năng lực là một tích hợp những kĩnăng được cho phép phân biệt một trường hợp và cung ứng với trường hợp đó mộtcách thích hợp và một cách tự nhiên. De Ketele ( 1995 ) cho rằng năng lực là một tập hợp trật tự những kĩ năng ( những hoạt động giải trí ) ảnh hưởng tác động lên một nội dung trong một loại trường hợp chotrước để xử lý những yếu tố do trường hợp này đặt ra. Xavier Roegiers ( 1996 ) ý niệm năng lực là một yếu tố tích hợp ởchỗ nó bao hàm cả những nội dung, những hoạt động giải trí cần thực thi vànhững trường hợp trong đó diễn ra những hoạt động giải trí cần triển khai và nhữngtình huống trong đó diễn ra những hoạt động giải trí. Theo John Erpenbeck, năng lực được tri thức làm cơ sở, được sử dụngnhư năng lực, được lao lý bởi giá trị, được tăng cường qua kinh nghiệmvà triển khai hóa qua chủ định. Weitnert ( 2001 ), năng lực là những năng lực và kỉ xảo học được hoặcsẵn có của thành viên nhằm mục đích xử lý những trường hợp xác lập, cũng như sự sẵnsang về động cơ, xã hội … và năng lực vận dụng những cách xử lý vấn đềmột cách có nghĩa vụ và trách nhiệm và hiệu suất cao trong những trường hợp linh động. Nếu lấy tín hiệu năng lực tâm ý để định nghĩa, thì năng lực được địnhnghĩa như sau : năng lực là một thuộc tính tích hợp của nhân cách, là tổ hợpcác đặc tính tâm ý của cá thể tương thích với những nhu yếu của một hoạtđộng xác lập, bảo vệ cho hoạt động giải trí đó có tác dụng tốt đẹp. Nếu lấy tín hiệu về những yếu tố tạo thành năng lực hành vi để địnhnghĩa, thì năng lực được định nghĩa như sau : “ Năng lực là năng lực vậndụng những kỹ năng và kiến thức, kinh nghiệm tay nghề, kiến thức và kỹ năng, thái độ và quản lý và vận hành ( liên kết ) chúng mộ cách hài hòa và hợp lý vào triển khai thành công xuất sắc trách nhiệm hoặc giải quyếthiệu quả yếu tố đặt ra của đời sống ”. Hay một ý niệm khác : “ Năng lựclà một tích hợp những kĩ năng ( tập hợp trật tự những kĩ năng / hoạt động giải trí ) cho phépnhận biết một trường hợp và co sự cung ứng trường hợp đó tương đối tự nhiênvà thích hợp ( sự ảnh hưởng tác động lên những nội dung trong một loại trường hợp chotrước có ý nghĩa so với cá thể để xử lý yếu tố do trường hợp này đặtra ) ; biểu lộ một năng lực là biết sử dụng những nội dung và những kiến thức và kỹ năng trongmột trường hợp có ý nghĩa, có năng lực có nghĩa là làm được. Có thể nhận thấy điểm chung cốt lõi của những cách hiểu trên về kháiniệm “ năng lực ” chính là năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng, kĩ năng và thái độ đểgiải quyết một trường hợp có thực trong đời sống. Từ đó tất cả chúng ta có thểnhận định năng lực của học viên đại trà phổ thông chính là năng lực vận dụng kếthợp kỹ năng và kiến thức, kĩ năng và thái độ để triển khai tốt những trách nhiệm học tập, giảiquyết có hiệu suất cao những yếu tố có thực trong đời sống của những em. Bản chất của năng lực là năng lực của chủ thể phối hợp một cách linhhoạt, có tổ chức triển khai hài hòa và hợp lý những kỹ năng và kiến thức, kĩ năng với thái độ, giá trị, động cơ, nhằm mục đích phân phối những nhu yếu phức tạp của một hoạt động giải trí, bảo vệ chohoạt động đó đạt hiệu quả tốt đẹp trong một toàn cảnh ( trường hợp ) nhất định. Biểu hiện của năng lực là biết sử dụng những nội dung và những kiến thức và kỹ năng trongmột trường hợp có ý nghĩa, chứ không ở tiếp thu lượng tri thức rời rạc. Khi đề cập đến năng lực là phải nói đến năng lực triển khai, là phảibiết và làm ( Know – how ), chứ không chỉ biết và hiểu ( Know – what ). 