Site icon Trọn Bộ Kiến Thức

Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty cổ phần – Tài liệu text

Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty cổ phần cơ khí chế tạo máy Long An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.55 KB, 60 trang )

1

TÓM TẮT
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm: (1) Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến
mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty; (2) Đo lường mức độ
thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty; (3) Kiểm tra liệu có sự khác
biệt về mức độ thỏa mãn của nhân viên theo các đặc trưng cá nhân (tuổi tác, giới tính,
trình độ học vấn, thâm niên làm việc, bộ phận) không?
Mô hình nghiên cứu gồm 6 thành phần: bản chất công việc, tiền lương, đồng
nghiệp, lãnh đạo, cơ hội đào tạo và thăng tiến, môi trường làm việc và 6 giả thuyết
tương ứng với từng thành phần được phát triển dựa trên cơ sở lý thuyết về sự thỏa mãn
trong công việc của người lao động. Nghiên cứu định tính được thực hiện nhằm điều
chỉnh, bổ sung biến quan sát cho các thang đo. Nghiên cứu định lượng thực hiện với
198 CB-CNV thông qua kỹ thuật phỏng vấn toàn bộ người lao động (trực tiếp và gián
tiếp) hiện đang làm việc cho Công ty cổ phần Cơ khí Chế tạo máy Long An thông qua
bảng câu hỏi chi tiết để đánh giá thang đo và mô hình nghiên cứu. Phần mềm phân tích
thống kê SPSS 16.0 được sử dụng để phân tích dữ liệu.
Kết quả kiểm định cho thấy thành phần môi trường làm việc không phù hợp
trong nghiên cứu này. Kết quả phân tích nhân tố đã đưa ra mô hình về sự thỏa mãn
trong công việc của người lao động tại Công ty cổ phần Cơ khí Chế tạo máy Long An
là tổ hợp của các thành phần “Đồng nghiệp”, “Lãnh đạo”, “Lương” và “Công việc”.
Trong đó, các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao
động tại công ty gồm có: đồng nghiệp, lãnh đạo và lương. Yếu tố công việc không có
ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty.
Mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty chưa cao:
Kiểm định các yếu tố cá nhân theo các yếu tố cho thấy mức độ thỏa mãn chung của
toàn công ty là 3.5226 (mức thấp nhất là 1, mức cao nhất là 5). Mức độ thỏa mãn đối
với yếu tố đồng nghiệp là 3.712 (cao hơn mức độ thỏa mãn chung). Trong khi đó mức
độ thỏa mãn đối với yếu tố lãnh đạo và lương đều thấp hơn mức độ thỏa mãn chung,
riêng đó mức độ thỏa mãn đối với yếu tố lương là rất thấp (chỉ có 2.4834).
2

Sự khác biệt về mức độ thỏa mãn của nhân viên theo các đặc trưng cá nhân (tuổi
tác, giới tính, trình độ học vấn, chức vụ, thâm niên làm việc, bộ phận): Dựa trên kết
quả phân tích Independent t-test và One-Way ANOVA để so sánh mức độ thỏa mãn
trong công việc của người lao động tại Công ty cổ phần Cơ khí Chế tạo máy Long An
theo một số yếu tố cá nhân cho thấy rằng nam có mức độ thỏa mãn trong công việc cao
hơn nữ, không có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động
theo các yếu tố cá nhân còn lại (tuổi tác, trình độ học vấn, thâm niên làm việc, bộ
phận).
Về mặt thực tiễn, nghiên cứu giúp cho các lãnh đạo công ty thấy được mức độ
thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty cũng như các yếu tố tác động
đến mức độ thỏa mãn từ đó đưa ra các giải pháp cần thiết và phù hợp để nâng cao mức
độ thỏa mãn trong công việc cho người lao động. Kết quả nghiên cứu cũng đề ra một
số hướng nghiên cứu tiếp theo nhằm hoàn thiện lý thuyết đo lường sự thỏa mãn trong
công việc của người lao động áp dụng cho các doanh nghiệp tại Việt Nam.

3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong giai đọan hiện nay đã có một sự thay đổi rất lớn về nhận thức của người

quản lý doanh nghiệp đối với người lao động trong doanh nghiệp. Nếu như trước đây
người lao động được xem như là chi phí đầu vào thì hiện nay người lao động được xem
như tài sản, nguồn lực vô cùng quý giá quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp.
Một cuộc khảo sát được thực hiện bởi CareerBuilder-một website việc làm hàng
đầu thế giới (báo Doanh nhân Sài Gòn Cuối tuần số ra ngày 10 tháng 01 năm 2008) đã
chỉ ra rằng sự bất mãn đang tăng lên trong giới làm công: cứ trong bốn người thì có
một người đang cảm thấy chán nản với việc làm của mình, và số người chán nản như
vậy tăng trung bình 20% trong hai năm gần đây; có sáu trong số mười người được hỏi
đều đang có ý định rời bỏ công việc hiện tại để tìm đến một bến đỗ khác trong vòng hai
năm tới.
Bên cạnh đó, trong thời gian gần đây trên địa bàn tỉnh Long An đã xảy ra rất
nhiều vụ tranh chấp lao động (đình công) giữa chủ doanh nghiệp và người lao động đã
gây ảnh hưởng đến uy tín cũng như những thiệt hại về kinh tế cho nhiều doanh nghiệp.
Theo nhận định của một cán bộ thuộc Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Long An,
nguyên nhân của hầu hết các cuộc đình công là do mâu thuẫn về lợi ích giữa chủ doanh
nghiệp và người lao động, chủ yếu là do doanh nghiệp chưa đáp ứng được sự thỏa mãn
trong công việc của người lao động.
Vì thế, ở góc độ một doanh nghiệp, ban lãnh đạo công ty rất ý thức tầm quan
trọng của việc làm thế nào để giúp cho người lao động đạt được sự thỏa mãn tối đa
trong công việc bởi vì theo nhiều nghiên cứu cho thấy nếu người lao động được thỏa
mãn trong công việc thì họ sẽ làm việc hiệu quả hơn, gắn bó hơn với doanh nghiệp.
Qua đó doanh nghiệp sẽ chủ động xây dựng chiến lược phát triển của mình.
Cũng từ thực tế của của công ty, trong thời gian gần đây tình trạng người lao
động xin nghỉ việc diễn biến hết sức phức tạp từ lao động trực tiếp cho đến bộ phận
quản lý. Điều đó làm cho ban lãnh đạo công ty hết sức lo lắng. Tuy chưa có cơ sở
chính thức nhưng ban lãnh đạo công ty cũng phần nào nhận thức được rằng có sự
4

không thỏa mãn trong công việc đối với nhóm người đã thôi việc. Do đó, vấn đề hết
sức cấp bách hiện nay của công ty là phải tìm hiểu mức độ thỏa mãn trong công việc

của người lao động đang làm việc tại công ty để biết được người lao động có được thỏa
mãn không, những yếu tố làm cho người lao động thỏa mãn cũng như các yếu tố làm
cho họ bất mãn. Đó là lý do của việc lựa chọn đề tài: “Đo lường sự thỏa mãn trong
công việc của người lao động tại Công ty cổ phần Cơ khí Chế tạo máy Long An”.
1.2. MỤC ĐÍCH CỦA NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu được thực hiện nhằm giải quyết được mục tiêu sau đây:
v Kiểm tra xem có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn của nhân viên theo các đặc
trưng cá nhân (tuổi tác, giới tính, trình độ học vấn, thâm niên làm việc, bộ phận)
không?
Để thực hiện được các mục tiêu này, nghiên cứu cần trả lời được các câu hỏi
sau:
1) Những yếu tố chủ yếu nào tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của người
lao động
2) Mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động trong công ty như thế nào?
3) Có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn của nhân viên theo các đặc trưng cá nhân
(tuổi tác, giới tính, trình độ học vấn, thâm niên làm việc, bộ phận) không?
1.3. PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá mức mức độ thỏa mãn trong công việc (thông
qua một số yếu tố) của người lao động trong công ty, bao gồm cả lao động trực tiếp,
gián tiếp, từ nhân viên đến trưởng phó phòng ban và cả ban giám đốc. Qua những yếu
tố này sẽ xác định các giải pháp nhằm nâng cao mức độ thỏa mãn trong công việc cho
người lao động tại công ty.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện qua các giai đoạn: nghiên
cứu sơ bộ; nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương
pháp định tính. Kỹ thuật thảo luận nhóm được sử dụng trong nghiên cứu sơ bộ để điều
chỉnh cách đo lường các khái niệm cho phù hợp với điều kiện của công ty. Nghiên cứu
chính thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng, thực hiện bằng
cách gởi bảng câu hỏi điều tra đến người lao động, hướng dẫn gợi ý để họ điền vào
5

bảng câu hỏi, sau đó sẽ thu lại bảng câu hỏi để tiến hành phân tích. Mẫu điều tra trong
nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng điều tra với tất cả CB-CNV hiện đang làm
việc toàn thời gian tại công ty (198 người).
Bản câu hỏi điều tra được hình thành theo cách: Bản câu hỏi nguyên gốc .. Thảo
luận nhóm .. Điều chỉnh .. Bản câu hỏi điều tra.
Việc kiểm định thang đo và mô hình lý thuyết cùng với các giả thuyết đề ra
bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha, phân tích nhân tố, phân tích tương quan, hồi quy,
v.v… dựa trên kết quả xử lý số liệu thống kê SPSS 16.0. Nghiên cứu cũng so sánh mức
độ thỏa mãn với công việc của CB-CNV theo các đặc điểm cá nhân (tuổi tác, giới tính,
trình độ học vấn, thâm niên làm việc, bộ phận).
1.4. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU
Thông qua cuộc khảo sát đánh giá mức độ thỏa mãn trong công việc của lao
động, những kết quả cụ thể mà nghiên cứu sẽ mang lại có ý nghĩa thực tiển đối với
công ty như sau:
v Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty.
v Sự khác biệt về mức độ thỏa mãn của người lao động theo đặc điểm cá nhân.
Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho ban lãnh đạo công ty đánh giá được mức độ thỏa
mãn của người lao động, những yếu tố tác động đến sự thỏa mãn của người lao động từ
đó có những chính sách hợp lý nhằm nâng cao mức độ thỏa mãn của người lao động.
1.5. CẤU TRÚC NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu có bố cục như sau:
• Chương 1: Tổng quan.
• Chương 2: Trình bày lý luận về sự thỏa mãn của người lao động và mô hình
nghiên cứu.
• Chương 3: Trình bày phương pháp nghiên cứu và xử lý số liệu.
• Chương 4: Trình bày kết quả đo lường, phân tích mức độ thỏa mãn trong
công việc của người lao động tại công ty.
• Chương 5: Kết luận.

