Site icon Trọn Bộ Kiến Thức

Những tiêu chí đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh – Tài liệu text

Những tiêu chí đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.51 KB, 86 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
o0o
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI-HẢI PHÒNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN TRỌNG ĐỨC
MÃ SINH VIÊN : A16427
CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH
HÀ NỘI – 2013
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
o0o
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT
KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ
NỘI-HẢI PHÒNG
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Trọng Đức
Mã sinh viên : A16427
Chuyên ngành : Tài Chính
HÀ NỘI – 2013
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ
CP Cổ phần
TSNH Tài sản ngắn hạn
TSDH Tài sản dài hạn
VCSH Vốn chủ sở hữu

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU
Trong cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung trước đây, mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp đều tuân theo kế hoạch của nhà nước. Ba vấn đề cơ bản
của sản xuất kinh doanh là: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? và sản xuất cho ai?
đều do nhà nước chỉ định sẵn nên doanh nghiệp không có quyền quyết định. Chính vì
vậy mà hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp không thực sự được quan
tâm, chú trọng đến.
Từ năm 1986, nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường thì các doanh
nghiệp phải tự chủ về mặt tài chính, tự xây dựng phương án sản xuất kinh doanh, tự
tìm đầu vào và đầu ra cho sản phẩm, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình. Hơn thế nữa năm 2007, Việt Nam gia nhập tổ chức thương
mại thế giới (WTO) đã mở ra vô số cơ hội kinh doanh nhưng cũng tiềm ẩn không ít
nguy cơ đối với mỗi doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong quy
luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường thì phải sử dụng các nguồn lực của
mình một cách có hiệu quả nhất. Thực chất của quá trình này là nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là kết quả của quá trình lao động của con người, là
kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, nó giúp doanh
nghiệp tồn tại và phát triển, là nguồn mang lại thu nhập cho người lao động, là nguồn
tích lũy cơ bản để tái sản xuất xã hội. Do đó việc nghiên cứu và tìm cách nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh là đòi hỏi tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của hiệu quả sản xuất kinh doanh, với những
kiến thức đã tích lũy được cùng với quá trình thực tập ở Công ty Cổ phần bia Hà Nội –
Hải Phòng em đã chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở
Công ty Cổ phần bia Hà Nội – Hải Phòng ” làm chuyên đề nghiên cứu của mình.
Mục tiêu nghiên cứu
– Hệ thống lý thuyết về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp và các

biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
– Đánh giá thực trạng tài chính và phân tích hoạt động và hiệu quả sản xuất kinh
doanh của Công ty cổ phần Bia Hà Nội – Hải Phòng.
– Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động sản xuất và nâng cao hiệu
quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Bia Hà Nội – Hải Phòng.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
– Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công
ty cổ phần Bia Hà Nội – Hải Phòng
– Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Bia
Hà Nội – Hải Phòng trong ba năm 2010, 2011, 2012.
Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên các phương pháp điều tra thực tế kết hợp với phương pháp lý luận
chung, đề tài sử dụng phương pháp toán học, biểu đồ, phương pháp thống kê, phỏng
vấn, phân tích, tổng hợp, đánh giá và tổng kết thực tiễn, phương pháp nghiên cứu so
sánh và phương pháp nghiên cứu khoa học về hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Khóa luận này được tiếp cận dưới góc độ phân tích tài chính của một sinh viên
chuyên ngành tài chính doanh nghiệp, do vậy đi sâu vào phân tích tình hình tài chính
của công ty để rút ra những ưu điểm cũng như hạn chế của công ty trong hoạt động
kinh doanh, và đưa ra một số giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Nội dung khoá luận bao gồm những phần sau
Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP.
Chương II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI – HẢI PHÒNG
Chương III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI – HẢI PHÒNG.
Em xin chân thành cám ơn sứ hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy giáo
TS.Nguyễn Thanh Bình, cùng các cán bộ công nhân viên Công ty cổ phần bia Hà Nội
– Hải Phòng đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Do hạn chế về lý luận
và thời gian nên bài viết của em còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý

của thầy cô
Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Khái niệm
1.1.1. Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh
Để đưa ra khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh đầu tiên ta sẽ đi tìm hiểu
khái niệm hiệu quả và hiệu quả kinh tế .
Hiệu quả là thuật ngữ dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục
tiêu của chủ thể và chi phí phải bỏ ra để có được kết quả đó trong điều kiện kinh tế
nhất định.
Xét về khía cạnh kinh tế của một hiện tượng (một quá trình) thì ta có định nghĩa:
Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (một quá trình) kinh tế là một phạm trù kinh tế
phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, nguồn vốn) để đạt
được mục tiêu xác định.
Xã hội phát triển kéo theo sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh
nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Để có thể tồn tại và phát triển bền vững, doanh
nghiệp cần đạt lợi nhuận càng cao càng tốt, từ đó tạo điều kiện cho ciệc mở rộng hoạt
động sản xuất, tạo chỗ đứng trên thị trường.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng các yếu tố
đầu vào và trong quá trình sản xuất, biểu hiện thông qua kết quả là lợi nhuận đạt được.
Tuy nhiên chỉ xem xét lợi nhuận đạt được là chưa đủ, cần thiết phải xem xét lợi nhuận
đó có hoàn thành mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra? Mục tiêu của doanh nghiệp bao
gồm nhiều yếu tố: nền tảng kinh doanh ổn định, tiềm lực tài chính vững mạnh.Vì vậy
đối với các doanh nghiệp việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là điều đặc biệt
được quan tâm.
Câu hỏi đặt ra cho các nhà quản trị doanh nghiệp là làm sao để có thể nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh?Câu trả lời nằm ở chính những chiến lược kinh doanh,
các quyết định về tài chính, các biện pháp cải thiện phù hợp với tình hình doanh
nghiệp. Có thể đánh giá năng lực của một nhà quản trị thông qua hiệu quả kinh doanh,

khả năng huy động và vận dụng các nguồn lực kinh tế của doanh nghiệp.
Có thể kết luận: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp
phản ánh trình độ khai thác và sử dụng các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp nhằm
tối đa hóa kết quả sản xuất kinh doanh đồng thời giảm thiểu chi phí ở mức thấp nhất.
8
1.1.2. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh
Thực chất khái niệm hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả của hoạt động sản
xuất kinh doanh nói riêng đã khẳng định bản chất của hiệu quả trong hoạt động sản
xuất kinh doanh là phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh
trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, tiền
vốn…) để đạt được mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp – mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.
Tuy nhiên để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh
doanh cần phân biệt ranh giới giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả của hoạt động
sản xuất kinh doanh:
– Trước hết, hiểu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là
những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình sản xuất kinh doanh nhất định.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp có thể là những đại
lượng cân đong đo đếm được như: số sản phẩm tiêu thụ mỗi loại, doanh thu, lợi nhuận,
thị phần… và cũng có thể là các đại lượng chỉ phản ánh mặt chất lượng hoàn toàn có
tính chất định tính như: uy tín của doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm… Như thế kết
quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp.Và kết quả còn phản ánh quy mô sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp nữa.
– Trong khi đó theo công thức
Hiệu quả (H) =
Người ta sử dụng cả hai chỉ tiêu là kết quả (đầu ra) và chi phí (đầu vào) để đánh
giá hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong lý thuyết và thực tế quản trị kinh doanh cả hai
chỉ tiêu kết quả và chi phí đều có thể xác định bằng đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị.
Tuy nhiên, sử dụng đơn vị hiện vật để xác định hiệu quả kinh tế sẽ vấp phải khó khăn
là giữa đầu vào và đầu ra không có cùng một đơn vị đo lường còn đơn vị giá trị luôn