2.2. Khái niệm đánh giá theo năng lựcTrong dạy học tích cực đánh giá là một yếu tố vô cùng quan trọng, gắn liền với hoạt động giải trí dạy và học, có công dụng kiểm soát và điều chỉnh và nâng cao chấtlượng dạy và học. Theo ý niệm truyền thống lịch sử, đánh giá chỉ là đánh giámột chiều : giáo viên đánh giá học viên và việc đánh giá thường chỉ đượcthực hiện hầu hết dựa vào điểm số của những bài kiểm tra cuối kì hoặc điểm sốcủa những bài kiểm tra một tiết. Theo quan điểm dạy học tích cực thì việc đánh giá phải diễn ra đachiều : tích hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò, hoàn toàn có thể tham chiếuthêm sự đánh giá lẫn nhau giữa trò và trò. Việc đánh giá nên được diễn rathường xuyên, liên tục trong suốt quy trình học chứ không chỉ mang tínhchất định kì như kiểm tra học kì hoặc giữa kì. Ở một mức độ cao hơn, giáoviên cần tạo điều kiện kèm theo để học viên tự đánh giá không chỉ bằng điểm số màphản hồi lại cho giáo viên những nỗ lực, quy trình phấn đấu và hiệu quả màmình đạt được. Chừng nào tất cả chúng ta chưa nhìn nhận đánh giá phải là mộtquá trình song song và xuyên suốt quy trình học của học viên thì chừng đóchúng ta chưa xử lý được việc giáo viên và học viên đối phó trong thicử để đạt được điểm số cao và thảm họa học vẹt, học tủ cũng không bao giờchấm dứt được. Điều quan trọng hơn cả khi đánh giá theo năng lực học sinhchính là đánh giá năng lực vận dụng, triển khai những trách nhiệm đơn cử, thựctế … và tăng trưởng tư duy bậc cao ( nghiên cứu và phân tích, tổng hợp, đánh giá ) của họcsinh chứ không dừng lại ở mức độ đánh giá phân hóa riêng rẽ những phươngdiện kỹ năng và kiến thức, kĩ năng, thái độ. Một nhu yếu tất yếu là khi tất cả chúng ta chuyển mục tiêu dạy học sangphát triển năng lực của người học thì việc đánh giá cũng phải là đánh giátheo năng lực của người học. Bước đầu làm rõ khái niệm đánh giá theo nănglực tất cả chúng ta hoàn toàn có thể xem xét nó trong mối quan hệ với đánh giá theo kĩ năng. Đánh giá trên cơ sở kĩ năng là đánh giá một kĩ năng độc lập nào đó của họcsinh, hoàn toàn có thể là kĩ năng tổng hợp ( nghe, nói, đọc, viết, tiếp xúc, thuyếttrình … ) hoặc kĩ năng của từng nghành nghề dịch vụ đơn cử như : kĩ năng lí luận, kĩ nănggiải toán …. Trong khi đó năng lực là một thể thống nhất gồm có kiến thức và kỹ năng, kĩ năng và thái độ không tách biệt lẫn nhau. Do đó đánh giá theo năng lực làviệc đánh giá dựa trên năng lực thực thi một trách nhiệm ở một mức độ phứctạp thích hợp để tìm ra cách xử lý một hoặc nhiều yếu tố để đạt tới mụctiêu có được kiến thức và kỹ năng hoàn toàn có thể vận dụng trong nhiều trường hợp phức tạp khácnhau trong trong thực tiễn đời sống. Theo Nguyễn Công Khanh thì “ đánh giá học viên theo cách tiếp cậnnăng lực là đánh giá theo chuẩn về loại sản phẩm đầu ra … nhưng loại sản phẩm đókhông chỉ là kiến thức và kỹ năng, kĩ năng mà đa phần là năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng, kĩ năng và thái độ cần có để triển khai trách nhiệm học tập đạt tới một chuẩnnào đó ” [ 10 ]. Như vậy, đánh giá theo năng lực học viên theo cách hiểu nàyđòi hỏi phải cung ứng hai điều kiện kèm theo chính là : phải có mẫu sản phẩm đầu ra và sảnphẩm đó phải đạt được một chuẩn nào đó theo nhu yếu. Yêu cầu đánh giá theo năng lực cần quan tâm những điểm sau : – Đánh giá theo năng lực không chỉ là đánh giá việc triển khai trách nhiệm họctập của học viên mà phải hướng tới việc đánh giá năng lực vận dụng kiếnthức, kĩ năng và thái độ của học viên để thực thi trách nhiệm học tập theomột chuẩn nhất định. – Đánh giá theo năng lực phải dựa trên việc miêu tả rõ một loại sản phẩm đầu racụ thể mà cả hai phía giáo viên và học viên đều biết và hoàn toàn có thể đánh giá đượcsự văn minh của học viên dựa vào mức độ mà những em triển khai mẫu sản phẩm. Từ những nhu yếu cơ bản vừa nêu của đánh giá theo năng lực, bêncạnh việc miêu tả rõ ràng cho học viên biết về loại sản