6

1.6. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY LONG
AN
1.6.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1.6.1.1. Thời điểm hình thành:
Công ty cổ phần Cơ khí Chế tạo máy Long An được thành lập theo Quyết định
số 3831/UĐ-UB ngày 31/10/2003 của UBND tỉnh Long An (chuyển một bộ phận
thuộc doanh nghiệp nhà nước Công ty Cơ khí Long An thành công ty cổ phần) và
chính thức hoạt động từ tháng 03/2004.
– Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Cơ khí Chế tạo máy Long An.
– Tên giao dịch tiếng Anh: Long An Machinery Industry Joint-Stock Company
– Tên viết tắt: LAMICO.
– Địa chỉ: Km 1954, quốc lộ 1A, P.Khánh Hậu, TX. Tân An, tỉnh Long An.
– Lĩnh vực hoạt động: Cơ khí chế tạo.
1.6.1.2. Ngành nghề kinh doanh:
Công ty chuyên sản xuất kinh doanh các máy móc, thiết bị Cơ khí phục vụ
Công nông nghiệp.
1.6.1.3. Sản phẩm:
Công ty LAMICO chuyên sản xuất và cung cấp các loại sản phẩm thuộc lĩnh
vực công nghệ sau thu hoạch như:
− Máy móc, thiết bị, phụ tùng phục vụ sấy, bảo quản, tồn trữ nông sản.
− Máy móc, thiết bị, phụ tùng phục vụ xay xát, chế biến lúa gạo.
1.6.1.4. Thị trường tiêu thụ:
Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty ngày càng phát triển sâu rộng và đã
thay thế gần như hoàn toàn sản phẩm cùng loại của nước ngoài từ đầu thập niên 90.
Hiện nay sản phẩm của LAMICO có mặt trên toàn quốc, trong đó tiêu thụ chủ
yếu ở các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Nhờ có ưu thế về chất lượng và giá
cả, sản phẩm của công ty đã tạo được sự tín nhiệm cao của khách hàng và đã thay thế
hầu hết các sản phẩm cùng loại của nước ngoài trên thị trường Việt Nam. Không chỉ
7

sản xuất để phục vụ trong nước, công ty còn mở rộng thị trường xuất khẩu sang các
nước khu vực Asian và các nước Ucraina, Italia, Silanca…
1.6.1.6. Quản lý chất lượng:
Công ty LAMICO đã được Trung tâm QUACERT (Việt Nam) cấp chứng nhận
“Hệ thống quản lý chất lượng phù hợp tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001:2000” vào năm
2002, và đang áp dụng Hệ thống quản lý này rất có hiệu quả trong hoạt động sản xuất
kinh doanh.
1.6.1.7. Nguồn nhân lực.
Với việc kế thừa từ nguồn nhân lực của Công ty Cơ khí Long An, đội ngũ
CB.CNV hiện tại công ty có bề dày kinh nghiệm trong hoạch định chiến lược, tổ chức
quản lý điều hành, nghiên cứu phát triển và trực tiếp sản xuất kinh doanh với năng suất
và chất lượng lao động cao.
Tổng số lao động hiện có là 198 người, trong đó:
– Trình độ đại học 23 người, có tuổi nghề trên 10 năm chiếm 70% lao động có
trình độ đại học
– Trung cấp và cao đẳng 19 người.
– Công nhân kỹ thuật 156 người, tỉ lệ có tay nghề cao từ bậc 5/7÷7/7 chiếm hơn
50% tổng số lao động trực tiếp sản xuất.
1.6.2. THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY VÀ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
LAMICO là một doanh nghiệp có bề dày truyền thống trong lĩnh vực cơ khí chế
tạo. hiện nay, công ty chiếm thị phần thống lĩnh trong lĩnh vực chế tạo các sản phẩm
phục vụ chế biến lúa gạo ở thị trường Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng về doanh thu hàng
năm của công ty là trên 30%/năm. LAMICO được đánh giá là một trong những doanh
nghiệp hoạt động hiệu quả nhất trong số các doanh nghiệp được cổ phần hóa trên địa
bàn tỉnh Long An.
Một đặc điểm tích cực đối với công ty là đa số người lao động hiện đang làm
việc tại công ty cũng là cổ đông của công ty và đã gắn bó lâu năm với công ty.
Xác định con người là yếu tố quyết định thành công của doanh nghiệp, trong
chiến lược của mình Công ty luôn quan tâm xây dựng các chính sách liên quan đến

8

phát triển nguồn nhân lực hợp lý, nhằm giữ và thu hút lao động giỏi; khai thác phát huy
sức lực, trí tuệ của công nhân viên lao động; tạo một môi trường làm việc năng động;
nâng cao văn hoá tổ chức; tác phong công nghiệp, từng bước xây dựng hình ảnh
thương hiệu LAMICO đáp ứng với năng lực cạnh tranh và tầm nhìn chiến lược của
Công ty.
Về chính sách tiền lương: hiện nay công ty đang thực hiện việc chi trả lương với
hai hình thức; trả lương thời gian đối với lao động gián tiếp và lương sản phẩm đối với
lao động trực tiếp. Công ty chủ trương việc áp dụng chính sách lương phải đảm bảo
cho người lao động đáp ứng được nhu cầu cơ bản của cuộc sống hàng ngày (cả về vật
chất và tinh thần) cho bản thân và gia đình, chú trọng công bằng trong chính sách
lương và có tham khảo mặt bằng lương của các đơn vị cùng ngành cũng như cùng địa
bàn hoạt động.
Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, công ty gặp một số khó khăn trong việc ổn
định tình hình nhân sự. Nhiều CB-CNV cả trực tiếp và gián tiếp liên tiếp rời bỏ công ty
để đến làm việc ở các đơn vị khác. Đối với những CB-CNV còn lại thì có tâm lý làm
việc không ổn định, năng suất lao động sụt giảm và nhiều người bày tỏ ý định rời bỏ
công ty để làm việc cho công ty khác.
Đứng trước thực trạng trên, Ban lãnh đạo công ty rất lo lắng. Mặc dù chưa có cơ
sở chính thức nhưng Ban lãnh đạo công ty cũng nhận thấy là có sự giảm sút về mức độ
thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty. Vấn đề cấp thiết đối với Ban
lãnh đạo công ty là phải tìm hiểu nguyên nhân vì sao có sự sụt giảm về mức độ thỏa
mãn trong công việc của người lao động tại công ty đồng thời có những giả pháp thích
hợp, kịp thời khắc phục tình trạng trên. Đây là một vấn đề sống còn đối với công ty bởi
vì trong bối cảnh hiện nay, nguồn nhân lực là tài sản vô giá của doanh nghiệp, bất kỳ
doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển trước tiên phải có đội ngũ lao động có chất
lượng, toàn tâm toàn ý với doanh nghiệp. Có được như vậy công ty mới có thể chủ
động xây dựng và thực hiện thành công chiến lược sản xuất kinh doanh của mình.

9

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐO LƯỜNG SỰ
THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC
2.1. MỨC ĐỘ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC
2.1.1. Định nghĩa về mức độ thỏa mãn trong công việc:
Có nhiều định nghĩa về mức độ thỏa mãn đối với công việc. Thỏa mãn trong
công việc có thể đo lường ở mức độ chung, cũng có thể đo lường thỏa mãn với từng
thành phần của công việc.
Định nghĩa về mức độ thỏa mãn chung trong công việc:
Theo Vroom (1964), thỏa mãn trong công việc là trạng thái mà người lao động
có định hướng hiệu quả rõ ràng đối công việc trong tổ chức.
Dormann và Zapf (2001) định nghĩa rằng: đó là thái độ thích thú nhất đối với
lãnh đạo và đội ngũ lãnh đạo.
Locke (1976) thì cho rằng thỏa mãn trong công việc được hiểu là người lao
động thực sự cảm thấy thích thú đối với công việc của họ.
Quinn và Staines (1979) thì cho rằng thỏa mãn trong công việc là phản ứng tích
cực đối với công việc.
Weiss (1967) định nghĩa rằng thỏa mãn trong công việc là thái độ về công việc
được thể hiện bằng cảm nhận, niềm tin và hành vi của người lao động.
Định nghĩa về mức độ thỏa mãn với các thành phần công việc:
Theo Smith, Kendal và Hulin (1969), mức độ thỏa mãn với các thành phần hay
khía cạnh của công việc là thái độ ảnh hưởng và ghi nhận của nhân viên về các khía
cạnh khác nhau trong công việc (bản chất công việc; cơ hội đào tạo và thăng tiến; lãnh
đạo; đồng nghiệp; tiền lương) của họ.
2.1.2. So sánh các định nghĩa:
Nhìn chung, đứng ở nhiều góc độ khác nhau có nhiều định nghĩa về sự thỏa mãn
trong công việc. Nhưng nhìn chung thỏa mãn trong công việc là sự đánh giá của người

lao động đối với các vấn đề liên quan đến việc thực hiện công việc của họ. Việc đánh
giá này có thể là tốt hay xấu tùy theo cảm nhận của người lao động.

10

2.2. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC
Thang đo mức độ thỏa mãn với các thành phần của công việc nổi tiếng nhất trên
thế giới là Chỉ số mô tả công việc (JDI) của Smith (1969). Giá trị và độ tin cậy của JDI
được đánh giá rất cao trong cả thực tiễn lẫn lý thuyết (Price Mayer and Schoorman
1992-1997).
Smith (1967) cho rằng có 5 yếu tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc bao
gồm: thỏa mãn với công việc, thỏa mãn với sự giám sát, thỏa mãn với tiền lương, thỏa
mãn với cơ hội thăng tiến và thỏa mãn với đồng nghiệp.
Căn cứ vào kết quả của các nghiên cứu trước đây về sự thỏa mãn trong công
việc và tình hình thực tế tại công ty, nghiên cứu này sẽ lựa chọn các yếu tố tác động
đến sự thỏa mãn trong công việc như sau: bản chất công việc, tiền lương, đồng nghiệp,
lãnh đạo, cơ hội đào tạo và thăng tiến, môi trường làm việc. Các yếu tố này được xác
định là sẽ tác động đến mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động, sự thay
đổi của các yếu tố này theo chiều hướng tốt hay xấu sẽ làm tăng hoặc giảm mức độ
mãn trong công việc của người lao động.
Các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc theo nghiên cứu trên bao
gồm:
2.2.1. Bản chất công việc:
Bao gồm các yếu tố, tính chất của công việc mà những yếu tố này tác động đến
kết quả làm việc của người lao động. Trong nghiên cứu này, các yếu tố sau của công
việc sẽ được xem xét gồm:
− Công việc cho phép sử dụng tốt các năng lực cá nhân.
− Công việc rất thú vị.
− Công việc có nhiều thách thức.
− Có thể thấy rõ kết quả hoàn thành công việc.

2.2.2. Tiền lương:
Theo Stanton và Croddley (2000), sự thỏa mãn về tiền lương liên quan đến cảm
nhận của nhân viên về tính công bằng trong trả lương,.
Sự thỏa mãn về tiền lương được đo lường dựa trên các tiêu thức:
− Người lao động được trả lương cao.
11

− Người lao động có thể sống hoàn toàn dựa vào thu nhập từ công ty.
− Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc.
− Tiền lương, thu nhập được trả công bằng.
2.2.3. Đồng nghiệp:
Là những cảm nhận liên quan đến các hành vi, quan hệ với đồng nghiệp trong
công việc tại nơi làm việc, sự phối hợp và giúp đỡ nhau trong công việc với các đồng
nghiệp. Các yếu tố về đồng nghiệp được xem xét bao gồm:
− Đồng nghiệp thoải mái và dễ chịu.
− Sự phối hợp giữa người lao động và đồng nghiệp trong công việc.
− Sự thân thiện của đồng nghiệp.
− Sự giúp đỡ lẫn nhau giữa những đồng nghiệp.
2.2.4. Lãnh đạo:
Là những cảm nhận liên quan đến các hành vi, quan hệ với lãnh đạo trong công
việc tại nơi làm việc, sự khuyến khích và hỗ trợ của lãnh đạo để có thể biết được phạm
vi trách nhiệm và hoàn thành công việc tốt. Các yếu tố về lãnh đạo được xem xét bao
gồm:
− Cấp trên hỏi ý kiến khi có vấn đề liên quan đến công việc của người lao động.
− Sự hỗ trợ của cấp trên đối với người lao động.
− Lãnh đạo có tác phong lịch sự, hoà nhã.
− Nhân viên được đối xử công bằng, không phân biệt.
2.2.5. Cơ hội đào tạo và thăng tiến:
Theo Stanton và Croddley (2000), cơ hội đào tạo và thăng tiến là những gì liên
quan đến nhận thức của nhân viên về cơ hội đào tạo, phát triển các năng lực cá nhân và

cơ hội được thăng tiến trong tổ chức. Nhân viên mong muốn được biết những thông tin
về điều kiện, cơ hội, chính sách thăng tiến của công ty, cơ hội được đào tạo và phát
triển những kỹ năng cần thiết, định hướng nghề nghiệp cho họ. Các yếu tố về cơ hội
đào tạo và thăng tiến được xem xét bao gồm:
− Cơ hội thăng tiến người lao động.
− Chính sách thăng tiến của công ty công bằng.
12