đưa các đại lượng khác nhau về cùng một đơn vị đo lường là tiền tệ. Hơn nữa việc xác
định hiệu quả kinh doanh cũng rất phức tạp bởi kết quả kinh doanh và hao phí nguồn
lực đầu vào gắn với một thời kỳ cụ thể nào đó rất khó xác định một cách chính xác.
Ngoài ra hiệu quả sản xuất kinh doanh nghiệp còn gắn với các yếu tố xã hội.Cụ
thể như số công ăn việc làm mà doanh nghiệp tạo ra,giúp tạo thu nhập và cải thiện đời
sống văn hóa của người lao động, việc kinh doanh đảm bảo vệ sinh môi trường cũng
được đánh giá cao thông qua các biện pháp xử lý chất thải hay tái chế nguyên liệu v.v
9
Kết quả (K)
Chi phí ( C )
1.1.3. Đặc điểm của hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một đại lượng so sánh giữa đầu ra và đầu vào,
giữa chi phí và kết quả kinh doanh. Mọi yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh
đều có tác động qua lại lẫn nhau, các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bao gồm chi phí
sản xuất và chi phí xã hội đều góp phần tạo ra sản phẩm. Ngược lại, kết quả kinh
doanh đo được lại phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí của doanh nghiệp, liệu nó đã là
nhỏ nhất chưa, mọi phương án chi phí đã được cân nhắc chưa, phương án chi phí hiện
tại có phải là tối ưu?v.v…
Dựa trên mối quan hệ giữa chi phí và kết quả, người quản trị cần nắm rõ tình
hình và đặc tính kinh doanh của doanh nghiệp từ đó có sự điều chỉnh trong chiến lược
kinh doanh để đảm bảo chi phí luôn được giảm tối đa và kết quá là cao nhất.
Bên cạnh hiệu quả sản xuất kinh doanh là hiệu quả về mặt xã hội. Trên góc độ
kinh tế, hiệu quả kinh doanh mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình sản xuất
được so sánh với hiệu quả xã hội mà doanh nghiệp đạt được, hai yếu tố này là hai yếu
tố cân bằng, một doanh nghiệp có hiệu quả kinh tế cao nhưng về mặt xã hội thấp sẽ
không được đánh giá là doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh hiệu quả và ngược lại.
Chính vì vậy, việc mang lại hiệu quả xã hội là điều cần thiết mà doanh nghiệp nên chủ
tâm đạt được .
1.1.4. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp biểu

hiện ở những lý do sau đây:
– Thứ nhất: nguồn tài nguyên ngày càng khan hiếm. Trước kia, dân cư còn ít mà
của cải trên trái đất lại phong phú, chưa bị cạn kiệt vì khai thác sử dụng. Khi đó loài
người chỉ chú ý phát triển kinh tế theo chiều rộng: tăng trưởng kết quả sản xuất trên cơ
sở gia tăng các yếu tố sản xuất như: tư liệu sản xuất, đất đai… Nhưng thực tế, mọi
nguồn tài nguyên trên trái đất như đất đai, khoáng sản, hải sản, lâm sản… đều là hữu
hạn và ngày càng khan hiếm, cạn kiệt do con người khai thác và sử dụng chúng. Và
với dân số gần bảy tỷ người như hiện tại đòi hỏi con người phải nghĩ đến việc lựa chọn
kinh tế, khan hiếm tăng dẫn đến vấn đề kinh tế tối ưu ngày càng phải đặt ra nghiêm
túc. Việc lựa chọn kinh tế tối ưu ở đây chính là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
mà không cần sử dụng quá nhiều tài nguyên thiên nhiên.
– Thứ hai: khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển. Với sự phát triển của kỹ thuật
sản xuất thì càng ngày người ta càng tìm ra nhiều phương pháp khác nhau để tạo ra sản
phẩm. Kỹ thuật sản xuất phát triển cho phép với cùng những nguồn lực đầu vào nhất
10
định người ta có thể tạo ra rất nhiều loại sản phẩm khác nhau. Điều này cho phép các
doanh nghiệp có khả năng lựa chọn kinh tế: lựa chọn sản xuất kinh doanh sản phẩm
(cơ cấu sản phẩm) tối ưu. Lựa chọn sản xuất kinh doanh tối ưu chính là sử dụng tối
thiểu các nguồn lực đầu vào để thu được lợi ích cao nhất. Vì vậy giúp doanh nghiệp có
thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong điều kiện khan hiếm các nguồn lực.
Thứ ba: sự lựa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong các cơ chế kinh tế khác
nhau là khác nhau.
Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, việc lựa chọn kinh tế thường không đặt ra
cho cấp doanh nghiệp. Mọi quyết định kinh tế: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào?
và sản xuất cho ai? đều được giải quyết từ một trung tâm duy nhất là Nhà nước. Doanh
nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình theo sự chỉ đạo từ trung
tâm đó và vì thế mục tiêu cao nhất của doanh nghiệp là hoàn thành kế hoạch mà Nhà
nước giao. Do những hạn chế nhất định của cơ chế kế hoạch hóa tập trung mà không
phải chỉ là các doanh nghiệp ít quan tâm tới hiệu quả hoạt động kinh tế của mình mà
trong nhiều trường hợp các doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch bằng mọi giá.