phẩm đầu ra, điều hết sứcquan trọng mà giáo viên cần làm là xác lập một tiêu chuẩn nhất định đểđánh giá năng lực học viên trải qua việc thực thi loại sản phẩm đó. Tronglĩnh vực giáo dục thang độ tư duy được xem là nền tảng để kiến thiết xây dựng nên cácmục tiêu giáo dục, thiết kế xây dựng chương trình, hệ thống hóa mạng lưới hệ thống câu hỏi, bài tập, bài kiểm tra cũng như đánh giá quy trình học tập của học viên. Hiệnnay giáo dục Nước Ta đã mở màn ứng dụng thang đo những Lever tư duy củaBloom để kiến thiết xây dựng những tiêu chuẩn đánh giá năng lực học tập của học viên. 2.3. Các năng lực được đánh giá của học viên trải qua hình thức đánhgiá theo xu thế năng lực2. 3.1. Năng lực chung cốt lõiNăng lực chung là những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi, làmnền tảng cho mọi hoạt động giải trí của con người trong đời sống và lao động nghềnghiệp như : năng lực nhận thức, năng lực trí tuệ, năng lực về ngôn từ vàtính toán ; năng lực tiếp xúc, năng lực hoạt động, … Các năng lực này đượchình thành và tăng trưởng dựa trên bản năng di truyền của con người, quá trìnhgiáo dục và thưởng thức trong đời sống ; cung ứng nhu yếu của nhiều loạihình hoạt động giải trí khác nhau. Qua nghiên cứu và điều tra, tìm hiểu thêm kinh nghiệm tay nghề những nước tăng trưởng. đốichiếu với nhu yếu và điều kiện kèm theo giáo dục trong nước những năm sắp tới, cácnhà khoa học giáo dục Nước Ta đã yêu cầu khuynh hướng chuẩn đầu ra vềphẩm chất và năng lực của chương trình giáo dục trung học phổ thôngnhững năm sắp tới như sau : Các năng lựcchungBiểu hiện2. 1. Năngtự – Xác định trách nhiệm học tập có tính đến tác dụng học tậptrước đây và xu thế phấn đấu tiếp ; tiềm năng họcđược đặt ra cụ thể, đơn cử, đặc biệt quan trọng tập trung chuyên sâu nâng caohơn những góc nhìn còn yếu kém. – Đánh giá và kiểm soát và điều chỉnh được kế hoạch học tập ; hìnhthành cách học tập riêng của bản thân ; tìm được nguồntài liệu tương thích với những mục tiêu, trách nhiệm học tậpkhác nhau ; thành thạodụngthư viện, chọn những tàiliệu và làm thư mục tương thích với từng chủ đề học tậpcủa những bài tập khác nhau ; ghi chép thông tin đọcđược bằng những hình thức tương thích, thuận tiện cho việcghinhớ, ử dụng, bổ trợ khi thiết yếu ; tự đặt được vấnđề học tập. – Tự nhận ra và kiểm soát và điều chỉnh những sai sót, hạn chế củabản thân trong quy trình học tập ; suy ngẫm cách họccủa mình, đúc rút kinh nghiệm tay nghề để hoàn toàn có thể san sẻ, vậndụng vào những trường hợp khác ; trên cơ sở những thông tinphản hồi biết vạch kế hoạch kiểm soát và điều chỉnh cách học đểnâng cao chất lượng học tập. 2.2. Năng – Phân tích được trường hợp trong học tập, trong cuộcsống ; phát hiện và nêu được trường hợp có vấn đề10giải quyết vấntrong học tập, trong đời sống. – Thu thập và làm rõ những thông tin có tương quan đến vấnđề ; yêu cầu và nghiên cứu và phân tích được 1 số ít giải pháp giảiquyết yếu tố ; lựa chọn được giải pháp tương thích nhất. – Thực hiện và đánh giá giải pháp xử lý yếu tố ; suyngẫm về phương pháp và tiến trình xử lý yếu tố đểđiều chỉnh và vận dụng trong toàn cảnh mới. 2.3. Năng lực, tư duy, sángtạo – Đặt câu hỏi có giá trị để làm rõ những trường hợp vànhững sáng tạo độc đáo trừu tượng ; xác lập và làm rõ thông tin, sáng tạo độc đáo mới và phức tạp từ những nguồn thông tin khácnhau ; nghiên cứu và phân tích những nguồn thông tin độc lập để thấyđược khuynh hướng và độ đáng tin cậy của sáng tạo độc đáo mới. – Xem xét sự vật với những góc nhìn khác nhau ; hìnhthành và liên kết những ý tưởng sáng tạo ; điều tra và nghiên cứu để thay đổigiải pháp trước sự biến hóa của toàn cảnh ; đánh giá rủi rovà có dự trữ. – Lập luận về quy trình tâm lý, nhận ra yếu