− Công ty tạo cho người lao động nhiều cơ hội phát triển cá nhân.
− Người lao động được đào tạo cho công việc và phát triển nghề nghiệp.
2.2.6. Môi trường làm việc:
Là những vấn đề liên quan đến cảm nhận của nhân viên về an toàn vệ sinh nơi
làm việc: văn phòng làm việc, bàn ghế làm việc, phòng họp, phòng y tế phải đảm bảo
vệ sinh; máy móc, trang thiết bị hỗ trợ cho công việc có đảm bảo an toàn; các yếu tố về
ánh sáng, nhiệt độ, tiếng ồn… Các yếu tố về môi trường làm việc được xem xét bao
gồm:
− Người lao động không bị áp lực công việc quá cao
− Nơi làm việc rất vệ sinh, sạch sẽ
− Người lao động không phải lo lắng mất việc làm
− Công ty bảo đảm tốt các điều kiện an toàn, bảo hộ lao động.
2.3. MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ MỨC ĐỘ THỎA MÃN TRONG
CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG.
2.3.1. Nghiên cứu của Andrew (2002)
Andrew (2002) nghiên cứu về sự thỏa mãn trong công việc tại Hoa Kỳ và một
số quốc gia khác đã đưa ra kết quả như sau:
Có 49% số người lao động tại Hoa Kỳ được khảo sát cho rằng hoàn toàn hoặc
rất hài lòng với công việc, chỉ một số rất nhỏ trả lời là không hài lòng. Tỷ lệ cho rằng
hoàn toàn hoặc rất hài lòng với công việc ở một số nước khác như sau: Đan Mạch là
62%, Nhật Bản là 30% và Hungary là 23%.
Nghiên cứu xác định các yếu tố nâng cao mức độ thỏa mãn trong công việc

gồm:
− Giới nữ.
− An toàn trong công việc.
− Nơi làm việc nhỏ.
− Thu nhập cao.
− Quan hệ đồng nghiệp.
− Thời gian đi lại ít.
13

− Vấn đề giám sát.
− Quan hệ với công chúng.
− Cơ hội học tập nâng cao trình độ.
Kết quả nghiên cứu trên còn cho thấy mức độ hài lòng trong công việc của nữ
cao hơn nam và mức độ hài lòng theo độ tuổi có dạng đường cong chữ U, vấn đề an
toàn trong công việc là quan trọng nhất.
2.3.2. Nghiên cứu của Tom (2007)
Nghiên cứu của Tom (2007) về sự thỏa mãn trong công việc tại Hoa Kỳ đã đưa
ra một số kết quả như sau:
Kết quả khảo sát người lao động làm việc trong nhiều lĩnh vực thì có 47.0% số
người lao động rất hài lòng với công việc. Trong đó, nhóm lao động không có kỹ năng
thì mức độ hài lòng thấp hơn nhiều (chỉ có 33.6% người được khảo sát hài lòng với
công việc trong khi nhóm lao động có kỹ năng cao thì mức độ hài lòng là khá cao
(chiếm 55.8% số người được khảo sát).
2.3.3. Nghiên cứu của Trần Kim Dung và các cộng sự:
Nghiên cứu của Trần Kim Dung và các cộng sự (2005) bằng cách khảo sát
khoảng 500 nhân viên đang làm việc toàn thời gian cho thấy mức độ thỏa mãn về tiền
lương có quan hệ âm với mức độ nỗ lực, cố gắng của nhân viên. Nghịch lý này được
giải thích do các doanh nghiệp thiếu kiến thức kỹ năng về hệ thống tiền lương thị
trường, không biết cách thiết kế hệ thống thang bảng lương một cách khoa học; việc trả
lương thưởng thường mang nặng cảm tính, tùy tiện không có chính sách quy định rõ

ràng. Kết quả là những người càng có nhiều nỗ lực, cố gắng đóng góp cho tổ chức càng
thấy bất mãn về chính sách tiền lương hiện nay.
2.3.4. Nghiên cứu của Keith và John
Nghiên cứu của Keith và John (2002) về thỏa mãn trong công việc của những
người có trình độ cao; vai trò của giới tính, những người quản lý và so sánh với thu
nhập đã cho kết quả như sau:
− Yếu tố chủ yếu tác động đến thỏa mãn trong công việc của những người có trình
độ cao là: việc kiếm tiền, điều kiện vật chất, sức khỏe và các loại phúc lợi khác.
− Nữ có mức độ thỏa mãn trong trong việc hơn nam.
14

− Có sự gia tăng mức độ thỏa mãn đối với những người quản lý.
− Thu nhập có vai trò quan trọng đối với mức độ thỏa mãn trong công việc.
So sánh các kết quả nghiên cứu:
Kết quả nghiên cứu về mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động
của các tác giả cho thấy mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động ở mỗi
quốc gia khác nhau thì khác nhau. Dù vậy, mức độ thỏa mãn đều gắn liền với một số
yếu tố có quan hệ đến việc thực hiện công việc của họ. Các yếu tố tác động đến sự thỏa
mãn trong công việc của người lao động trong nghiên cứu này gồm: bản chất công
việc, tiền lương, đồng nghiệp, lãnh đạo, cơ hội đào tạo và thăng tiến, môi trường làm
việc. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy các yếu tố này càng tốt thì mức độ thỏa mãn
trong công việc của người lao động càng được nâng lên.
2.4. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Mô hình nghiên cứu được xây dựng trên cơ sở lý thuyết về thỏa mãn trong công
việc và các kết quả nghiên cứu của một số tác giả trong và ngoài nước xác định các yếu
tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động theo các đặc điểm cá
nhân.
Các đặc điểm cá nhân được xem xét là: tuổi tác, giới tính, trình độ học vấn,
thâm niên làm việc, bộ phận.
Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết được trình bày trong sơ đồ 2.1:

15

Sơ đồ 2.1: Mô hình nghiên cứu

GIẢ THUYẾT CHO MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Các giả thuyết cho mô hình nghiên cứu được xây dựng dựa trên việc đánh giá
các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty.
Trong mô hình của nghiên cứu này, có 6 yếu tố tác động đến sự thỏa mãn trong công
việc của người lao động tại công ty gồm: bản chất công việc, tiền lương, đồng nghiệp,
lãnh đạo, cơ hội đào tạo và thăng tiến, môi trường làm việc.
Các giả thuyết cho mô hình nghiên cứu được đề xuất như sau:
H1: Bản chất công việc được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng chiều
với mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động.
Bản chất công việc
Tiền lương
Đồng nghiệp
Lãnh đạo
Cơ hội đào tạo,
thăng tiến
Mức độ thỏa mãn
trong công việc
Môi trường làm việc
16

H2: Chính sách tiền lương được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng
chiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động.
H3: Quan hệ với đồng nghiệp được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng
chiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động.
H4: Quan hệ với lãnh đạo được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng
chiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động.
H5: Cơ hội đào tạo và thăng tiến được đánh giá tốt hay không tốt tương quan
cùng chiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động.
H6: Môi trường làm việc được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng
chiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động.
Tóm tắt :

Chương 2 đã đưa ra một số định nghĩa về mức độ thỏa mãn trong công việc và
các yếu tố tác động đến mức độ thỏa mãn trong công việc, đã xác định 6 yếu tố tác
động đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty gồm: bản chất
công việc, tiền lương, đồng nghiệp, lãnh đạo, cơ hội đào tạo và thăng tiến, môi trường
làm việc. Chương này cũng đã trình bày kết quả một số nghiên cứu trước đây của các
tác giả trong và ngoài nước; xây dựng mô hình nghiên cứu và đưa ra các giả thuyết của
mô hình nghiên cứu, có 6 giả thuyết tương ứng với 6 yếu tố tác động đến sự thỏa mãn
trong công việc của người lao động tại công ty.

17

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương này sẽ trình bày phương pháp nghiên cứu được thực hiện để xây dựng
và đánh giá thang đo đo lường các khái niệm nghiên cứu và kiểm định mô hình lý
thuyết đã đề ra, bao gồm:
(1) Thiết kế nghiên cứu.
(2) Nghiên cứu chính thức: thiết kế thang đo cho bảng câu hỏi, diễn đạt và mã
hóa thang đo, thiết kế mẫu.
3.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1.1. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện thông qua hai phương pháp: định tính và định lượng.
3.1.1.1. Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát
dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu. Phương pháp này được thực hiện theo
phương pháp phỏng vấn sâu (n=5) theo một nội dung được chuẩn bị trước dựa theo

thang đo JDI có sẵn.
Các thông tin cần thu thập: Xác định xem những người được phỏng vấn hiểu về
nhu cầu của người lao động đối với công ty như thế nào? Theo họ, các yếu tố nào làm
tác động đến sự thỏa mãn trong công việc?
Đối tượng phỏng vấn: 5 cán bộ nhân viên của công ty
Kết quả nghiên cứu sơ bộ là cơ sở cho thiết kế bảng câu hỏi đưa vào nghiên cứu
chính thức. Dự kiến sẽ bổ sung thêm biến “tinh thần trách nhiệm của nhân viên” và
“chính sách phúc lợi”
Bảng câu hỏi trước khi phát hành sẽ được tham khảo ý kiến chuyên gia và thu
thập thử để kiểm tra cách thể hiện và ngôn ngữ trình bày.
3.1.1.2. Nghiên cứu định lượng:
Đây là giai đoạn nghiên cứu chính thức được thực hiện thông qua kỹ thuật
phỏng vấn toàn bộ người lao động (trực tiếp và gián tiếp) hiện đang làm việc cho Công
ty cổ phần Cơ khí Chế tạo máy Long An thông qua bảng câu hỏi chi tiết. Tổng thể
nghiên cứu định lượng này có kích thước N = 198. Dữ kiệu thu thập được xử ký bằng
18

phần mềm SPSS phiên bản 16.0. Sau khi mã hóa và làm sạch dữ liệu sẽ trải qua các
bước sau:
+ Đánh giá độ tin cậy và độ giá trị các thang đó. Độ tin cậy của thang đo được
đánh giá qua hệ số Cronbach’s Alpha, qua đó các biến không phù hợp sẽ bị loại nếu hệ
số tương quan tổng biến (Corrected Item-Total Correlation) nhỏ hơn 0.3 và thang đo sẽ
được chấp nhận khi hệ số Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu từ 0.6 trỡ lên.
+ Tiếp theo phân tích nhân tố sẽ được sử dụng để kiểm định sự hội tụ của các
biến thành phần về khái niệm. Các biện có hệ số tương quan đơn giữa biến và các nhân
tố (factor loading) nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại. Phương pháp trích “Principal Axis Factoring”
được sử dụng kèm với phép quay “Varimax”. Điểm dừng trích khi các yếu tố có
“Initial Eigenvalues” > 1.
+ Kiểm định mô hình lý thuyết.
+ Hồi quy đa biến và kiểm định với mức ý nghĩa 5%.

Mức độ thỏa mãn trong công việc = B
0
+ B
1
* công việc + B
2
* tiền lương + B
3

* đồng nghiệp + B
4
*lãnh đạo + B
5
* cơ hội đào tạo, thăng tiến + B
6
* môi trường làm
việc.
3.1.2. Quy trình nghiên cứu:
Quy trình nghiên cứu được thực hiện từng bước như sau: trước tiên phải xác
định được mục tiêu nghiên cứu, sau đó đưa ra mô hình nghiên cứu, kế tiếp là đưa ra
các thang đo sơ bộ, tiếp theo thực hiện nghiên cứu định tính bằng kỹ thuật phỏng vấn
sâu (n=5) từ đó đưa ra mô hình và thang đo hiệu chỉnh, bước kế tiếp thực hiện nghiên
cứu định lượng (tiến hành chọn mẫu, khảo sát bằng bảng câu hỏi với N=198). Bước kế
tiếp là xử lý dữ liệu thu thập được để kiểm định thang đo và phân tích dữ liệu dựa trên
kết quả Crobach’s Alpha, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy đa biến… Bước cuối
cùng là thảo luận kết quả và đưa ra phải pháp.