Trong cơ chế thị trường, việc giải quyết ba vấn đề cơ bản của sản xuất dựa trên
quan hệ cung cầu, giá cả thị trường, cạnh tranh và hợp tác. Các doanh nghiệp phải tự
chủ về mặt tài chính, tự xây dựng phương án sản xuất kinh doanh, tự tìm đầu vào và
đầu ra cho sản phẩm, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của mình. Lúc này mục tiêu lợi nhuận trở thành một trong những mục tiêu quan trọng
nhất của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Mặt khác trong nền kinh tế thị trường thì các doanh nghiệp phải cạnh tranh để
tồn tại và phát triển. Trong cuộc cạnh tranh đó có nhiều doanh nghiệp trụ vững, phát
triển sản xuất nhưng không ít doanh nghiệp đã bị thua lỗ, giải thể, phá sản. Những
doanh nghiệp nào biết cách nâng cao chất lượng hàng hóa, giảm chi phí sản xuất, nâng
cao uy tín… nhằm tiến tới mục tiêu tối đa lợi nhuận sẽ có cơ hội tồn tại và phát triển.
Ngược lại sẽ bị thị trường loại bỏ và đào thải. Các doanh nghiệp phải có được lợi
nhuận và đạt được lợi nhuận càng cao càng tốt. Do vậy, đạt hiệu quả sản xuất kinh
doanh và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn là vấn đề được quan tâm của
doanh nghiệp và trở thành điều kiện sống còn để doanh nghiệp tồn tại và phát triển
trong nền kinh tế thị trường.
11
1.2. Những tiêu chí đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.2.1. Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp
1.2.1.1. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở
hữu( ROE )
=
Lợi nhuận sau thuế
x 100
Vốn chủ sở hữu bình quân
Trong đó vốn chủ sở hữu được tính theo công thức:
VCSH bình quân =
VCSH đầu kỳ + VCSH cuối kỳ
Vốn chủ sở hữu bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu sẽ có bao nhiêu đồng lời
nhuận được sinh ra. Chỉ tiêu này càng cao có nghĩa doanh nghiệp đang sử dụng hiệu
quả vốn chủ sở hữu, đây là chỉ tiêu mà các nhà đầu tư quan tâm, có thể giúp doanh
nghiệp thu hút nguồn vốn để gia tăng phạm vi hoạt động kinh doanh.
1.2.1.2. Tỷ suất sinh lời của tài sản
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng tài sản doanh nghiệp bỏ ra thì có bao nhiêu
đồng lợi nhuận thu về ( sau thuế). Thể hiện mức độ hiệu quả trong việc phân chia sử
dụng nguồn tài sản của doanh nghiệp
Tỷ suất sinh lời của tài sản
( ROA )
=
Lợi nhuận sau thuế
Tài sản bình quân
1.2.1.3. Tỷ suất sinh lời trên doanh thu
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu được tính dựa trên lợi nhuận sau thuế và doanh
thu thuần, trong đó doanh thu thuần bao gồm doanh thu thuần hoạt động bán hàng,
cung cấp dịch vụ và doanh thu từ hoạt động tài chính.
Chỉ tiêu cho thấy được hiệu quả sử dụng chi phí của doanh nghiệp, chi phí được
sử dụng hợp lý làm tăng lợi nhuận sau thuế đến mức gần với doanh thu thuần.
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu
( ROS )
=
Lợi nhuận sau thuế
Tổng doanh thu
1.2.1.4. Tỷ suất sinh lời trên chi phí hoạt động
Chi phí hoạt động là chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có được kết quả hoạt động
kinh doanh trong kỳ, bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và quản lý doanh
nghiệp, chi phí hoạt động tài chính, chi phí khác.
Chỉ tiêu này lớn chứng tỏ lợi nhuận đạt được sau thuế gấp nhiều lần chi phí, hoàn
thành mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu chi phí của doanh nghiệp.

12
Tỷ suất sinh lời trên chi phí
( ROOE )
=
Lợi nhuận sau thuế
Chi phí hoạt động
1.2.2. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản
1.2.2.1. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Hiệu quả sản xuất của tài sản cố định =
Doanh thu thuần
TSCĐ bình quân
Chỉ tiêu này thể hiện sức sản xuất của tài sản cố định, chỉ tiêu càng cao càng
chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng TSCĐ hiệu quả
Tỷ suất hao phí tài sản cố định =
TSCĐ bình quân
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết mức tiêu thụ tài sản cố định để sinh ra 1 đồng doanh thu.
Tỷ suất sinh lời của tài sản cố định =
Lợi nhuận sau thuế
x 100%
TSCĐ bình quân
Chỉ tiêu cho biết cứ 100 đồng tài sản cố định sử dụng trong kỳ thì sinh ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
1.2.2.2. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
Tỷ suất sinh lời
của tài sản ngắn hạn
=
Lợi nhuận sau thuế
x 100%
TSNH bình quân

Chỉ tiêu cho biết cứ 100 đồng tài sản ngắn hạn sử dụng trong kỳ sinh ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
Số vòng quay
của tài sản ngắn hạn
=
Tổng số luân chuyển
TSNH bình quân
Chỉ tiêu này thể hiện tốc độ vận động của tài sản ngắn hạn trong chu kỳ kinh
doanh của doanh nghiệp.chỉ số càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng càng cao.
Số vòng quay hàng tồn kho =
Tổng giá vốn hàng bán
HTK bình quân
Chỉ tiêu này đánh giá tốc độ vận động của hàng tồn kho
Thời gian 1 vòng quay của hàng tồn kho =
Thời gian kỳ phân tích
Số vòng quay hàng tồn kho
Thời gian 1 vòng quay HTK càng thấp thì số vòng quay trong kỳ càng nhiều, góp
phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
13
1.2.3. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
1.2.3.1. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu
Tỷ suất sinh lời
của VCSH
=
LNST
x
DTT
x
TS bình quân
DTT TS bình quân VCSH bình quân

1.2.3.2. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn vay
Tỷ suất sinh lời
vốn vay
=
LNST
x 100
Vốn vay bình quân
Chỉ tiêu cho biết mỗi 100 đồng vốn vay thì sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
1.2.3.3. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động
Hiệu quả sử dụng vốn cố định =
Doanh thu thuần
Vốn cố định bình quân
Chỉ tiêu cho biết mỗi đồng vốn cố định sử dụng sinh ra bao nhieu đồng doanh thu.
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động =
Doanh thu thuần
Vốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu cho biết mỗi đồng vốn lưu động chi ra sẽ tạo được bao nhiêu đồng doanh thu.
1.2.4. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động
Để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp người ta thường dùng
hai chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu năng suất lao động: cho biết bình quân một lao động trong một kỳ kinh
doanh sẽ có khả năng đóng góp sức mình vào sản xuất để thu lại được bao nhiêu giá trị
sản lượng cho doanh nghiệp.
Năng suất lao động =
Tổng doanh thu trong kỳ
Tổng số lao động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu sức sinh lời bình quân của lao động: cho biết bình quân một lao động
trong một kỳ kinh doanh làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Sức sinh lời bình quân
của lao động