tố sángtạo trong những quan điểm trái chiều ; phát hiện được cácđiểm hạn chế trong quan điểm của mình ; vận dụng điềuđã biết trong thực trạng mới. – Say mê ; nêu được nhiều ý tưởng sáng tạo mới trong học tập vàcuộc sống ; không sợ sai ; tâm lý không theo lối mòn ; tạo ra yếu tố mới dựa trên những ý tưởng sáng tạo khác nhau. 2.4. Năng lựctựquản lý – Đánh giá được ảnh hưởng tác động của những yếu tố ảnh hưởng tác động đếnhành động, việc làm của mình, trong học tập và trongcuộc sống hàng ngày ; làm chủ được cảm hứng của bản11thântronghọc tập và đời sống. – Bước đầu biết thao tác độc lập theo thời hạn biểu ; nhận ra được những trường hợp bảo đảm an toàn hay không antoàn trong học tập và trong đời sống hàng ngày. – Nhận ra và tự kiểm soát và điều chỉnh được một số ít hạn chế của bảnthân trong học tập, lao động và hoạt động và sinh hoạt, ở nhà, ởtrường. – Diễn tả được một số ít biểu lộ không bình thường trong khung hình ; triển khai được một số ít hành vi vệ sinh và chăm sócsức khoẻ bản thân ; nhận ra được và không tiếp cận vớinhững yếu tố ảnh hưởng tác động xấu tới sức khoẻ, tinh thầntrong trong mái ấm gia đình và ở trường. 2.5. Năng lựcgiao tiếp – Xác định được mục tiêu tiếp xúc tương thích với đốitượng, toàn cảnh tiếp xúc ; dự kiến được thuận tiện, khókhăn để đạt được mục tiêu trong tiếp xúc. – Chủ động trong tiếp xúc ; tôn trọng, lắng nghe cóphản ứng tích cực trong tiếp xúc. – Lựa chọn nội dung, ngôn từ tương thích với ngữ cảnh vàđối tượng tiếp xúc ; biết kiềm chế ; tự tin khi nói trướcnhiều người. 2.6. Năng lực hợptác – Chủ động đề xuất kiến nghị mục tiêu hợp tác để xử lý mộtvấn đề do bản thân và những người khác đề xuất kiến nghị ; lựachọn hìnhthlàmviệc nhóm với quy mô tương thích vớiyêu cầu và trách nhiệm – Phân tích được năng lực của từng thành viên để thamgia đề xuất kiến nghị giải pháp phân công việc làm ; dự kiến12phương án phân công, tổ chức triển khai hoạt động giải trí hợp tác. – Theo dõi quá trình hoàn thành xong việc làm của từng thànhviên và cả nhóm để điều hoà hoạt động giải trí phối hợp ; khiêmtốn tiếp thugópý và nhiệt tình san sẻ, tương hỗ cácthành viên khác. – Tự nhận nghĩa vụ và trách nhiệm và vai trò của mình trong hoạtđộng chung của nhóm ; nghiên cứu và phân tích được những việc làm cầnthực hiện để triển khai xong trách nhiệm phân phối được mụcđích chung, đánh giá năng lực của mình hoàn toàn có thể đóng gópthúc đẩy hoạt động giải trí của nhóm ; – Căn cứ vào mục tiêu hoạt động giải trí của nhóm để tổng kếtkết quả đạt được ; đánh giá mức độ đạt mục tiêu của cánhân và của nhóm và rút kinh nghiệm tay nghề cho bản thân vàgóp ý cho từng người trong nhóm. 2.7. Năng lựcdụng công nghệthông tin vàtruyền thông – Lựa chọn và sử dụng hiệu suất cao những thiết bị ICT đểhoàn thành nhiệm đơn cử ; hiểu được những thành phầncủa mạng lưới hệ thống mạng để liên kết, tinh chỉnh và điều khiển và khai tháccác dịch vụ trên mạng ; tổ chức triển khai và tàng trữ tài liệu antoàn và bảo mật thông tin trên những bộ nhớ khác nhau và vớinhững định dạng khác nhau. – Xác định được thông tin thiết yếu và thiết kế xây dựng đượctiêu chí lựa chọn ; sử dụng kỹ thuật để tìm kiếm, tổchức, tàng trữ để tương hỗ nghiên cứu và điều tra kiến thức và kỹ năng mới ; đánhgiá được độ đáng tin cậy của những thông tin, tài liệu đã tìmđược ; giải quyết và xử lý thông tin tương hỗ xử lý yếu tố ; sử dụngICT để tương hỗ quy trình tư duy, hình thành ý tưởng sáng tạo mới13cũng như lập kế hoạch xử lý yếu tố ; sử dụng côngcụ ICT để san sẻ, trao đổi thông tin và hợp tác vớingười khác một cách bảo đảm an toàn, hiệu suất cao. 2.8. Năngsử dụng ngônng – Nghe hiểu và chắt lọc được thông tin hữu dụng từ những bàiđối thoại, truyện kể, lời