19

Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu:

Mục tiêu nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu
Lựa chọn thang đo
Nghiên cứu định
tính
Nghiên cứu định
lượng
Mô hình và thang
đo điều chỉnh
Kiểm định thang
đo, phân tích dữ
liệu
Kết luận
20

3.2. NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC
3.2.1. Thiết kế bằng câu hỏi
Tất cả các biến quan sát trong các thành phần đều sử dụng thang đo Likert 5 bậc
với lựa chọn số 1 nghĩa là hoàn toàn không đồng ý với phát biểu và lựa chọn số 5 là
hoàn toàn đồng ý với phát biểu. Nội dung các biến quan sát trong các thành phần được
hiệu chỉnh cho phù hợp với đặc thù tại Công ty cổ phần Cơ khí Chế tạo máy Long An.
3.2.2. Diễn đạt và mã hóa thang đo
Như đã trình bày trong chương ba, mô hình nghiên cứu có sáu yếu tố tác động
đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại Công ty cổ phần Cơ khí Chế
tạo máy Long An:
(1) Công việc
(2) Tiền lương

(3) Đồng nghiệp
(4) Lãnh đạo
(5) Cơ hội đào tạo, thăng tiến
(6) Môi trường làm việc
Thang đo về các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của của người
lao động tại Công ty cổ phần Cơ khí Chế tạo máy Long An được kế thừa từ thang đo
mức độ thỏa mãn với các thành phần của công việc nổi tiếng nhất trên thế giới là Chỉ
số mô tả công việc (JDI) của Smith (1969) và các thang đo có trong tài liệu nghiên cứu
của Stewart M. Fotheringham (Australia @Work).
So với thang đo ban đầu đã có sự hiệu chỉnh, sử dụng thang đo Likert 5 bậc so
với thang đo gốc là Likert 7 bậc và loại bớt thành phần “phúc lợi”.
Sau khi bảng câu hỏi khảo sát được hoàn thiện, việc khảo sát sẽ được tiến hành.
Bảng câu hỏi khảo sát sẽ được in ra giấy, phát cho tất cả người lao động hiện đang làm
việc tại công ty tại thời điểm tiến hành khảo sát. Các trưởng phòng ban, bộ phận, các tổ
trưởng sản xuất sẽ được sinh hoạt hướng dẫn cách trả lời để về phổ biến lại cho nhân
viên trong bộ phận của mình.

21

Bảng 3.2: Thang đo và mã hóa thang đo
Các thang đo Mã hóa
Công việc

1. Công việc cho phép Anh/Chị sử dụng tốt các năng lực cá nhân v_1
2. Công việc rất thú vị
v_2
3. Công việc có nhiều thách thức
v_3
4. Có thể thấy rõ kết quả hoàn thành công việc

v_4
Lương

1. Anh/Chị được trả lương cao
v_5
2. Anh/Chị có thể sống hoàn toàn dựa vào thu nhập từ công ty
v_6
3. Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc
v_7
4. Tiền lương, thu nhập được trả công bằng
v_8
Đồng nghiệp

1. Đồng nghiệp của Anh/Chị thoải mái và dễ chịu
v_9
2. Anh/Chị và các đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt
v_10
3. Những người mà Anh/Chị làm việc với rất thân thiện
v_11
4. Những người mà Anh/Chị làm việc với thường giúp đỡ lẫn
nhau
v_12
Lãnh đạo

1. Cấp trên hỏi ý kiến khi có vấn đề liên quan đến công việc của
Anh/Chị
v_13
2. Anh/Chị nhận được sự hỗ trợ của cấp trên
v_14
3. Lãnh đạo có tác phong lịch sự, hoà nhã.

v_15
4. Nhân viên được đối xử công bằng, không phân biệt.
v_16
Cơ hội đào tạo, thăng tiến

1. Anh /Chị có nhiều cơ hội thăng tiến
v_17
2. Chính sách thăng tiến của công ty công bằng
v_18
3. Công ty tạo cho Anh/Chị nhiều cơ hội phát triển cá nhân
v_19
4. Anh/Chị được đào tạo cho công việc và phát triển nghề nghiệp
v_20
Môi trường làm việc

1. Anh/chị không bị áp lực công việc quá cao
v_21
2. Nơi làm việc rất vệ sinh, sạch sẽ
v_22
3. Anh/chị không phải lo lắng mất việc làm
v_23
22

4. Công ty bảo đảm tốt các điều kiện an toàn, bảo hộ lao động.
v_24
Hài lòng\thỏa mãn

1. Nhìn chung, Anh/Chị cảm thấy rất hài lòng khi làm việc ở đây
v_25
2. Anh/Chị vui mừng ở lại lâu dài cùng công ty.

v_26
3. Anh/Chị coi công ty như mái nhà thứ hai của mình
v_27
4. Anh/chị vui mừng chọn công ty này để làm việc
v_28
3.2.3. Đánh giá thang đo:
Một thang đo được coi là có giá trị khi nó đo lường đúng cái cần đo. Hay nói
cách khác đo lường đó vắng mặt cả hai loại sai lệch: sai lệch hệ thống và sai lệch ngẫu
nhiên. Điều kiện cần để một thang đo đạt giá trị là thang đo đó phải đạt độ tin cậy,
nghĩa là cho cùng một kết quả khi đo lặp đi lặp lại.
Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội tại
(internal connsistentcy) thông qua hệ số Cronbach Alpha và hệ số tương quan biến
tổng (item-total correclation).
Hệ số Cronbach Alpha:
Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng Cronbach Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì
thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề
nghị rằng Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái
niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu
(Hoàng Trọng-Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Vì vậy đối với nghiên cứu này thì
Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên là chấp nhận được.
Hệ số tương quan biến tổng (item-total correclation)
Hệ số tương quan biển tổng là hệ số tương quan của một biến với điểm trung
bình của các biến khác trong cùng một thang đo, do đó hệ số này càng cao thì sự tương
quan của biến này với các biến khác trong nhóm càng cao. Theo Nunnally & Burnstein
(1994), các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 được coi là biến rác và sẽ
bị loại khỏi thang đo.
Độ giá trị hội tụ (convergent validity) và độ phân biệt (discriminant validity) của
thang đo được đánh giá thông qua phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA
(Exploratory Factor Anlysis).
23

Xác định số lượng nhân tố
Số lượng nhân tố được xác định dựa trên chỉ số Eigenvalue, chỉ số này đại diện
cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố. Theo tiêu chuẩn Kaiser, những
nhân tố có chỉ số Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại khỏi mô hình (Garson, 2003).
Tiêu chuẩn phương sai trích (Variance explained criteria): tổng phương sai trích
phải lớn hơn 50%.
Độ giá trị hội tụ
Để thang đo đạt giá trị hội tụ thì hệ số tương quan đơn giữa các biến và các nhân
tố (factor loading) phải lớn hơn hoặc bằng 0.5 trong một nhân tố (Jun & ctg, 2002).
Độ giá trị phân biệt
Để đạt được độ giá trị phân biệt, khác biệt giữa các factor loading phải lớn hơn
hoặc bằng 0.3 (Jabnoun & ctg, 2003).
Phương pháp trích hệ số sử dụng thang đo: Mục đích kiểm định các thang đo
nhằm điều chỉnh để phục vụ cho việc chạy hồi quy mô hình tiếp theo nên phương pháp
trích yếu tố Principal Axis Factoring với phép quay Varimax sẽ được sử dụng cho phân
tích EFA trong nghiên cứu vì phương pháp này sẽ giúp kiểm định hiện tượng đa cộng
tuyến giữa các yếu tố của mô hình (nếu có).
Sau khi thang đo của các yếu tố được kiểm định, bước tiếp theo sẽ tiến hành
chạy hồi quy tuyến tính và kiểm định với mức ý nghĩa 5% theo mô hình :
Y = B
0
+ B
1
*X
1
+ B
2
*X
2

+ B
3
*X
3
+ … + B
i
*X
i

Trong đó :
Y: mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại Công ty cổ phần Cơ
khí Chế tạo máy Long An.
X
i
: các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc tại công ty
B
0
: hằng số
B
i
: các hệ số hồi quy (i > 0)
Kết quả của mô hình sẽ giúp ta xác định được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố
tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại Công ty cổ phần Cơ
khí Chế tạo máy Long An.

24

3.2.4. Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu được thực hiện dựa trên khảo sát toàn bộ người lao động (tổng thể
nghiên cứu) đang làm việc tại công ty tính đến thời điểm ngày 31/08/2008, gồm 198

người.
Tóm tắt :
Chương này trình bày cụ thể về các vấn đề sau:
Thiết kế nghiên cứu: trình bày phương pháp nghiên cứu (nghiên cứu định tính,
định lượng, phương trình hồi quy đa biến), xây dựng quy trình nghiên cứu.
Nghiên cứu chính thức: thiết kế bảng câu hỏi khảo sát (sử dụng thang đo Likert
5 bậc), diễn đạt và mã hóa bảng câu hỏi để phục vụ cho việc xử lý dữ liệu, các phương
pháp đánh giá thang đo.

25

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương này sẽ trình bày kết quả phân tích bao gồm: (1) Mô tả dữ liệu thu được;
(2) Đánh giá độ tin cậy của thang đo; (3) Phân tích nhân tố và hiệu chỉnh mô hình
nghiên cứu; (4) Phân tích hồi quy đa biến; (5) Kiểm định các giả thuyết của mô hình.

4.1. DỮ LIỆU THU THẬP ĐƯỢC
Tổng số bảng câu hỏi phát ra là 190 trên tổng số 198 người lao động hiện đang
làm việc tại công ty tính đến thời điểm ngày 31/08/2008 (do tại thời điểm tiến hành
khảo sát có một số người đi công tác không có mặt tại công ty).
Tổng số bảng câu hỏi khảo sát thu về là 178.
Sau khi kiểm tra, có 12 bảng không đạt yêu cầu bị loại ra (chủ yếu do thông tin
trả lời không đầy đủ).
Như vậy tổng số đưa vào phân tích, xử lý là 166 bảng câu hỏi có phương án trả
lời hoàn chỉnh.
Cơ cấu dữ liệu:
Bảng 4.1: Cơ cấu về giới tính

Số quan sát hợp lệ Tần xuất
Phần
trăm
Phần trăm quan
sát hợp lệ
Phần trăm
tích lũy
nam 163 98.2 98.2 98.2
nữ 3 1.8 1.8 100.0
Tổng 166 100.0 100.0

Bảng 4.2: Cơ cấu về tuổi

Số quan sát hợp lệ Tần xuất
Phần
trăm
Phần trăm quan

sát hợp lệ
Phần trăm
tích lũy
dưới 25 19 11.4 11.4 11.4
từ 25 đến 34 85 51.2 51.2 62.7
từ 35 đến 44 44 26.5 26.5 89.2
từ 45 trỡ lên 18 10.8 10.8 100.0
Tổng 166 100.0 100.0

Về tuổi tác, số lao động trong độ tuổi từ 25 tuổi trỡ lên chiếm đa số (gần 90%).