=
Tổng lợi nhuận sau thuế
Tổng lao động bình quân trong kỳ
1.2.5. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí
Tỷ suất sinh lời trên tổng chi phí đánh giá mức độ tiết kiệm chi phí dựa vào độ
lớn của lợi nhuận đối với tổng chi phí
Tỷ suất sinh lời = LNTT
14
trên tổng chi phí Tổng chi phí
Tỷ suất sinh lời của GVHB cho biết với mỗi 100 đồng GVHB, doanh nghiệp tạo
ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ suất sinh lời
trên GVHB
=
Lợi nhuận gộp
GVHB
Tỷ suất sinh lời của chi phí bán hàng cho biết với mỗi 100 đồng chi phí bỏ ra
phục vụ cho hoạt động bán hàng thì doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
Tỷ suất sinh lời của chi phí
bán hàng
=
Lợi nhuận thuần từ HĐKD
Chi phí bán hàng
Tỷ suất sinh lời của chi phí quản lý doanh nghiệp cho biết cứ 100 đồng chi phí
quản lý doanh nghiệp bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
Tỷ suất sinh lời của chi phí
quản lý doanh nghiệp
=
Lợi nhuận thuần từ HĐKD
Chi phí quản lý DN

1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.3.1. Yếu tố khách quan
1.3.1.1. Môi trường quốc tế
Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) năm 2007, yếu tố môi
trường quốc tế đối với các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng có tầm quan trọng, tác
động rõ nét đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các sự kiện kinh tế, chính trị,
văn hóa pháp luật trên thế giới, các xu hướng tài chính và giá cả các nguồn nguyên
nhiên liệu trên thế giới giờ đây đều ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình kinh doanh
của công ty, đòi hỏi các nhà quản trị cần đặt mối quan tâm đúng đắn hơn với môi
trường kinh tế quốc tế, từ đó có cái nhìn và chiến lược phù hợp để đưa doanh nghiệp
vượt qua khó khăn hay nắm bắt cơ hội trên thị trường.
1.3.1.2. Môi trường trong nước và môi trường pháp lý
Tình hình chính trị và kinh tế trong nước nắm phần mấu chốt để các doanh
nghiệp có được hiệu quả kinh doanh hiệu quả. Một môi trường chính trị ổn định sẽ
giúp các doanh nghiệp kinh doanh an toàn và cân bằng. Các chỉ tiêu kinh tế và bản đồ
các ngành, lĩnh vực trong một quốc gia là cơ sở để doanh nghiệp đề ra phương án kinh
doanh đúng đắn.
Môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật… Mọi quy định pháp
luật về kinh doanh đều tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp. Vì môi trường pháp lý tạo ra “sân chơi” để các doanh nghiệp
15
cùng tham gia kinh doanh, vừa cạnh tranh lại vừa hợp tác với nhau nên việc tạo ra môi
trường pháp lý lành mạnh là rất quan trọng. Một môi trường pháp lý lành mạnh vừa
tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt động kinh doanh của
mình lại vừa điều chỉnh các hoạt động kinh tế vi mô theo hướng không chỉ chú ý đến
kết quả và hiệu quả riêng mà còn phải chú ý đến lợi ích của các thành viên khác trong
xã hội. Môi trường pháp lý đảm bảo tính bình đẳng của mọi loại hình doanh nghiệp
hoạt động kinh doanh, cạnh tranh với nhau một cách lành mạnh, mỗi doanh nghiệp
buộc phải chú ý đến phát triển các nhân tố nội lực, ứng dụng các thành tựu khoa học
kỹ thuật và khoa học quản trị tiên tiến để tận dụng được các cơ hội bên ngoài nhằm

phát triển kinh doanh của mình, tránh những đổ vỡ không cần thiết, có hại cho xã hội.
1.3.1.3. Môi trường xã hội
Xã hội phát triển kéo theo sự phát triển của trình độ dân trí, cơ sở khoa học kỹ
thuật phát triển, đời sống của cong người được nâng cao kèm theo các xu hướng kinh
tế, thói quen tiêu dùng mới v.v Những thay đổi đó đòi hỏi doanh nghiệp phải nhanh
nhạy nắm bắt kịp thời các xu hướng này. Các phong tục tập quán, các nếp văn hóa xã
hội của mỗi quốc gia vùng miền có ảnh hưởng quyết định đến sự tồn tại của một sản
phẩm hay dịch vụ mà một công ty tạo ra. Không những thế, các chiến dịch marketing
và quảng bá của công ty cũng phần nhiều phải dựa trên đặc điểm văn hóa xã hội mà
doanh nghiệp đó nhắm đến.
Tựu chung, muốn phát triển và đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh, doanh
nghiệp cần hiểu rõ môi trường văn hóa xã hội xung quanh mình.
Hãy nhìn vào một môi trường xã hội cụ thể và gần gũi nhất đó là Việt Nam. Tại
Việt Nam, nguồn lao động rẻ nhưng trình độ chuyên môn cao chiếm số lượng rất ít,
chủ yếu là lao động phổ thông, phù hợp với quy trình sản xuất. Việt Nam cũng là nước
coi trọng các phong tục tập quán của những thế hệ đi trước để lại. Do vậy, nhiều doanh
nghiệp đã có những thiết kế sản phẩm hay mẫu quảng cáo đánh vào đặc điểm này.Ví
dụ như quảng cáo của Nestle: ”Trong 100 năm qua Nestle luôn chú trọng các giá trị
truyền thống, uống nước nhớ nguồn…”
Với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thì còn cần nghiêm cứu văn hóa và xã hội
nơi quốc gia tiêu thụ sản phẩm và có sự điều chỉnh phù hợp.
1.3.1.4. Trình độ khoa học kỹ thuật
Kỹ thuật và công nghệ là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào áp dụng kỹ thuật và công nghệ
tiên tiến, doanh nghiệp đó sẽ có lợi thế cạnh tranh. Ngày nay vai trò của kỹ thuật và
16
công nghệ được các doanh nghiệp đánh giá cao. Để nâng cao hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải không ngừng đầu tư vào lĩnh vực này, nhất là
đầu tư cho nghiên cứu và phát triển.
Đầu tư vào khoa học ký thuật sẽ giúp nâng cao chất lượng và số lượng sản phẩm,