lý giải, cuộc luận bàn ; nóivới cấu trúc logic, biết cách lập luận ngặt nghèo và có dẫnchứng xác nhận, thuyết trình được nội dung chủ đề thuộcchương trình học tập ; đọc và lựa chọn được những thôngtin quan trọng từ những văn bản, tài liệu ; viết đúng cácdạng văn bản với cấu trúc hài hòa và hợp lý, lôgíc, thuật ngữ đadạng, đúng chính tả, đúng cấu trúc câu, rõ ý. – Sử dụng hài hòa và hợp lý từ vựng và mẫu câu trong hai lĩnhvực khẩu ngữ và bút ngữ ; có từ vựng dùng cho những kỹnăng đối thoạivàđộcthoại ; tăng trưởng kĩ năng phântích của mình ; làm quen với những cấu trúc ngôn ngữkhác nhau trải qua những cụm từ có nghĩa trong cácbối cảnh tự nhiên trên cơ sở mạng lưới hệ thống ngữ pháp. Đạt năng lực bậc 3 về 1 ngoại ngữ. 2.9. Năng lựctính toán – Vận dụng thành thạo những phép tính trong học tập vàcuộc sống ; sử dụng hiệu suất cao những kiến thức và kỹ năng, kĩ năng vềđo lường, ước tính trong những trường hợp ở nhà trườngcũng như trong đời sống. – Sử dụng hiệu suất cao những thuật ngữ, kí hiệu toán học, tínhchất những số và đặc thù của những hình hình học ; sử dụng14được thống kê toán để xử lý yếu tố phát sinh trongbối cảnh thực ; tưởng tượng và vẽ được hình dạng những đốitượng trong thiên nhiên và môi trường xung quanh, hiểu đặc thù cơbản của chúng. – Mô hình hoá toán học được một số ít yếu tố thườnggặp ; vận dụng2. 3.2. Năng lực chuyên biệt2. 3.2.1. Năng lực chuyên biệt trong giáo dụcNăng lực chuyên biệt là những năng lực được hình thành và phát triểntrên cơ sở những năng lực chung theo khuynh hướng nâng cao, riêng không liên quan gì đến nhau trongcác mô hình hoạt động giải trí, việc làm hoặc trường hợp, thiên nhiên và môi trường đặc trưng, cầnthiết cho những hoạt động giải trí chuyên biệt, cung ứng nhu yếu hạn hẹp hơn củamột hoạt động giải trí như toán học, âm nhạc, mỹ thuật, thể thao, … Năng lực chuyên biệt vừa là tiềm năng, vừa là “ đơn vị chức năng thao tác ” trongcác hoạt động giải trí dạy học, giáo dục góp thêm phần hình thành và tăng trưởng những nănglực chung. 2.3.2. 2. Năng lực chuyên biệt của môn Sinh họcTheo điều tra và nghiên cứu đề xuất kiến nghị của trường ĐH Victoria ( Úc ) thì mạng lưới hệ thống cácnăng lực sinh học gồm có 4 nhóm năng lực chính như sau : 2.3.2. 2.1. Tri thức về sinh học ( Biology knowledge ) Là những kiến thức và kỹ năng và kiến thức và kỹ năng thiết yếu để hoàn toàn có thể tiếp đón một côngviệc trong nghành nghề dịch vụ Sinh học ( Giáo viên Sinh học, nhà nghiên cứu Sinh học, … ) hoặc hoàn toàn có thể học sau đại học về nghành nghề dịch vụ Sinh học. – Kiến thức về sự đa dạng sinh học ở mọi Lever từ gen, tế bào, cơ quan, cơthể, sự tương tác giữa những thành viên, quần thể, quần xã và hệ sinh thái. 15 – Hiểu biết về những nguyên tắc di truyền và chính sách dẫn đến sự phong phú đó ( quyluật di truyền của Menđen, di truyền phân tử, di truyền quần thể, … ) – Áp dụng những nguyên tắc của học thuyết và chính sách tiến hóa để giải thíchđược sự đa dạng sinh học. – Hiểu biết về cấu trúc và tính năng của thực vật, động vật hoang dã. – Sử dụng được những kỹ năng và kiến thức về những nghành như toán học, vật lý, hóahọc để xử lý những yếu tố tương quan trong sinh học. – Hiểu biết về lịch sử vẻ vang nghiên cứu sinh học và vai trò to lớn của sinh học đốivới xã hội. 2.3.2. 