Sự độc lạ về mức độ thỏa mãn của nhân viên cấp dưới theo những đặc trưng cá thể ( tuổitác, giới tính, trình độ học vấn, chức vụ, thâm niên thao tác, bộ phận ) : Dựa trên kếtquả nghiên cứu và phân tích Independent t-test và One-Way ANOVA để so sánh mức độ thỏa mãntrong công việc của người lao động tại Công ty CP Cơ khí Chế tạo máy Long Antheo một số ít yếu tố cá thể cho thấy rằng nam có mức độ thỏa mãn trong công việc caohơn nữ, không có sự độc lạ về mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao độngtheo những yếu tố cá thể còn lại ( tuổi tác, trình độ học vấn, thâm niên thao tác, bộphận ). Về mặt thực tiễn, nghiên cứu giúp cho những chỉ huy công ty thấy được mức độthỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty cũng như những yếu tố tác độngđến mức độ thỏa mãn từ đó đưa ra những giải pháp thiết yếu và tương thích để nâng cao mứcđộ thỏa mãn trong công việc cho người lao động. Kết quả điều tra và nghiên cứu cũng đề ra mộtsố hướng nghiên cứu và điều tra tiếp theo nhằm mục đích hoàn thành xong triết lý thống kê giám sát sự thỏa mãn trongcông việc của người lao động vận dụng cho những doanh nghiệp tại Nước Ta. CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN1. 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀITrong giai đọan lúc bấy giờ đã có một sự biến hóa rất lớn về nhận thức của ngườiquản lý doanh nghiệp so với người lao động trong doanh nghiệp. Nếu như trước đâyngười lao động được xem như thể ngân sách nguồn vào thì lúc bấy giờ người lao động được xemnhư gia tài, nguồn lực vô cùng quý giá quyết định hành động sự thành bại của một doanh nghiệp. Một cuộc khảo sát được thực thi bởi CareerBuilder-một website việc làm hàngđầu quốc tế ( báo Doanh nhân Hồ Chí Minh Cuối tuần số ra ngày 10 tháng 01 năm 2008 ) đãchỉ ra rằng sự bất mãn đang tăng lên trong giới làm công : cứ trong bốn người thì cómột người đang cảm thấy chán nản với việc làm của mình, và số người chán nản nhưvậy tăng trung bình 20 % trong hai năm gần đây ; có sáu trong số mười người được hỏiđều đang có dự tính rời bỏ công việc hiện tại để tìm đến một bến đỗ khác trong vòng hainăm tới. Bên cạnh đó, trong thời hạn gần đây trên địa phận tỉnh Long An đã xảy ra rấtnhiều vụ tranh chấp lao động ( đình công ) giữa chủ doanh nghiệp và người lao động đãgây ảnh hưởng tác động đến uy tín cũng như những thiệt hại về kinh tế tài chính cho nhiều doanh nghiệp. Theo đánh giá và nhận định của một cán bộ thuộc Sở Lao động thương bệnh binh xã hội tỉnh Long An, nguyên do của hầu hết những cuộc đình công là do xích míc về quyền lợi giữa chủ doanhnghiệp và người lao động, hầu hết là do doanh nghiệp chưa cung ứng được sự thỏa mãntrong công việc của người lao động. Vì thế, ở góc nhìn một doanh nghiệp, ban chỉ huy công ty rất ý thức tầm quantrọng của việc làm thế nào để giúp cho người lao động đạt được sự thỏa mãn tối đatrong công việc chính bới theo nhiều nghiên cứu và điều tra cho thấy nếu người lao động được thỏamãn trong công việc thì họ sẽ thao tác hiệu suất cao hơn, gắn bó hơn với doanh nghiệp. Qua đó doanh nghiệp sẽ dữ thế chủ động thiết kế xây dựng kế hoạch tăng trưởng của mình. Cũng từ thực tiễn của của công ty, trong thời hạn gần đây thực trạng người laođộng xin nghỉ việc diễn biến rất là phức tạp từ lao động trực tiếp cho đến bộ phậnquản lý. Điều đó làm cho ban chỉ huy công ty rất là lo ngại. Tuy chưa có cơ sởchính thức nhưng ban chỉ huy công ty cũng phần nào nhận thức được rằng có sựkhông thỏa mãn trong công việc so với nhóm người đã thôi việc. Do đó, yếu tố hếtsức cấp bách lúc bấy giờ của công ty là phải khám phá mức độ thỏa mãn trong công việccủa người lao động đang thao tác tại công ty để biết được người lao động có được thỏamãn không, những yếu tố làm cho người lao động thỏa mãn cũng như những yếu tố làmcho họ bất mãn. Đó là nguyên do của việc lựa chọn đề tài : “ Đo lường sự thỏa mãn trongcông việc của người lao động tại Công ty CP Cơ khí Chế tạo máy Long An ”. 1.2. MỤC ĐÍCH CỦA NGHIÊN CỨUNghiên cứu được thực thi nhằm mục đích xử lý được tiềm năng sau đây : v Kiểm tra xem có sự độc lạ về mức độ thỏa mãn của nhân viên cấp dưới theo những đặctrưng cá thể ( tuổi tác, giới tính, trình độ học vấn, thâm niên thao tác, bộ phận ) không ? Để triển khai được những tiềm năng này, điều tra và nghiên cứu cần vấn đáp được những câu hỏisau : 1 ) Những yếu tố hầu hết nào tác động ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của ngườilao động2 ) Mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động trong công ty như thế nào ? 3 ) Có sự độc lạ về mức độ thỏa mãn của nhân viên cấp dưới theo những đặc trưng cá thể ( tuổi tác, giới tính, trình độ học vấn, thâm niên thao tác, bộ phận ) không ? 1.3. PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhạm vi nghiên cứu và điều tra : Đánh giá mức mức độ thỏa mãn trong công việc ( thôngqua một số ít yếu tố ) của người lao động trong công ty, gồm có cả lao động trực tiếp, gián tiếp, từ nhân viên cấp dưới đến trưởng phó phòng ban và cả ban giám đốc. Qua những yếutố này sẽ xác lập những giải pháp nhằm mục đích nâng cao mức độ thỏa mãn trong công việc chongười lao động tại công ty. Phương pháp điều tra và nghiên cứu : Nghiên cứu được thực thi qua những quá trình : nghiêncứu sơ bộ ; điều tra và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ được thực thi trải qua phươngpháp định tính. Kỹ thuật luận bàn nhóm được sử dụng trong nghiên cứu và điều tra sơ bộ để điềuchỉnh cách thống kê giám sát những khái niệm cho tương thích với điều kiện kèm theo của công ty. Nghiên cứuchính thức được triển khai bằng chiêu thức nghiên cứu và điều tra định lượng, triển khai bằngcách gởi bảng câu hỏi tìm hiểu đến người lao động, hướng dẫn gợi ý để họ điền vàobảng câu hỏi, sau đó sẽ thu lại bảng câu hỏi để triển khai nghiên cứu và phân tích. Mẫu tìm hiểu trongnghiên cứu chính thức được thực thi bằng tìm hiểu với tổng thể CB-CNV hiện đang làmviệc toàn thời hạn tại công ty ( 198 người ). Bản câu hỏi tìm hiểu được hình thành theo cách : Bản câu hỏi nguyên gốc .. Thảoluận nhóm .. Điều chỉnh .. Bản câu hỏi tìm hiểu. Việc kiểm định thang đo và quy mô triết lý cùng với những giả thuyết đề rabằng thông số an toàn và đáng tin cậy Cronbach Alpha, nghiên cứu và phân tích tác nhân, nghiên cứu và phân tích đối sánh tương quan, hồi quy, v.v … dựa trên hiệu quả xử lý số liệu thống kê SPSS 16.0. Nghiên cứu cũng so sánh mứcđộ thỏa mãn với công việc của CB-CNV theo những đặc thù cá thể ( tuổi tác, giới tính, trình độ học vấn, thâm niên thao tác, bộ phận ). 1.4. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨUThông qua cuộc khảo sát đánh giá mức độ thỏa mãn trong công việc của laođộng, những tác dụng đơn cử mà điều tra và nghiên cứu sẽ mang lại có ý nghĩa thực tiển đối vớicông ty như sau : v Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty. v Sự độc lạ về mức độ thỏa mãn của người lao động theo đặc thù cá thể. Kết quả nghiên cứu và điều tra sẽ giúp cho ban chỉ huy công ty đánh giá được mức độ thỏamãn của người lao động, những yếu tố tác động ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của người lao động từđó có những chủ trương hài hòa và hợp lý nhằm mục đích nâng cao mức độ thỏa mãn của người lao động. 1.5. CẤU TRÚC NGHIÊN CỨUĐề tài nghiên cứu và điều tra có bố cục tổng quan như sau : • Chương 1 : Tổng quan. • Chương 2 : Trình bày lý luận về sự thỏa mãn của người lao động và mô hìnhnghiên cứu. • Chương 3 : Trình bày giải pháp điều tra và nghiên cứu và xử lý số liệu. • Chương 4 : Trình bày hiệu quả thống kê giám sát, nghiên cứu và phân tích mức độ thỏa mãn trongcông việc của người lao động tại công ty. • Chương 5 : Kết luận. 1.6. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY LONGAN1. 6.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN1. 6.1.1. Thời điểm hình thành : Công ty CP Cơ khí Chế tạo máy Long An được xây dựng theo Quyết địnhsố 3831 / UĐ-UB ngày 31/10/2003 của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Long An ( chuyển một bộ phậnthuộc doanh nghiệp nhà nước Công ty Cơ khí Long An thành công ty CP ) vàchính thức hoạt động giải trí từ tháng 03/2004. – Tên khá đầy đủ : Công ty Cổ phần Cơ khí Chế tạo máy Long An. – Tên thanh toán giao dịch tiếng Anh : Long An Machinery Industry Joint-Stock Company – Tên viết tắt : LAMICO. – Địa chỉ : Km 1954, quốc lộ 1A, P.Khánh Hậu, TX. Tân An, tỉnh Long An. – Lĩnh vực hoạt động giải trí : Cơ khí sản xuất. 1.6.1. 2. Ngành nghề kinh doanh thương mại : Công ty chuyên sản xuất kinh doanh thương mại những máy móc, thiết bị Cơ khí phục vụCông nông nghiệp. 1.6.1. 3. Sản phẩm : Công ty LAMICO chuyên sản xuất và cung ứng những loại loại sản phẩm thuộc lĩnhvực công nghệ tiên tiến sau thu hoạch như : − Máy móc, thiết bị, phụ tùng Giao hàng sấy, dữ gìn và bảo vệ, tồn trữ nông sản. − Máy móc, thiết bị, phụ tùng Giao hàng xay xát, chế biến lúa gạo. 1.6.1. 4. Thị trường tiêu thụ : Thị phần tiêu thụ mẫu sản phẩm của Công ty ngày càng tăng trưởng sâu rộng và đãthay thế gần như trọn vẹn loại sản phẩm cùng loại của quốc tế từ đầu thập niên 90. Hiện nay loại sản phẩm của LAMICO xuất hiện trên toàn nước, trong đó tiêu thụ chủyếu ở những tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Nhờ có lợi thế về chất lượng và giácả, mẫu sản phẩm của công ty đã tạo được sự tin tưởng cao của người mua và đã thay thếhầu hết những mẫu sản phẩm cùng loại của quốc tế trên thị trường Nước Ta. Không chỉsản xuất để Giao hàng trong nước, công ty còn lan rộng ra thị trường xuất khẩu sang cácnước khu vực Asian và những nước Ucraina, Italia, Silanca … 1.6.1. 6. Quản lý chất lượng : Công ty LAMICO đã được Trung tâm QUACERT ( Nước Ta ) cấp ghi nhận “ Hệ thống quản trị chất lượng tương thích tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001 : 2000 ” vào năm2002, và đang vận dụng Hệ thống quản trị này rất có hiệu suất cao trong hoạt động sản xuấtkinh doanh. 1.6.1. 