giảm thiểu giá thành, thời gian chi phí của quy trình sản xuất.
1.3.1.5. Thị trường đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp
Trong các chủ thể liên quan đến doanh nghiệp thì nhà cung cấp và khách hàng là
những chủ thể quan trọng nhất. Đại diện cho thị trường đầu vào, các nhà cung cấp có
mối quan hệ mật thiết đến giá cả, chi phí và quy trình sản xuất của doanh nghiệp. Chất
lượng nguyên nhiên vật liệu đầu vào phụ thuộc vào nhà cung cấp, hơn nữa việc tạo
mối quan hệ tốt với bên nhà cung cấp còn có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh với các
doanh nghiệp cạnh tranh cùng ngành.
Khách hàng hay thị trường đầu ra quyết định tính thành bại của doanh nghiệp,
một sản phẩm hay dịch vụ khi được sản xuất ra cần có người tiêu thụ. Việc thu hút
khách hàng và xây dựng mối quan hệ lâu dài là một điều mà ngày nay mọi doanh
nghiệp đều muốn đạt được. Các mối quan tâm, thị hiếu, tâm lý của khách hàng được
các doanh nghiệp bỏ công sức nghiên cứu và tìm hiểu nhằm đưa ra sản phẩm phù hợp
đảm bảo cho mức độ tiêu thụ và sau đó là hiệu quả sản xuất của cả doanh nghiệp.
1.3.1.6. Tính cạnh tranh
Công việc kinh doanh ngày nay gặp rất nhiều thử thách, một trong số đó là sự
canh tranh gay gắt khốc liệt và không ngừng nghỉ của các đối thủ trong thị trường.
Việc Việt Nam hội nhập với nền kinh tế thế giới thậm chí khiến cho bài toán
canh tranh của mỗi doanh nghiệp trong nước giờ đây khó khăn hơn. Việc tìm hiểu
điểm mạnh và điểm yếu của bản thân doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh được đặt
lên hàng đầu. Việc hiểu đối thủ canh tranh khiến doanh nghiệp có cơ hội hơn trong thị
trường, có những chính sách và quyết định phù hợp để tạo thế mạnh riêng cho mình.
1.3.2. Yếu tố chủ quan
1.3.2.1. Bộ máy tổ chức doanh nghiệp
Mọi doanh nghiệp đều có bộ máy cơ cấu tổ chức riêng, các nhà quản trị doanh
nghiệp là những người đứng đầu trực tiếp đưa ra quyết định, vạch ra các chiến lược
kinh doanh, đề xuất các biện pháp cải tiến và khắc phục khó khăn mà doanh nghiệp
gặp phải. Vai trò của các nhà quản trị hay bộ máy tổ chức rất quan trọng, hiệu quả sản
xuất kinh doanh có cao hay không đều dựa và trình độ và cái nhìn của nhà quản trị.
17

Một bộ máy tổ chức hợp lý, chặt chẽ sẽ là cái khung vững chắc cho doanh
nghiệp, đảm bảo cho mọi hoạt động, dễ dàng tiếp cận được mục tiêu và tiên chỉ đề ra,
trong đó có hiệu quả sản xuất kinh doanh.Trong giai đoạn kinh tế suy thoái và gặp
nhiều khó khăn như hiện nay, vai trò của nhà quản trị càng lớn hơn, giúp doanh nghiệp
phát triển vững vàng vượt qua những sóng gió của thị trường trong nước và quốc tế.
Chính vì vậy ngày nay, môi trường trong công ty và cơ cấu quản lý là điều mà các
doanh nghiệp từ khi mới thành lập đều có mối quan tâm rất cao.
1.3.2.2. Tình hình tài chính doanh nghiệp
Tình hình tài chính tác động rất mạnh tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Khả năng tài chính ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín của doanh nghiệp, tới khả
năng chủ động sản xuất kinh doanh, tới tốc độ tiêu thụ và khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp, ảnh hưởng tới mục tiêu tối thiểu hoá chi phí bằng cách chủ động khai
thác sử dụng tối ưu các nguồn lực đầu vào. Nguồn vốn luôn là yếu tố đầu tiên được
nhắc đến khi thành lập một doanh nghiệp. Đây chính là nguồn lực chính và quan trọng
nhất để duy trì hoạt động doanh nghiệp.
Khả năng tài chính thể hiện sự phát triển của doanh nghiệp cả về tốc độ, tiềm lực,
mức độ rủi ro. Một doanh nghiệp có tình hình tài chính tốt có thể thu hút nhiều nhà
đầu tư trên thị trường, các nhà cung cấp uy tín và cả những khách hàng khó tính.Việc
duy trì tình hình tài chính ổn định hay linh hoạt tùy theo những quyết định sản xuất
của công ty, mỗi kế hoạch tài chính đều có những tác động nhất định, nâng cao hiệu
quả sản xuất, phát triển thị trường, nâng cao khả năng cạnh tranh, thu hút đầu tư, v.v
1.3.2.3. Lao động và tiền lương
Lao động là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng, nó tham gia vào mọi
hoạt động của quá trình sản xuất kinh doanh. Nếu người lao động có đủ trình độ để sử
dụng máy móc thì góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất. Còn trình độ của người lao
động hạn chế thì cho dù máy móc thiết bị hiện đại đến đâu cũng không mang lại năng
suất cao, gây tốn kém tiền của mua sắm thiết bị. Do đó nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá
trình sản xuất kinh doanh. Với các doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh
doanh ra thị trường quốc tế, cần xem xét môi trường lại động tại nước đó. Ngược lại,
đặc điểm lao động của một khu vực ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của toàn bộ khu

vực đó. Cụ thể như Việt Nam là quốc gia có lực lượng lao động phổ thông chiếm đa số
vì vậy giá thành lao động rẻ, phù hợp với hoạt động gia công, sản xuất,…
Bên cạnh đó tiền lương và thu nhập của người lao động cũng ảnh hưởng trực tiếp
tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì tiền lương là một bộ phận cấu
thành lên chi phí sản xuất kinh doanh, đồng thời nó còn tác động tới tâm lý của người
18
lao động trong doanh nghiệp. Tiền lương là yếu tố kích thích năng suất của người lao
động, khuyến khích người lao động làm việc tập trung và hiệu quả. Vì vậy hoạt động
chính sách tiền lương cũng cân được doanh nghiệp quan tâm, làm sao để cân bằng và
tối ưu lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, giữa người lao động và doanh nghiệp.
1.3.2.4. Nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu đầu vào chính là cơ sở để sản xuất ra sản phẩm.Chất lượng của
sản phẩm như thế nào được quyết định bởi nguyên vật liệu, ngoài ra, nguyên vật liệu
còn có mối liên hệ với chi phí, giá thành, quy trình sản xuất,…
Tiết kiệm được chi phí nguyên vật liệu là phương án tốt khi doanh nghiệp muốn
tối ưu hóa hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất.
Nguyên vật liệu mà doanh nghiệp có được đến từ các nhà cung cấp. Vì vậy việc
tìm kiếm cũng như thiết lập mối quan hệ đối với các nhà cung cấp uy tín là điều cần
thiết cho sự phát triển lâu dài sau này. Các chính sách thanh toán, chiết khấu… có thể
sẽ khuyến khích phát triển mối quan hệ giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp.
1.3.2.5. Sản phẩm
Mỗi một sản phẩm đều có 3 yếu tố chính: hình thức bên ngoài, giá thành sản
phẩm và chất lượng sản phẩm.
Hình thức bên ngoài của sản phẩm là một yếu tố quan trọng trong marketing,
giúp thu hút và khơi dậy ham muốn tiêu dùng của khách hàng. Vì vậy hình thức sản
phẩm bắt mắt giúp doanh nghiệp có được doanh số bán hàng cao hơn. Hình thức bên
ngoài còn là yếu tố cạnh tranh và phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp với các sản
phẩm khác ngoài thị trường, giúp cho mức độ nhận biết của người tiêu dùng cao hơn.
Giá thành sản phẩm là nhân tố quan trọng thứ hai, tùy thuộc vào thu nhập và đặc
điểm chi tiêu của một khu vực mà doanh nghiệp có những sản phẩm với các khoảng