2.2. Năng lực nghiên cứuHiểu biết và sử dụng được những nguyên tắc của giải pháp nghiên cứukhoa học, vận dụng được những giải pháp thực nghiệm để xử lý vấn đềkhoa học. – Nghiên cứu triết lý, tổng hợp tài liệu và đánh giá được những tài liệu khoahọc. – Thu thập số liệu, những vật chứng khoa học trải qua việc quan sát và thựcnghiệm, Dự kiến được hiệu quả nghiên cứu và điều tra. – Đề xuất được những giả thuyết có năng lực kiểm chứng được bằng thựcnghiệm, Dự kiến được hiệu quả điều tra và nghiên cứu. – Thiết kế được những thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết. – Biết cách quan sát và ghi chép, tích lũy số liệu, hiệu quả điều tra và nghiên cứu. – Sử dụng được toán Tỷ Lệ thông kê để nghiên cứu và phân tích và đánh giá tài liệu thuđược từ đó đưa ra những Tóm lại tương thích. – Rút ra Tóm lại. 16 – Truyền đạt hiệu quả và những ý tưởng sáng tạo rõ ràng và có hiệu suất cao vào báo cáokhoa học, văn bản và thuyết trình. – Thể hiện một mức độ hiểu biết thâm thúy về những nghiên cứu và điều tra bằng cách đềxuất những bước trong tương lai thiết yếu để liên tục những tiềm năng của thínghiệm. 2.3.2. 2.3. Năng lực thực địaSử dụng được những quy tắc và kỹ thuật bảo đảm an toàn để thực thi những nghiêncứu trong môi trường tự nhiên. – Dự đoán, lập kế hoạch thực địa. – Chuẩn bị những phương tiện đi lại, thiết bị thiết yếu để thực địa. – Sử dụng những map thực địa và xác lập được đúng những vị trí cầnnghiên cứu trong môi trường tự nhiên. – Sử dụng được những thiết bị thực địa để quan sát, xác lập những thông số kỹ thuật, thuthập và giải quyết và xử lý mẫu. 2.3.2. 2.4. Năng lực triển khai trong phòng thí nghiệmSử dụng được những quy tắc và kĩ thuật bảo đảm an toàn để triển khai những nghiêncứu trong phòng thí nghiệm. – Thực hiện những quy tắc bảo đảm an toàn phòng thí nghiệm – Vận hành máy móc trong phòng thí nghiệm theo đúng tiến trình. – Sử dụng được thành thạo những thiết bị thí nghiệm thích hợp. – Tìm lỗi và tối ưu hóa những giải pháp và kỹ thuật. – Thực hiện những kiến thức và kỹ năng cơ bản tương quan những thí nghiệm theo những phươngpháp và thủ tục tiêu chuẩn. 2.4. Hình thức đánh giá năng lực Sinh học dựa trên hình thức dạy họcdự án của học sinh172. 4.1. Hình thức đánh giá trải qua một dự án Bất Động Sản học tập2. 4.1.1. Cơ sở yêu cầu : Hình thức dạy học dự án Bất Động Sản ( Project-based learning ). Dạy học dự án Bất Động Sản là một hình thức dạy học lấy hoạt động giải trí của học sinhlàm TT, hướng học viên đến việc lĩnh hội kỹ năng và kiến thức và kĩ năng thôngqua việc đóng một hay nhiều vai để xử lý yếu tố ( gọi là dự án Bất Động Sản ) môphỏng những hoạt động giải trí có thật của xã hội ( mà những hoạt động giải trí này giúphọc sinh thấy kỹ năng và kiến thức cần học có ý nghĩa hơn ). Bản chất của dạy học dự án Bất Động Sản là học viên lĩnh hội kỹ năng và kiến thức và kĩ năngthông qua quy trình xử lý một bài tập trường hợp gắn với thực tiễn – dựán. Kết thúc dự án Bất Động Sản sẽ cho ra loại sản phẩm và loại sản phẩm đó sẽ được đánh giá dựatrên phiếu đánh giá tích hợp đánh giá giữa giáo viên và học viên. Mục tiêu của dạy học dự án Bất Động Sản là hướng tới những yếu tố của thực tiễn, gắnkết nội dung học với đời sống thực tiễn ; tăng trưởng cho học viên kĩ năng pháthiện và xử lý yếu tố ; kĩ năng tư duy bậc cao ( nghiên cứu và phân tích, tổng hợp, đánhgiá … ) từ những nguồn thông tin, tư liệu tích lũy được ; được cho phép học viên làmviệc “ một cách độc lập ” để hình thành kỹ năng và kiến thức và cho ra những kết quảthực tế ; nâng cao kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin trong quy trình họctập và tạo ra mẫu sản phẩm. Nói cách khác tiềm năng của một dự án Bất Động Sản là để họcnhiều hơn về một chủ đề chứ không phải là tìm ra những câu vấn đáp đúngcho những câu hỏi được giáo viên đưa ra. Như vậy, từ trong khái niệm, bảnchất và tiềm năng, dự án Bất Động Sản là một hình thức tương thích, một địa thế căn cứ đáng tin cậy để giáoviên đánh giá năng lực chung và năng lực Sinh học của học viên thông quasản phẩm đầu ra cũng như quy trình những em tham gia vào dự án Bất Động Sản. 2.4.1. 