7. Nguồn nhân lực. Với việc thừa kế từ nguồn nhân lực của Công ty Cơ khí Long An, đội ngũCB. CNV hiện tại công ty có bề dày kinh nghiệm tay nghề trong hoạch định kế hoạch, tổ chứcquản lý quản lý, nghiên cứu và điều tra tăng trưởng và trực tiếp sản xuất kinh doanh thương mại với năng suấtvà chất lượng lao động cao. Tổng số lao động hiện có là 198 người, trong đó : – Trình độ ĐH 23 người, có tuổi nghề trên 10 năm chiếm 70 % lao động cótrình độ ĐH – Trung cấp và cao đẳng 19 người. – Công nhân kỹ thuật 156 người, tỉ lệ có kinh nghiệm tay nghề cao từ bậc 5/7 ÷ 7/7 chiếm hơn50 % tổng số lao động trực tiếp sản xuất. 1.6.2. THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY VÀ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾTLAMICO là một doanh nghiệp có bề dày truyền thống lịch sử trong nghành cơ khí chếtạo. lúc bấy giờ, công ty chiếm thị trường thống lĩnh trong nghành nghề dịch vụ sản xuất những sản phẩmphục vụ chế biến lúa gạo ở thị trường Nước Ta. Tốc độ tăng trưởng về lệch giá hàngnăm của công ty là trên 30 % / năm. LAMICO được đánh giá là một trong những doanhnghiệp hoạt động giải trí hiệu suất cao nhất trong số những doanh nghiệp được cổ phần hóa trên địabàn tỉnh Long An. Một đặc thù tích cực so với công ty là hầu hết người lao động hiện đang làmviệc tại công ty cũng là cổ đông của công ty và đã gắn bó lâu năm với công ty. Xác định con người là yếu tố quyết định hành động thành công xuất sắc của doanh nghiệp, trongchiến lược của mình Công ty luôn chăm sóc kiến thiết xây dựng những chủ trương tương quan đếnphát triển nguồn nhân lực hài hòa và hợp lý, nhằm mục đích giữ và lôi cuốn lao động giỏi ; khai thác phát huysức lực, trí tuệ của công nhân viên lao động ; tạo một môi trường tự nhiên thao tác năng động ; nâng cao văn hoá tổ chức triển khai ; tác phong công nghiệp, từng bước xây dựng hình ảnhthương hiệu LAMICO phân phối với năng lượng cạnh tranh đối đầu và tầm nhìn kế hoạch củaCông ty. Về chủ trương tiền lương : lúc bấy giờ công ty đang thực thi việc chi trả lương vớihai hình thức ; trả lương thời hạn so với lao động gián tiếp và lương sản phẩm đối vớilao động trực tiếp. Công ty chủ trương việc vận dụng chủ trương lương phải đảm bảocho người lao động cung ứng được nhu yếu cơ bản của đời sống hàng ngày ( cả về vậtchất và ý thức ) cho bản thân và mái ấm gia đình, chú trọng công minh trong chính sáchlương và có tìm hiểu thêm mặt phẳng lương của những đơn vị chức năng cùng ngành cũng như cùng địabàn hoạt động giải trí. Tuy nhiên, trong thời hạn gần đây, công ty gặp một số ít khó khăn vất vả trong việc ổnđịnh tình hình nhân sự. Nhiều CB-CNV cả trực tiếp và gián tiếp liên tục rời bỏ công tyđể đến thao tác ở những đơn vị chức năng khác. Đối với những CB-CNV còn lại thì có tâm ý làmviệc không không thay đổi, hiệu suất lao động sụt giảm và nhiều người bày tỏ dự tính rời bỏcông ty để thao tác cho công ty khác. Đứng trước tình hình trên, Ban chỉ huy công ty rất lo ngại. Mặc dù chưa có cơsở chính thức nhưng Ban chỉ huy công ty cũng nhận thấy là có sự giảm sút về mức độthỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty. Vấn đề cấp thiết so với Banlãnh đạo công ty là phải khám phá nguyên do vì sao có sự sụt giảm về mức độ thỏamãn trong công việc của người lao động tại công ty đồng thời có những giả pháp thíchhợp, kịp thời khắc phục thực trạng trên. Đây là một yếu tố sống còn so với công ty bởivì trong toàn cảnh lúc bấy giờ, nguồn nhân lực là gia tài vô giá của doanh nghiệp, bất kỳdoanh nghiệp nào muốn sống sót và tăng trưởng thứ nhất phải có đội ngũ lao động có chấtlượng, toàn tâm toàn ý với doanh nghiệp. Có được như vậy công ty mới hoàn toàn có thể chủđộng kiến thiết xây dựng và triển khai thành công xuất sắc kế hoạch sản xuất kinh doanh thương mại của mình. CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐO LƯỜNG SỰTHỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC2. 1. MỨC ĐỘ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC2. 1.1. Định nghĩa về mức độ thỏa mãn trong công việc : Có nhiều định nghĩa về mức độ thỏa mãn so với công việc. Thỏa mãn trongcông việc hoàn toàn có thể giám sát ở mức độ chung, cũng hoàn toàn có thể thống kê giám sát thỏa mãn với từngthành phần của công việc. Định nghĩa về mức độ thỏa mãn chung trong công việc : Theo Vroom ( 1964 ), thỏa mãn trong công việc là trạng thái mà người lao độngcó xu thế hiệu suất cao rõ ràng đối công việc trong tổ chức triển khai. Dormann và Zapf ( 2001 ) định nghĩa rằng : đó là thái độ thú vị nhất đối vớilãnh đạo và đội ngũ chỉ huy. Locke ( 1976 ) thì cho rằng thỏa mãn trong công việc được hiểu là người laođộng thực sự cảm thấy thú vị so với công việc của họ. Quinn và Staines ( 1979 ) thì cho rằng thỏa mãn trong công việc là phản ứng tíchcực so với công việc. Weiss ( 1967 ) định nghĩa rằng thỏa mãn trong công việc là thái độ về công việcđược bộc lộ bằng cảm nhận, niềm tin và hành vi của người lao động. Định nghĩa về mức độ thỏa mãn với những thành phần công việc : Theo Smith, Kendal và Hulin ( 1969 ), mức độ thỏa mãn với những thành phần haykhía cạnh của công việc là thái độ tác động ảnh hưởng và ghi nhận của nhân viên cấp dưới về những khíacạnh khác nhau trong công việc ( thực chất công việc ; thời cơ giảng dạy và thăng quan tiến chức ; lãnhđạo ; đồng nghiệp ; tiền lương ) của họ. 2.1.2. So sánh những định nghĩa : Nhìn chung, đứng ở nhiều góc nhìn khác nhau có nhiều định nghĩa về sự thỏa mãntrong công việc. Nhưng nhìn chung thỏa mãn trong công việc là sự đánh giá của ngườilao động so với những yếu tố tương quan đến việc triển khai công việc của họ. Việc đánhgiá này hoàn toàn có thể là tốt hay xấu tùy theo cảm nhận của người lao động. 102.2. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆCThang đo mức độ thỏa mãn với những thành phần của công việc nổi tiếng nhất trênthế giới là Chỉ số diễn đạt công việc ( JDI ) của Smith ( 1969 ). Giá trị và độ đáng tin cậy của JDIđược đánh giá rất cao trong cả thực tiễn lẫn triết lý ( Price Mayer and Schoorman1992-1997 ). Smith ( 1967 ) cho rằng có 5 yếu tố ảnh hưởng tác động đến sự thỏa mãn trong công việc baogồm : thỏa mãn với công việc, thỏa mãn với sự giám sát, thỏa mãn với tiền lương, thỏamãn với thời cơ thăng quan tiến chức và thỏa mãn với đồng nghiệp. Căn cứ vào hiệu quả của những điều tra và nghiên cứu trước đây về sự thỏa mãn trong côngviệc và tình hình trong thực tiễn tại công ty, điều tra và nghiên cứu này sẽ lựa chọn những yếu tố tác độngđến sự thỏa mãn trong công việc như sau : thực chất công việc, tiền lương, đồng nghiệp, chỉ huy, thời cơ đào tạo và giảng dạy và thăng quan tiến chức, thiên nhiên và môi trường thao tác. Các yếu tố này được xácđịnh là sẽ tác động ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động, sự thayđổi của những yếu tố này theo khunh hướng tốt hay xấu sẽ làm tăng hoặc giảm mức độmãn trong công việc của người lao động. Các yếu tố ảnh hưởng tác động đến sự thỏa mãn trong công việc theo nghiên cứu và điều tra trên baogồm : 2.2.1. Bản chất công việc : Bao gồm những yếu tố, đặc thù của công việc mà những yếu tố này ảnh hưởng tác động đếnkết quả thao tác của người lao động. Trong nghiên cứu và điều tra này, những yếu tố sau của côngviệc sẽ được xem xét gồm : − Công việc được cho phép sử dụng tốt những năng lượng cá thể. − Công việc rất mê hoặc. − Công việc có nhiều thử thách. − Có thể thấy rõ tác dụng triển khai xong công việc. 2.2.2. Tiền lương : Theo Stanton và Croddley ( 2000 ), sự thỏa mãn về tiền lương tương quan đến cảmnhận của nhân viên cấp dưới về tính công minh trong trả lương ,. Sự thỏa mãn về tiền lương được đo lường và thống kê dựa trên những tiêu thức : − Người lao động được trả lương cao. 11 − Người lao động hoàn toàn có thể sống trọn vẹn dựa vào thu nhập từ công ty. − Tiền lương tương ứng với tác dụng thao tác. − Tiền lương, thu nhập được trả công bằng. 2.2.3. Đồng nghiệp : Là những cảm nhận tương quan đến những hành vi, quan hệ với đồng nghiệp trongcông việc tại nơi thao tác, sự phối hợp và giúp sức nhau trong công việc với những đồngnghiệp. Các yếu tố về đồng nghiệp được xem xét gồm có : − Đồng nghiệp tự do và thoải mái và dễ chịu. − Sự phối hợp giữa người lao động và đồng nghiệp trong công việc. − Sự thân thiện của đồng nghiệp. − Sự giúp sức lẫn nhau giữa những đồng nghiệp. 2.2.4. Lãnh đạo : Là những cảm nhận tương quan đến những hành vi, quan hệ với chỉ huy trong côngviệc tại nơi thao tác, sự khuyến khích và tương hỗ của chỉ huy để hoàn toàn có thể biết được phạmvi nghĩa vụ và trách nhiệm và hoàn thành xong công việc tốt. Các yếu tố về chỉ huy được xem xét baogồm : − Cấp trên hỏi quan điểm khi có yếu tố tương quan đến công việc của người lao động. − Sự tương hỗ của cấp trên so với người lao động. − Lãnh đạo có tác phong lịch sự và trang nhã, hoà nhã. − Nhân viên được đối xử công minh, không phân biệt. 2.2.5. Cơ hội huấn luyện và đào tạo và thăng quan tiến chức : Theo Stanton và Croddley ( 2000 ), thời cơ giảng dạy và thăng quan tiến chức là những gì liênquan đến nhận thức của nhân viên cấp dưới về thời cơ huấn luyện và đào tạo, tăng trưởng những năng lượng cá thể vàcơ hội được thăng quan tiến chức trong tổ chức triển khai. Nhân viên mong ước được biết những thông tinvề điều kiện kèm theo, thời cơ, chủ trương thăng quan tiến chức của công ty, thời cơ được giảng dạy và pháttriển những kỹ năng và kiến thức thiết yếu, khuynh hướng nghề nghiệp cho họ. Các yếu tố về cơ hộiđào tạo và thăng quan tiến chức được xem xét gồm có : − Cơ hội thăng quan tiến chức người lao động. − Chính sách thăng quan tiến chức của công ty công minh. 12 − Công ty tạo cho người lao động nhiều thời cơ tăng trưởng cá thể. − Người lao động được đào tạo và giảng dạy cho công việc và tăng trưởng nghề nghiệp. 