giá nhất định. Việc giảm giá thành sản phẩm sẽ giúp sản phẩm dễ dàng tiếp cận người
tiêu dùng hơn, tăng lượng hàng bán ra được.
Chất lượng sản phẩm là nhân tố thứ ba: chất lượng sản phẩm tạo ra uy tín cho
doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm tốt đủ để đáp ứng nhu cầu khách hàng sẽ giúp
doanh nghiệp dành lấy thị phần trên thị trường .
1.3.2.6. Môi trường làm việc và cơ sở vật chất bên trong doanh nghiệp
Môi trường bên trong doanh nghiệp bao gồm con người và cơ sở vật chất. Môi
trường con người hay văn hóa doanh nghiệp là một yếu tố biến động linh hoạt.
Văn hoá doanh nghiệp có vị trí và vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của
mỗi doanh nghiệp, bất kỳ doanh nghiệp nào thiếu đi yếu tố văn hoá, ngôn ngữ, tư liệu,
thông tin nói chung thì khó có thể đứng vững và tồn tại được. Trong khuynh hướng xã
hội ngày nay, con người là một nguồn lực của doanh nghiệp mà văn hoá doanh nghiệp
19
là cái liên kết và nhân lên nhiều lần các giá trị của từng nguồn lực riêng lẻ. Do vậy, có
thể khẳng định văn hoá doanh nghiệp là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp.
Thứ hai đó là cơ sở vật chất: để mở rộng hay duy trì hoạt động kinh doanh thì
doanh nghiệp cần có cơ sở vật chất đủ để đáp ứng. Cơ sỏ vật chất tốt sẽ đảm bảo được
chất lượng sản phẩm, an toàn của người lao động, giảm thời gian sản xuất
Việc doanh nghiệp liên tục đầu tư cơ sở vật chất, cập nhật trình độ khoa học kỹ
thuật công nghệ sẽ giúp tạo nền tảng và củng cố sức mạnh cho doanh nghiệp.
1.3.2.7. Marketing
Với nền kinh tế cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì hoạt động marketing không
có gì là xa lạ, thậm chí là bắt buộc đối với mỗi doanh nghiệp. Marketing làviệc tìm
cách đưa sản phẩm đến với người khách hàng thông qua nhiều hình thức, điều kiện
khác nhau. Thông qua hoạt động marketing, doang nghiệp dựa vào những điểm mạnh
sẵn có, giới thiệu sản phẩm tới khách hàng và thiết lập được thị phần riêng cho mình.
Đối với mỗi nhóm khách hàng, khu vực địa lý doanh nghiệp sẽ có một chiến lược
marketing riêng để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng tại bộ phận đó.
Vì vậy nếu nhà quản trị doanh nghiệp có thể vạch ra chiến lược marketing tốt thì
hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ được nâng cao.

20
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI – HẢI PHÒNG
2.1. Khái quát chung về công ty cổ phần bia Hà Nội – Hải Phòng
2.1.1. Giới thiệu chung về công ty
Tên công ty : Công ty cổ phần bia Hà Nội – Hải Phòng
Tên viết tắt : HABECO
Địa chỉ: 16 Lạch Tray, Quận Ngô Quyền, Thành phố Hải Phòng
Website :www.haiphongbeer.com.vn
Công ty cổ phần Bia Hải Phòng chính thức hoạt động theo mô hình Công ty cổ
phần theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0203001024 do Sở Kế hoạch và
Đầu tư Thành phố Hải Phòng cấp ngày 20/09/2004.
Vốn điều lệ là 25.500.200.000 VNĐ, trong đó tỷ lệ vốn của cổ đông nhà nước do
Tổng Công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội nắm giữ là 65 %, vốn của các cổ
đông trong doanh nghiệp là 29,5%, vốn của các cổ đông ngoài doanh nghiệp là 5,5%.
2.1.2. Quá trình hình thành phát triên
Công ty cổ phần bia Hà Nội – Hải Phòng tiền thân là Xí nghiệp Nước đá Việt
Hoa được thành lập ngày 15 tháng 6 năm 1960 theo quyết định số 150/ QĐUB của
UBHC Thành phố Hải Phòng theo hình thức Công ty hợp doanh.
– Năm 1978 Xí nghiệp Nước đá Việt Hoa được đổi tên thành Xí nghiệp Nước
ngọt Hải Phòng.
– Năm 1990 Xí nghiệp Nước ngọt Hải Phòng được đổi tên thành Nhà máy bia
nước ngọt Hải Phòng.
– Năm 1993 UBND thành phố Hải Phòng đổi tên nhà máy bia nước ngọt Hải
Phòng thành Nhà máy bia Hải Phòng (Quyết định số 81/QĐ-TCCQ ngày 14/1/1993).
– Năm 1995 thực hiện chủ trương về đổi mới doanh nghiệp Nhà nước, UBND
thành phố Hải Phòng đã có quyếtđịnh đổi tên Nhà máy bia Hải Phòng thành Công ty
bia Hải Phòng (Quyết định số 1655 QĐ/ĐMDN ngày 4/10/1995).
– Ngày 23/9/2004 UBND Thành phố Hải Phòng ra quyết định số 2519/QĐUB
chuyển đổi Công ty bia Hải Phòng là Doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty Cổ phần

bia Hải Phòng với số vốn điều lệ là 25.500.200.000 VNĐ, tỷ lệ vốn của các cổ đông
nhà nước là 65%, vốn của các cổ đông trong doanh nghiệp là 29,5%, vốn của các cổ
đông ngoài doanh nghiệp là 5,5%. Công ty cổ phần Bia Hải Phòng chính thức hoạt
21
động theo mô hình Công ty cổ phần theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
0203001024 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hải Phòng cấp ngày 20/09/2004.
– Tháng 10 năm 2005, UBND Thành Phố Hải Phòng đồng ý chuyển nhượng
phần vốn Nhà nước tại Công ty cổ phần bia Hải Phòng cho Tổng Công ty Bia – Rươụ
– Nước giải khát Hà Nội (theo thông báo số 4510/UBND-KHTH, ngày 24/8/2005) và
Hội đồng Quản trị Tổng công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội đồng ý nhận
chuyển nhượng phần vốn nhà nước tại Công ty cổ phần bia Hải Phòng (số 45/QĐ-
TCKT ngày 06/09/2005). Công ty cổ phần bia Hải Phòng gia nhập Tổng công ty Bia –
Rượu – Nước giải khát Hà Nội hoạt động theo mô hình Công ty mẹ – Công ty con.
– Theo Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông bất thường họp ngày 23/10/2005: Công
ty cổ phần Bia Hải Phòng đổi tên thành Công ty cổ phần Bia Hà Nội – Hải Phòng.
2.1.3. Hoạt động kinh doanh sản xuất
Công ty cổ phần bia Hà Nội – Hải Phòng kinh doanh trong các ngành nghề sau
– Sản xuất nước uống có cồn và không cồn: bia các loại, rượu, nước ngọt.
– Khai thác, xử lý và cung cấp nước
– Sản xuất nước uống tinh khiết có chai
– Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
– Khách sạn
– Nhà hàng, quán ăn, nhà ăn uống
22
2.1.4. Cơ cấu tổ chức và quản lý
CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức
Hiện nay cơ cấu bộ máy quản lý Công ty Cổ phần bia Hà Nội – Hải Phòng gồm:
– Đại hội đồng cổ đông.
– Hội đồng quản trị.