2. Các năng lực được đánh giáVí dụ Dự án : CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT VỚI VIỆC TRỒNG HOA – CÂY CẢNH18Ở HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNHA. Xác định những năng lực hướng tới trong dự án1. Các năng lực chung1. 1. Năng lực tự học – Viết được tiềm năng học tập chủ đề là : xác lập được tình hình, ýnghĩa của việc tăng trưởng nghề trồng hoa hoa lá cây cảnh ở huyện Quảng Ninh. – Lập được kế hoạch tìm hiểu khảo sát tình hình trồng hoa hoa lá cây cảnh ởhuyện Quảng Ninh. – Học sinh phải lập được Kế hoạch học tập theo chủ đề cảm ứng ở thựcvật với việc trồng hoa hoa lá cây cảnh ở huyện Quảng Ninh, Quảng BìnhKẾ HOẠCH TỰ HỌC THEO CHỦ ĐỀThờigianNội dung côngviệcNgười thựchiệnPhương pháp thực thi Sản phẩm02buổiĐiều tra vànghiên cứu việctrồng hoa – câycảnh ở huyệnQuảng Ninh, tỉnh QuảngBìnhNhóm họcsinh 2-3 emĐiều tra trong thực tiễn phòngnông nghiệp huyệnQuảng Ninh, tỉnh QB ; Điều tra những mái ấm gia đình cónghề trồng hoa – cây cảnhtrên địa bànBáo cáo sơ bộ số liệu, địa chỉ đơn cử những giađình có nghề trồnghoa – hoa lá cây cảnh trênđịa bàn01 Xử lý số liệu Nhóm học Thảo luận nhóm ; Xử lý số Bảng thống kê số liệu19buổi sinh 2-3 em liệu vừa tích lũy, tìm hiểu tích lũy, điều tra02buổiTổng hợp kiếnthức liên quanđến việc trồnghoa – cây cảnhở địa phươngNhóm họcsinh 2-3 emThu thập kỹ năng và kiến thức từSGK và những nguồn tài liệutừ những tài liệu nâng cao ; Truy cập internetBảng tổng hợp cáckiến thức liên quancần thiết. 01 buổi – Xây dựng mốiliên hệ giữa tácnhân, chính sách, ýnghĩa hìnhthành những hìnhthức cảm ứng ởthực vật vớiviệc phát triểnnghề trồng hoa – hoa lá cây cảnh ở địaphương – Rút ra bài họcthực tếNhóm họcsinh 2-3 emThảo luận nhóm ; Tổnghợp kỹ năng và kiến thức thu thậpđược với việc phát triểnnghề trồng hoa – cây cảnhở địa phương – Mối liên hệ giữa tácnhân, chính sách, ý nghĩahình thành những hìnhthức cảm ứng ở thựcvật với việc phát triểnnghề trồng hoa – câycảnh ở địa phương – Bài học cho bảnthân, cho nhóm và ýthức hội đồng đốivới việc phát triểnnghề trồng hoa – câycảnh1. 2. Năng lực xử lý yếu tố – HS tự tích lũy thông tin từ những nguồn khác nhau : + Sách giáo khoa và những tài liệu chính khoá trong chương trình trung học phổ thông, mạngInternet … + Phòng nông nghiệp huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình20 – Học sinh lập được kế hoạch tìm hiểu khảo sát tình hình trồng hoa, cây cảnhở địa phương – Học sinh khám phá trong thực tiễn việc trồng hoa hoa lá cây cảnh ở địa phương để thấyđược những hạn chế và tiềm năng tăng trưởng nghề trồng hoa hoa lá cây cảnh ở địaphương1. 3. Năng lực tư duy phát minh sáng tạo – HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập : Cơ chế gây ra hiện tượnghướng động, ứng động ? Làm thế nào để cây ra hoa đúng thời gian ? Cơ sởnào để tạo được cây có dáng, thế đẹp ? – Đề xuất được những giải pháp tăng trưởng hiệu suất cao việc trồng hoa hoa lá cây cảnh ởđịa phương. – HS được rèn luyện những kĩ năng tư duy : nghiên cứu và phân tích, tổng hợp1. 4. Năng lực tự quản lý – Quản lí bản thân : Học sinh nhận thức được tầm quan trọng của tình huốnghọc tập và tự giác thực thi kế hoạch. – Quản lí nhóm : + Giáo viên tổ chức triển khai hoạt động giải trí nhóm ; những nhóm tự phân công trách nhiệm. + Biết lắng nghe. + Thảo luận, có phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập … đưa ra Kết luận, tiên đoán đúng chuẩn, bảo vệ quá trình việc làm. 1.5. Năng lực giao tiếp21 – Đối tượng tiếp xúc : với bè bạn trong lớp, với giáo viên, với người dân, với cán bộ phòng nông nghiệp huyện. – Nội dung tiếp xúc : Thực trạng trồng hoa – hoa lá cây cảnh trên địa phận huyệnQuảng Ninh. – Ngôn ngữ tương thích nội dung, thực trạng, đối tượng người tiêu dùng : Nhẹ nhàng, khéo léothông qua mạng lưới hệ thống những thắc mắc, trường hợp, sự nhạy bén trong quan sát … 1.6. Năng lực hợp tácHọc sinh có năng lực hợp tác giữa học viên – học viên, học viên – giáo viên, học viên – cha mẹ học viên, quần chúng nhân dân … 1.7. Năng lực sử dụng CNTT và tiếp thị quảng cáo ( ICT ) – HS hoàn toàn có thể sử dụng mạng internet để tìm kiếm tài liệu thông tin. – Thiết kế và trình diễn, báo cáo giải trình dự án1. 