2.2.6. Môi trường thao tác : Là những yếu tố tương quan đến cảm nhận của nhân viên cấp dưới về bảo đảm an toàn vệ sinh nơilàm việc : văn phòng thao tác, bàn và ghế thao tác, phòng họp, phòng y tế phải đảm bảovệ sinh ; máy móc, trang thiết bị tương hỗ cho công việc có bảo vệ bảo đảm an toàn ; những yếu tố vềánh sáng, nhiệt độ, tiếng ồn … Các yếu tố về thiên nhiên và môi trường thao tác được xem xét baogồm : − Người lao động không bị áp lực đè nén công việc quá cao − Nơi thao tác rất vệ sinh, thật sạch − Người lao động không phải lo ngại mất việc làm − Công ty bảo vệ tốt những điều kiện kèm theo bảo đảm an toàn, bảo lãnh lao động. 2.3. MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ MỨC ĐỘ THỎA MÃN TRONGCÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG. 2.3.1. Nghiên cứu của Andrew ( 2002 ) Andrew ( 2002 ) nghiên cứu và điều tra về sự thỏa mãn trong công việc tại Hoa Kỳ và mộtsố vương quốc khác đã đưa ra tác dụng như sau : Có 49 % số người lao động tại Hoa Kỳ được khảo sát cho rằng trọn vẹn hoặcrất hài lòng với công việc, chỉ một số ít rất nhỏ vấn đáp là không hài lòng. Tỷ lệ cho rằnghoàn toàn hoặc rất hài lòng với công việc ở 1 số ít nước khác như sau : Đan Mạch là62 %, Nhật Bản là 30 % và Hungary là 23 %. Nghiên cứu xác lập những yếu tố nâng cao mức độ thỏa mãn trong công việcgồm : − Giới nữ. − An toàn trong công việc. − Nơi thao tác nhỏ. − Thu nhập cao. − Quan hệ đồng nghiệp. − Thời gian đi lại ít. 13 − Vấn đề giám sát. − Quan hệ với công chúng. − Cơ hội học tập nâng cao trình độ. Kết quả điều tra và nghiên cứu trên còn cho thấy mức độ hài lòng trong công việc của nữcao hơn nam và mức độ hài lòng theo độ tuổi có dạng đường cong chữ U, yếu tố antoàn trong công việc là quan trọng nhất. 2.3.2. Nghiên cứu của Tom ( 2007 ) Nghiên cứu của Tom ( 2007 ) về sự thỏa mãn trong công việc tại Hoa Kỳ đã đưara 1 số ít tác dụng như sau : Kết quả khảo sát người lao động thao tác trong nhiều nghành thì có 47.0 % sốngười lao động rất hài lòng với công việc. Trong đó, nhóm lao động không có kỹ năngthì mức độ hài lòng thấp hơn nhiều ( chỉ có 33.6 % người được khảo sát hài lòng vớicông việc trong khi nhóm lao động có kiến thức và kỹ năng cao thì mức độ hài lòng là khá cao ( chiếm 55.8 % số người được khảo sát ). 2.3.3. Nghiên cứu của Trần Kim Dung và những tập sự : Nghiên cứu của Trần Kim Dung và những tập sự ( 2005 ) bằng cách khảo sátkhoảng 500 nhân viên cấp dưới đang thao tác toàn thời hạn cho thấy mức độ thỏa mãn về tiềnlương có quan hệ âm với mức độ nỗ lực, nỗ lực của nhân viên cấp dưới. Nghịch lý này đượcgiải thích do những doanh nghiệp thiếu kỹ năng và kiến thức kiến thức và kỹ năng về mạng lưới hệ thống tiền lương thịtrường, không biết cách phong cách thiết kế mạng lưới hệ thống thang bảng lương một cách khoa học ; việc trảlương thưởng thường mang nặng cảm tính, tùy tiện không có chủ trương lao lý rõràng. Kết quả là những người càng có nhiều nỗ lực, nỗ lực góp phần cho tổ chức triển khai càngthấy bất mãn về chủ trương tiền lương lúc bấy giờ. 2.3.4. Nghiên cứu của Keith và JohnNghiên cứu của Keith và John ( 2002 ) về thỏa mãn trong công việc của nhữngngười có trình độ cao ; vai trò của giới tính, những người quản trị và so sánh với thunhập đã cho hiệu quả như sau : − Yếu tố hầu hết tác động ảnh hưởng đến thỏa mãn trong công việc của những người có trìnhđộ cao là : việc kiếm tiền, điều kiện kèm theo vật chất, sức khỏe thể chất và những loại phúc lợi khác. − Nữ có mức độ thỏa mãn trong trong việc hơn nam. 14 − Có sự ngày càng tăng mức độ thỏa mãn so với những người quản trị. − Thu nhập có vai trò quan trọng so với mức độ thỏa mãn trong công việc. So sánh những hiệu quả điều tra và nghiên cứu : Kết quả nghiên cứu và điều tra về mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao độngcủa những tác giả cho thấy mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động ở mỗiquốc gia khác nhau thì khác nhau. Dù vậy, mức độ thỏa mãn đều gắn liền với một sốyếu tố có quan hệ đến việc thực thi công việc của họ. Các yếu tố ảnh hưởng tác động đến sự thỏamãn trong công việc của người lao động trong nghiên cứu và điều tra này gồm : thực chất côngviệc, tiền lương, đồng nghiệp, chỉ huy, thời cơ huấn luyện và đào tạo và thăng quan tiến chức, thiên nhiên và môi trường làmviệc. Kết quả nghiên cứu và điều tra cũng cho thấy những yếu tố này càng tốt thì mức độ thỏa mãntrong công việc của người lao động càng được nâng lên. 2.4. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨUMô hình nghiên cứu và điều tra được kiến thiết xây dựng trên cơ sở kim chỉ nan về thỏa mãn trong côngviệc và những tác dụng điều tra và nghiên cứu của một số ít tác giả trong và ngoài nước xác lập những yếutố tác động ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động theo những đặc thù cánhân. Các đặc thù cá thể được xem xét là : tuổi tác, giới tính, trình độ học vấn, thâm niên thao tác, bộ phận. Mô hình nghiên cứu và điều tra và những giả thuyết được trình diễn trong sơ đồ 2.1 : 15S ơ đồ 2.1 : Mô hình nghiên cứuGIẢ THUYẾT CHO MÔ HÌNH NGHIÊN CỨUCác giả thuyết cho quy mô nghiên cứu và điều tra được kiến thiết xây dựng dựa trên việc đánh giácác yếu tố tác động ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty. Trong quy mô của nghiên cứu và điều tra này, có 6 yếu tố ảnh hưởng tác động đến sự thỏa mãn trong côngviệc của người lao động tại công ty gồm : thực chất công việc, tiền lương, đồng nghiệp, chỉ huy, thời cơ giảng dạy và thăng quan tiến chức, thiên nhiên và môi trường thao tác. Các giả thuyết cho quy mô điều tra và nghiên cứu được đề xuất kiến nghị như sau : H1 : Bản chất công việc được đánh giá tốt hay không tốt đối sánh tương quan cùng chiềuvới mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động. Bản chất công việcTiền lươngĐồng nghiệpLãnh đạoCơ hội huấn luyện và đào tạo, thăng tiếnMức độ thỏa mãntrong công việcMôi trường làm việc16H2 : Chính sách tiền lương được đánh giá tốt hay không tốt đối sánh tương quan cùngchiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động. H3 : Quan hệ với đồng nghiệp được đánh giá tốt hay không tốt đối sánh tương quan cùngchiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động. H4 : Quan hệ với chỉ huy được đánh giá tốt hay không tốt đối sánh tương quan cùngchiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động. H5 : Cơ hội huấn luyện và đào tạo và thăng quan tiến chức được đánh giá tốt hay không tốt tương quancùng chiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động. H6 : Môi trường thao tác được đánh giá tốt hay không tốt đối sánh tương quan cùngchiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động. Tóm tắt : Chương 2 đã đưa ra 1 số ít định nghĩa về mức độ thỏa mãn trong công việc vàcác yếu tố tác động ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn trong công việc, đã xác lập 6 yếu tố tácđộng đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty gồm : bản chấtcông việc, tiền lương, đồng nghiệp, chỉ huy, thời cơ giảng dạy và thăng quan tiến chức, môi trườnglàm việc. Chương này cũng đã trình diễn tác dụng 1 số ít nghiên cứu và điều tra trước kia của cáctác giả trong và ngoài nước ; thiết kế xây dựng quy mô điều tra và nghiên cứu và đưa ra những giả thuyết củamô hình điều tra và nghiên cứu, có 6 giả thuyết tương ứng với 6 yếu tố ảnh hưởng tác động đến sự thỏa mãntrong công việc của người lao động tại công ty. 17CH ƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUChương này sẽ trình diễn giải pháp nghiên cứu và điều tra được triển khai để xây dựngvà đánh giá thang đo đo lường và thống kê những khái niệm điều tra và nghiên cứu và kiểm định quy mô lýthuyết đã đề ra, gồm có : ( 1 ) Thiết kế nghiên cứu và điều tra. ( 2 ) Nghiên cứu chính thức : phong cách thiết kế thang đo cho bảng câu hỏi, diễn đạt và mãhóa thang đo, thiết kế mẫu. 3.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU3. 1.1. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu được thực thi trải qua hai giải pháp : định tính và định lượng. 3.1.1. 1. Nghiên cứu định tínhNghiên cứu định tính để tò mò, kiểm soát và điều chỉnh và bổ trợ những biến quan sátdùng để thống kê giám sát những khái niệm nghiên cứu và điều tra. Phương pháp này được thực thi theophương pháp phỏng vấn sâu ( n = 5 ) theo một nội dung được chuẩn bị sẵn sàng trước dựa theothang đo JDI có sẵn. Các thông tin cần tích lũy : Xác định xem những người được phỏng vấn hiểu vềnhu cầu của người lao động so với công ty như thế nào ? Theo họ, những yếu tố nào làmtác động đến sự thỏa mãn trong công việc ? Đối tượng phỏng vấn : 5 cán bộ nhân viên cấp dưới của công tyKết quả nghiên cứu và điều tra sơ bộ là cơ sở cho phong cách thiết kế bảng câu hỏi đưa vào nghiên cứuchính thức. Dự kiến sẽ bổ trợ thêm biến “ niềm tin nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân viên cấp dưới ” và “ chủ trương phúc lợi ” Bảng câu hỏi trước khi phát hành sẽ được tìm hiểu thêm quan điểm chuyên viên và thuthập thử để kiểm tra cách bộc lộ và ngôn từ trình diễn. 3.1.1. 2. Nghiên cứu định lượng : Đây là quy trình tiến độ nghiên cứu và điều tra chính thức được thực thi trải qua kỹ thuậtphỏng vấn hàng loạt người lao động ( trực tiếp và gián tiếp ) hiện đang thao tác cho Côngty CP Cơ khí Chế tạo máy Long An trải qua bảng câu hỏi chi tiết cụ thể. Tổng thểnghiên cứu định lượng này có size N = 198. Dữ kiệu tích lũy được xử ký bằng18phần mềm SPSS phiên bản 16.0. Sau khi mã hóa và làm sạch tài liệu sẽ trải qua cácbước sau : + Đánh giá độ an toàn và đáng tin cậy và độ giá trị những thang đó. Độ an toàn và đáng tin cậy của thang đo đượcđánh giá qua thông số Cronbach’s Alpha, qua đó những biến không tương thích sẽ bị loại nếu hệsố đối sánh tương quan tổng biến ( Corrected Item-Total Correlation ) nhỏ hơn 0.3 và thang đo sẽđược đồng ý khi thông số Cronbach’s Alpha đạt nhu yếu từ 0.6 trỡ lên. + Tiếp theo nghiên cứu và phân tích tác nhân sẽ được sử dụng để kiểm định sự quy tụ của cácbiến thành phần về khái niệm. Các biện có thông số đối sánh tương quan đơn giữa biến và những nhântố ( factor loading ) nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại. Phương pháp trích “ Principal Axis Factoring ” được sử dụng kèm với phép quay “ Varimax ”. Điểm dừng trích khi những yếu tố có “ Initial Eigenvalues ” > 1. + Kiểm định quy mô kim chỉ nan. + Hồi quy đa biến và kiểm định với mức ý nghĩa 5 %. Mức độ thỏa mãn trong công việc = B + B * công việc + B * tiền lương + B * đồng nghiệp + B * chỉ huy + B * thời cơ huấn luyện và đào tạo, thăng quan tiến chức + B * môi trường tự nhiên làmviệc. 