– Ban kiểm soát.
– Ban Giám đốc.
– Phòng tiêu thụ sản phẩm.
– Phòng Tổng hợp.
– Phòng kỹ thuật.
– Phòng Tài chính Kế toán.
– Đội kho.
– Phân xưởng Bia số 1 – 16 Lạch Tray.
– Phân xưởng bia số 2 – Quán Trữ.
2.1.5. Những đặc điểm kinh tế – kỹ thuật liên quan đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty
2.1.5.1. Đặc điểm sản phẩm
Công ty cổ phần bia Hà Nội – Hàỉ Phòng cung cấp các sản phẩm sau:
– Bia chai Hải phòng
– Bia chai 999
23
– Bia tươi Hải Phòng
– Bia hơi Hải Hà
– Bia hơi Hải Phòng
Ưu điểm :
So với các ngành sản xuất khác, ngành sản xuất và kinh doanh rượu bia nước giải
khát có những đặc điểm kỹ thuật và những tác dụng riêng:
Bia là một trong số đồ uống lâu đời nhất mà loài người tạo ra, có niên đại ít nhất
từ thiên niên kỷ 5 TCN, được ghi chép trong thư tịch của Ai Cập cổ đại và Lưỡng Hà.
Giống như phần lớn các chất chứa đường khác lên mentự nhiên, rất có thể các đồ
uống tương tự bia được phát minh một cách độc lập giữa các nền văn minh trên thế
giới. Kiểm định hóa học các bình gốm cổ phát hiện ra rằng bia (tương tự rượu vang)
đã được sản xuất khoảng 7.000 năm trước ở khu vực Iran và là một trong số các công
nghệ sinh học đã biết, trong đó các quy trình sinh học của sự lên men được áp dụng.
– Bia là loại thức uống phổ biến nhất hiện nay, với nồng độ cồn thấp khoảng 4-

5%, không gây nhiều tác hại cho người sử dụng và nếu biết sử dụng sản phẩm này một
cách hợp lý thì bia sẽ đem lại nhiều tác dụng tốt. Trong bất kể mùa nào, những cuộc
hội họp đều không thể thiếu loại đồ uống này.
Chính những đặc điểm và tác dụng nêu trên đã khiến sản phẩm này ngày càng
được người tiêu dùng chấp nhận cao, do vậy, tiềm năng phát triển là rất lớn.
– Các sản phẩm bia của công ty cổ phần bia Hà Nội có giá thành rẻ, phù hợp với
mức thu nhập chung của đại bộ phân người tiêu dùng hiện nay, ưu điểm này giúp cho
việc các sản phẩm bia của Bia Hà Nội – Hải Phòng dễ dàng tiếp cận thi trường hơn.
Nhược điểm
– Tính thời vụ là một nhược điểm của thị trường bia, nhất là đối với bia miền
Bắc. Thị trường bia chịu ảnh hưởng rất lớn từ đặc điểm địa lý và khí hậu vùng miền. Ở
khu vực phía Bắc, thời tiết chia ra đủ bốn mùa. Khí hậu nóng và mùa hạ là điều kiện lý
tưởng cho thị trường bia do khách hàng có xu hướng giải khát và tiêu dùng trong các
buổi gặp gỡ, đây là thời điểm lượng tiêu thụ bia cao nhất. Đến mùa đông, thời tiết
chuyển lạnh, sản lượng bia tiêu thụ giảm đáng kể. Khác với khu vực miền Bắc, miền
Nam lại chia khí hậu thành mùa mưa và mùa khô, thời tiết phần lớn nắng nóng nhất là
vào mùa khô vì vậy mà bia hơi, bia chai được sử dụng quanh năm, từ đó cho thấy sức
tiêu thụ bia tại thị trường miền nam có phần lớn hơn.
24
– Ngành sản xuất bia chịu một đặc điểm lớn là hạn ngạch sản xuất (Quotas). Hạn
ngạch này do chính phủ đề ra nhằm giới hạn khối lượng sản xuất của các doanh nghiệp
bia, đảm bảo tính kiểm soát trong thị trường. Tùy theo quy mô doanh nghiệp mà hạn
ngạch được thay đổi. Đối với các doanh nghiệp hàng đầu thị trường bia như Habeco,
Sabeco, Heineken hạn ngạch luôn thấp hơn mức doanh nghiệp sản xuất được.
– Các sản phẩm bia của công ty cổ phần bia Hà Nội – Hải Phòng còn chưa đánh
dấu được trên thị trường về mặt chất lượng và thương hiệu, trong khi các sản phẩm
của các công ty cạnh tranh như HABECO Hà Nội, SABECO,… đã dần hình thành
được vị thế trên thị trường với mùi vị và hình ảnh được ưa chuộng thì các sản phẩm
của công ty cổ phần bia Hà Nội – Hải Phòng vẫn còn nhiều khuyết điểm.
2.1.5.2. Đặc điểm trình độ công nghệ