8. Năng lực sử dụng ngôn từ – Thông qua tranh luận về chủ đề trồng hoa – hoa lá cây cảnh trong nhóm, giữa cácnhóm … để hoàn thành xong về ngôn từ nói, viết …. – Cách trình diễn báo cáo giải trình, đọc hiểu những văn bản, tài liệu … – Sử dụng những thuật ngữ khoa học1. 9. Năng lực đo lường và thống kê : Thành thạo những phép tính cộng, trừ, nhân, chia. 2. Các năng lực chuyên biệt * Năng lực quan sát : Quan sát quy mô trồng hoa ở 1 số ít hộ mái ấm gia đình trênđịa bàn. 22 * Năng lực phân loại : Phân loại những giống hoa – hoa lá cây cảnh, nhóm tác nhânảnh hưởng đến sự sinh trưởng và tăng trưởng của mỗi giống, phương phápchăm sóc tương thích đem lại hiệu suất cao kinh tế tài chính cao. * Tìm mối liên hệ : Việc trồng hoa – hoa lá cây cảnh với cảnh sắc môi trường tự nhiên, tạoviệc làm và tăng thu nhập cho người dân. * Tính toán : Tính toán để xử lý số liệu tích lũy và tìm hiểu về tình hình trồnghoa – hoa lá cây cảnh ở địa phương. * Xử lí và trình diễn những số liệu ( gồm có : vẽ đồ thị, lập bảng, ảnh chụp … – Lập bảng về quy mô tăng trưởng nghề trồng hoa – hoa lá cây cảnh ở địa phương. – Đưa ra những tiên đoán, đánh giá và nhận định : Từ những số liệu tích lũy hoàn toàn có thể tiên đoántiềm năng tăng trưởng của nghề trồng hoa – hoa lá cây cảnh ở địa phương. 2.4.1. 3. Quy trình đánh giá dự án Bất Động Sản học tậpBước 1 : Giáo viên lựa chọn dự án Bất Động Sản, xác lập tiềm năng của dự án Bất Động Sản và giaonhiệm vụ đơn cử cho học viên. Bước 2 : Giáo viên miêu tả đơn cử về mẫu sản phẩm đầu ra. Bước 3 : Thống nhất với học viên về thang điểm đánh giá cho mẫu sản phẩm. Thang điểm đánh giá cần dựa vào tiềm năng của dự án Bất Động Sản và thang nhận thứccủa Bloom. Thang điểm đánh giá phải được giáo viên và học viên cùng soạnthảo, bảo vệ hai bên đều hiểu rõ và hoàn toàn có thể sử dụng được. Bước 4 : Học sinh thực thi dự án Bất Động Sản và trình diễn loại sản phẩm của mình. Bước 5 : Giáo viên và học viên cùng đánh giá loại sản phẩm dựa trên chuẩn đánhgiá đã thống nhất. Bước 6 : Đánh giá Tóm lại về mức độ biểu lộ những năng lực cần đạt thôngqua dự án Bất Động Sản của học viên. 23H ình thức đánh giá năng lực trải qua dự án Bất Động Sản là một hình thức rất phù hợpđối với môn Sinh học cũng như so với những nhu yếu cơ bản của đánh giátheo năng lực. KẾT LUẬNGiáo dục Nước Ta đang chuyển mình theo hướng tích cực, tập trung chuyên sâu pháttriển năng lực của người học, thì hình thức đánh giá dựa trên năng lực củangười học trở thành một nhu yếu tất yếu. Đánh giá theo năng lực cần đảmbảo hai nhu yếu cơ bản là : phải có mẫu sản phẩm đầu ra và loại sản phẩm đó phải đáp24ứng nhu yếu theo một chuẩn nhất định. Tầm quan trọng của kiểm tra đánhgiá so với hoạt động giải trí giáo dục từ lâu đã rất quan trọng và là một trongnhững thành tố của quy trình dạy học. Chính thế cho nên cần phải tìm hiểu và khám phá thêmvề quy trình đánh giá năng lực của học viên trong suốt quy trình học tập. TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Nguyễn Thành Ngọc Bảo, Bước đầu khám phá khái niệm “ Đánh giá theonăng lực ” và đề xuaats 1 số ít hình thức đánh giá năng lực ngữ văn của họcsinh, tạp chí khoa học DHSP TPHCM ( số 56 ), 2014.25

You may also like

Để lại bình luận