3.1.2. Quy trình nghiên cứu và điều tra : Quy trình điều tra và nghiên cứu được thực thi từng bước như sau : thứ nhất phải xácđịnh được tiềm năng nghiên cứu và điều tra, sau đó đưa ra quy mô nghiên cứu và điều tra, tiếp nối là đưa racác thang đo sơ bộ, tiếp theo thực thi điều tra và nghiên cứu định tính bằng kỹ thuật phỏng vấnsâu ( n = 5 ) từ đó đưa ra quy mô và thang đo hiệu chỉnh, bước sau đó thực thi nghiêncứu định lượng ( triển khai chọn mẫu, khảo sát bằng bảng câu hỏi với N = 198 ). Bước kếtiếp là giải quyết và xử lý tài liệu tích lũy được để kiểm định thang đo và nghiên cứu và phân tích tài liệu dựa trênkết quả Crobach’s Alpha, nghiên cứu và phân tích tác nhân, nghiên cứu và phân tích hồi quy đa biến … Bước cuốicùng là đàm đạo hiệu quả và đưa ra phải pháp. 19S ơ đồ 3.1 : Quy trình điều tra và nghiên cứu : Mục tiêu nghiên cứuMô hình nghiên cứuLựa chọn thang đoNghiên cứu địnhtínhNghiên cứu địnhlượngMô hình và thangđo điều chỉnhKiểm định thangđo, nghiên cứu và phân tích dữliệuKết luận203. 2. NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC3. 2.1. Thiết kế bằng câu hỏiTất cả những biến quan sát trong những thành phần đều sử dụng thang đo Likert 5 bậcvới lựa chọn số 1 nghĩa là trọn vẹn không chấp thuận đồng ý với phát biểu và lựa chọn số 5 làhoàn toàn chấp thuận đồng ý với phát biểu. Nội dung những biến quan sát trong những thành phần đượchiệu chỉnh cho tương thích với đặc trưng tại Công ty CP Cơ khí Chế tạo máy Long An. 3.2.2. Diễn đạt và mã hóa thang đoNhư đã trình diễn trong chương ba, quy mô điều tra và nghiên cứu có sáu yếu tố tác độngđến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại Công ty CP Cơ khí Chếtạo máy Long An : ( 1 ) Công việc ( 2 ) Tiền lương ( 3 ) Đồng nghiệp ( 4 ) Lãnh đạo ( 5 ) Cơ hội huấn luyện và đào tạo, thăng quan tiến chức ( 6 ) Môi trường làm việcThang đo về những yếu tố tác động ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của của ngườilao động tại Công ty CP Cơ khí Chế tạo máy Long An được thừa kế từ thang đomức độ thỏa mãn với những thành phần của công việc nổi tiếng nhất trên quốc tế là Chỉsố diễn đạt công việc ( JDI ) của Smith ( 1969 ) và những thang đo có trong tài liệu nghiên cứucủa Stewart M. Fotheringham ( Australia @ Work ). So với thang đo khởi đầu đã có sự hiệu chỉnh, sử dụng thang đo Likert 5 bậc sovới thang đo gốc là Likert 7 bậc và loại bớt thành phần “ phúc lợi ”. Sau khi bảng câu hỏi khảo sát được triển khai xong, việc khảo sát sẽ được triển khai. Bảng câu hỏi khảo sát sẽ được in ra giấy, phát cho tổng thể người lao động hiện đang làmviệc tại công ty tại thời gian thực thi khảo sát. Các trưởng phòng ban, bộ phận, những tổtrưởng sản xuất sẽ được hoạt động và sinh hoạt hướng dẫn cách vấn đáp để về thông dụng lại cho nhânviên trong bộ phận của mình. 21B ảng 3.2 : Thang đo và mã hóa thang đoCác thang đo Mã hóaCông việc1. Công việc được cho phép Anh / Chị sử dụng tốt những năng lượng cá thể v_12. Công việc rất thú vịv_23. Công việc có nhiều thách thứcv_34. Có thể thấy rõ tác dụng hoàn thành công việcv_4Lương1. Anh / Chị được trả lương caov_52. Anh / Chị hoàn toàn có thể sống trọn vẹn dựa vào thu nhập từ công tyv_63. Tiền lương tương ứng với tác dụng làm việcv_74. Tiền lương, thu nhập được trả công bằngv_8Đồng nghiệp1. Đồng nghiệp của Anh / Chị tự do và dễ chịuv_92. Anh / Chị và những đồng nghiệp phối hợp thao tác tốtv_103. Những người mà Anh / Chị thao tác với rất thân thiệnv_114. Những người mà Anh / Chị thao tác với thường giúp sức lẫnnhauv_12Lãnh đạo1. Cấp trên hỏi quan điểm khi có yếu tố tương quan đến công việc củaAnh / Chịv_132. Anh / Chị nhận được sự tương hỗ của cấp trênv_143. Lãnh đạo có tác phong lịch sự và trang nhã, hoà nhã. v_154. Nhân viên được đối xử công minh, không phân biệt. v_16Cơ hội đào tạo và giảng dạy, thăng tiến1. Anh / Chị có nhiều thời cơ thăng tiếnv_172. Chính sách thăng quan tiến chức của công ty công bằngv_183. Công ty tạo cho Anh / Chị nhiều thời cơ tăng trưởng cá nhânv_194. Anh / Chị được giảng dạy cho công việc và tăng trưởng nghề nghiệpv_20Môi trường làm việc1. Anh / chị không bị áp lực đè nén công việc quá caov_212. Nơi thao tác rất vệ sinh, sạch sẽv_223. Anh / chị không phải lo ngại mất việc làmv_23224. Công ty bảo vệ tốt những điều kiện kèm theo bảo đảm an toàn, bảo lãnh lao động. v_24Hài lòng \ thỏa mãn1. Nhìn chung, Anh / Chị cảm thấy rất hài lòng khi thao tác ở đâyv_252. Anh / Chị vui mừng ở lại lâu bền hơn cùng công ty. v_263. Anh / Chị coi công ty như mái nhà thứ hai của mìnhv_274. Anh / chị vui mừng chọn công ty này để làm việcv_283. 2.3. Đánh giá thang đo : Một thang đo được coi là có giá trị khi nó giám sát đúng cái cần đo. Hay nóicách khác giám sát đó vắng mặt cả hai loại rơi lệch : xô lệch mạng lưới hệ thống và rơi lệch ngẫunhiên. Điều kiện cần để một thang đo đạt giá trị là thang đo đó phải đạt độ đáng tin cậy, nghĩa là cho cùng một tác dụng khi đo lặp đi lặp lại. Độ an toàn và đáng tin cậy của thang đo được đánh giá bằng chiêu thức đồng điệu nội tại ( internal connsistentcy ) trải qua thông số Cronbach Alpha và thông số đối sánh tương quan biếntổng ( item-total correclation ). Hệ số Cronbach Alpha : Nhiều nhà nghiên cứu chấp thuận đồng ý rằng Cronbach Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thìthang đo lường và thống kê là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được. Cũng có nhà điều tra và nghiên cứu đềnghị rằng Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên là hoàn toàn có thể sử dụng được trong trường hợp kháiniệm đang nghiên cứu và điều tra là mới hoặc mới so với người vấn đáp trong toàn cảnh điều tra và nghiên cứu ( Hoàng Trọng-Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005 ). Vì vậy so với điều tra và nghiên cứu này thìCronbach Alpha từ 0.6 trở lên là đồng ý được. Hệ số đối sánh tương quan biến tổng ( item-total correclation ) Hệ số đối sánh tương quan biển tổng là thông số đối sánh tương quan của một biến với điểm trungbình của những biến khác trong cùng một thang đo, do đó thông số này càng cao thì sự tươngquan của biến này với những biến khác trong nhóm càng cao. Theo Nunnally và Burnstein ( 1994 ), những biến có thông số đối sánh tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 được coi là biến rác và sẽbị loại khỏi thang đo. Độ giá trị quy tụ ( convergent validity ) và độ phân biệt ( discriminant validity ) củathang đo được đánh giá trải qua giải pháp nghiên cứu và phân tích tác nhân tò mò EFA ( Exploratory Factor Anlysis ). 23X ác định số lượng nhân tốSố lượng tác nhân được xác lập dựa trên chỉ số Eigenvalue, chỉ số này đại diệncho phần biến thiên được lý giải bởi mỗi tác nhân. Theo tiêu chuẩn Kaiser, nhữngnhân tố có chỉ số Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại khỏi quy mô ( Garson, 2003 ). Tiêu chuẩn phương sai trích ( Variance explained criteria ) : tổng phương sai tríchphải lớn hơn 50 %. Độ giá trị hội tụĐể thang đo đạt giá trị quy tụ thì thông số đối sánh tương quan đơn giữa những biến và những nhântố ( factor loading ) phải lớn hơn hoặc bằng 0.5 trong một tác nhân ( Jun và ctg, 2002 ). Độ giá trị phân biệtĐể đạt được độ giá trị phân biệt, độc lạ giữa những factor loading phải lớn hơnhoặc bằng 0.3 ( Jabnoun và ctg, 2003 ). Phương pháp trích thông số sử dụng thang đo : Mục đích kiểm định những thang đonhằm kiểm soát và điều chỉnh để ship hàng cho việc chạy hồi quy mô hình tiếp theo nên phương pháptrích yếu tố Principal Axis Factoring với phép quay Varimax sẽ được sử dụng cho phântích EFA trong nghiên cứu và điều tra vì giải pháp này sẽ giúp kiểm định hiện tượng kỳ lạ đa cộngtuyến giữa những yếu tố của quy mô ( nếu có ). Sau khi thang đo của những yếu tố được kiểm định, bước tiếp theo sẽ tiến hànhchạy hồi quy tuyến tính và kiểm định với mức ý nghĩa 5 % theo quy mô : Y = B + B * X + B * X + B * X + … + B * XTrong đó : Y : mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại Công ty CP Cơkhí Chế tạo máy Long An. : những yếu tố ảnh hưởng tác động đến sự thỏa mãn trong công việc tại công ty : hằng số : những thông số hồi quy ( i > 0 ) Kết quả của quy mô sẽ giúp ta xác lập được mức độ tác động ảnh hưởng của những yếu tốtác động đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại Công ty CP Cơkhí Chế tạo máy Long An. 243.2.4. Thiết kế điều tra và nghiên cứu : Nghiên cứu được triển khai dựa trên khảo sát hàng loạt người lao động ( tổng thểnghiên cứu ) đang thao tác tại công ty tính đến thời gian ngày 31/08/2008, gồm 198 người. Tóm tắt : Chương này trình diễn đơn cử về những yếu tố sau : Thiết kế nghiên cứu và điều tra : trình diễn giải pháp điều tra và nghiên cứu ( điều tra và nghiên cứu định tính, định lượng, phương trình hồi quy đa biến ), thiết kế xây dựng tiến trình điều tra và nghiên cứu. Nghiên cứu chính thức : phong cách thiết kế bảng câu hỏi khảo sát ( sử dụng thang đo Likert5 bậc ), diễn đạt và mã hóa bảng câu hỏi để Giao hàng cho việc giải quyết và xử lý tài liệu, những phươngpháp đánh giá thang đo. 25CH ƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUChương này sẽ trình diễn hiệu quả nghiên cứu và phân tích gồm có : ( 1 ) Mô tả tài liệu thu được ; ( 2 ) Đánh giá độ an toàn và đáng tin cậy của thang đo ; ( 3 ) Phân tích tác nhân và hiệu chỉnh mô hìnhnghiên cứu ; ( 4 ) Phân tích hồi quy đa biến ; ( 5 ) Kiểm định những giả thuyết của quy mô. 4.1. DỮ LIỆU THU THẬP ĐƯỢCTổng số bảng câu hỏi phát ra là 190 trên tổng số 198 người lao động hiện đanglàm việc tại công ty tính đến thời gian ngày 31/08/2008 ( do tại thời gian tiến hànhkhảo sát có một số ít người đi công tác làm việc không xuất hiện tại công ty ). Tổng số bảng câu hỏi khảo sát thu về là 178. Sau khi kiểm tra, có 12 bảng không đạt nhu yếu bị loại ra ( hầu hết do thông tintrả lời không không thiếu ). Như vậy tổng số đưa vào nghiên cứu và phân tích, giải quyết và xử lý là 166 bảng câu hỏi có giải pháp trảlời hoàn hảo. Cơ cấu tài liệu : Bảng 4.1 : Cơ cấu về giới tínhSố quan sát hợp lệ Tần xuấtPhầntrămPhần trăm quansát hợp lệPhần trămtích lũynam 163 98.2 98.2 98.2 nữ 3 1.8 1.8 100.0 Tổng 166 100.0 100.0 Bảng 4.2 : Cơ cấu về tuổiSố quan sát hợp lệ Tần xuấtPhầntrămPhần trăm quansát hợp lệPhần trămtích lũydưới 25 19 11.4 11.4 11.4 từ 25 đến 34 85 51.2 51.2 62.7 từ 35 đến 44 44 26.5 26.5 89.2 từ 45 trỡ lên 18 10.8 10.8 100.0 Tổng 166 100.0 100.0 Về tuổi tác, số lao động trong độ tuổi từ 25 tuổi trỡ lên chiếm đa phần ( gần 90 % ) .

Exit mobile version