Sơ đồ 2.2. Quy trình tổ chức sản xuất của công ty được tóm tắt theo sơ đồ sau
Các quá trình được chia ra cho 5 tổ sản xuất :
25
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUDANH MỤC BIỂU ĐỒDANH MỤC SƠ ĐỒLỜI MỞ ĐẦUTrong chính sách kinh tế tài chính kế hoạch hóa tập trung chuyên sâu trước đây, mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp đều tuân theo kế hoạch của nhà nước. Ba yếu tố cơ bảncủa sản xuất kinh doanh là : sản xuất cái gì ? sản xuất như thế nào ? và sản xuất cho ai ? đều do nhà nước chỉ định sẵn nên doanh nghiệp không có quyền quyết định hành động. Chính vìvậy mà hiệu suất cao sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp không thực sự được quantâm, chú trọng đến. Từ năm 1986, nền kinh tế tài chính nước ta chuyển sang cơ chế thị trường thì những doanhnghiệp phải tự chủ về mặt kinh tế tài chính, tự thiết kế xây dựng giải pháp sản xuất kinh doanh, tựtìm nguồn vào và đầu ra cho mẫu sản phẩm, tự chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về hiệu suất cao hoạt động giải trí sảnxuất kinh doanh của mình. Hơn thế nữa năm 2007, Nước Ta gia nhập tổ chức triển khai thươngmại quốc tế ( WTO ) đã mở ra vô số thời cơ kinh doanh nhưng cũng tiềm ẩn không ítnguy cơ so với mỗi doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn sống sót và tăng trưởng trong quyluật cạnh tranh đối đầu khắc nghiệt của cơ chế thị trường thì phải sử dụng những nguồn lực củamình một cách có hiệu suất cao nhất. Thực chất của quy trình này là nâng cao hiệu suất cao sảnxuất kinh doanh. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là kết quả của quy trình lao động của con người, làkết quả kinh tế tài chính ở đầu cuối của những hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh, nó giúp doanhnghiệp sống sót và tăng trưởng, là nguồn mang lại thu nhập cho người lao động, là nguồntích lũy cơ bản để tái sản xuất xã hội. Do đó việc nghiên cứu và điều tra và tìm cách nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh là yên cầu tất yếu so với mỗi doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của hiệu suất cao sản xuất kinh doanh, với nhữngkiến thức đã tích góp được cùng với quy trình thực tập ở Công ty Cổ phần bia TP.HN – TP. Hải Phòng em đã chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao hiệu suất cao sản xuất kinh doanh ởCông ty Cổ phần bia TP.HN – Hải Phòng Đất Cảng ” làm chuyên đề điều tra và nghiên cứu của mình. Mục tiêu điều tra và nghiên cứu – Hệ thống lý thuyết về hiệu suất cao sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp và cácbiện pháp để nâng cao hiệu suất cao sản xuất kinh doanh. – Đánh giá tình hình kinh tế tài chính và nghiên cứu và phân tích hoạt động giải trí và hiệu suất cao sản xuất kinhdoanh của Công ty CP Bia TP. Hà Nội – TP. Hải Phòng. – Đề xuất 1 số ít giải pháp nhằm mục đích triển khai xong hoạt động giải trí sản xuất và nâng cao hiệuquả kinh doanh tại Công ty CP Bia TP. Hà Nội – TP. Hải Phòng. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứu và điều tra – Đối tượng nghiên cứu và điều tra của luận văn là hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh tại Côngty CP Bia TP. Hà Nội – TP. Hải Phòng – Phạm vi nghiên cứu và điều tra : Hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty CP BiaHà Nội – TP. Hải Phòng trong ba năm 2010, 2011, 2012. Phương pháp nghiên cứuDựa trên những chiêu thức tìm hiểu trong thực tiễn phối hợp với phương pháp lý luậnchung, đề tài sử dụng giải pháp toán học, biểu đồ, giải pháp thống kê, phỏngvấn, nghiên cứu và phân tích, tổng hợp, đánh giá và tổng kết thực tiễn, giải pháp nghiên cứu và điều tra sosánh và giải pháp nghiên cứu và điều tra khoa học về hiệu suất cao sản xuất kinh doanh. Khóa luận này được tiếp cận dưới góc nhìn nghiên cứu và phân tích kinh tế tài chính của một sinh viênchuyên ngành kinh tế tài chính doanh nghiệp, do vậy đi sâu vào nghiên cứu và phân tích tình hình tài chínhcủa công ty để rút ra những ưu điểm cũng như hạn chế của công ty trong hoạt độngkinh doanh, và đưa ra một số ít giải pháp, yêu cầu để nâng cao hiệu suất cao kinh doanh. Nội dung khoá luận gồm có những phần sauChương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANHCỦA DOANH NGHIỆP.Chương II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦACÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI – HẢI PHÒNGChương III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGSẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI – HẢI PHÒNG.Em xin chân thành cám ơn sứ hướng dẫn và giúp sức tận tình của thầy giáoTS. Nguyễn Thanh Bình, cùng những cán bộ công nhân viên Công ty CP bia TP. Hà Nội – Hải Phòng Đất Cảng đã trợ giúp em triển khai xong luận văn tốt nghiệp này. Do hạn chế về lý luậnvà thời hạn nên bài viết của em còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ýcủa thầy côEm xin chân thành cảm ơn ! CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANHCỦA DOANH NGHIỆP1. 1. Khái niệm1. 1.1. Khái niệm về hiệu suất cao sản xuất kinh doanhĐể đưa ra khái niệm về hiệu suất cao sản xuất kinh doanh tiên phong ta sẽ đi tìm hiểukhái niệm hiệu suất cao và hiệu suất cao kinh tế tài chính. Hiệu quả là thuật ngữ dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả triển khai những mụctiêu của chủ thể và ngân sách phải bỏ ra để có được kết quả đó trong điều kiện kèm theo kinh tếnhất định. Xét về góc nhìn kinh tế tài chính của một hiện tượng kỳ lạ ( một quy trình ) thì ta có định nghĩa : Hiệu quả kinh tế tài chính của một hiện tượng kỳ lạ ( một quy trình ) kinh tế tài chính là một phạm trù kinh tếphản ánh trình độ sử dụng những nguồn lực ( nhân lực, tài lực, vật lực, nguồn vốn ) để đạtđược tiềm năng xác lập. Xã hội tăng trưởng kéo theo sự cạnh tranh đối đầu ngày càng nóng bức giữa những doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trường. Để hoàn toàn có thể sống sót và tăng trưởng bền vững và kiên cố, doanhnghiệp cần đạt doanh thu càng cao càng tốt, từ đó tạo điều kiện kèm theo cho ciệc lan rộng ra hoạtđộng sản xuất, tạo chỗ đứng trên thị trường. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh hiệu suất cao sử dụng những yếu tốđầu vào và trong quy trình sản xuất, bộc lộ trải qua kết quả là doanh thu đạt được. Tuy nhiên chỉ xem xét doanh thu đạt được là chưa đủ, thiết yếu phải xem xét lợi nhuậnđó có triển khai xong tiềm năng mà doanh nghiệp đề ra ? Mục tiêu của doanh nghiệp baogồm nhiều yếu tố : nền tảng kinh doanh không thay đổi, tiềm lực kinh tế tài chính vững mạnh. Vì vậyđối với những doanh nghiệp việc nâng cao hiệu suất cao sản xuất kinh doanh là điều đặc biệtđược chăm sóc. Câu hỏi đặt ra cho những nhà quản trị doanh nghiệp là làm thế nào để hoàn toàn có thể nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh ? Câu vấn đáp nằm ở chính những kế hoạch kinh doanh, những quyết định hành động về kinh tế tài chính, những giải pháp cải tổ tương thích với tình hình doanhnghiệp. Có thể đánh giá năng lượng của một nhà quản trị trải qua hiệu suất cao kinh doanh, năng lực kêu gọi và vận dụng những nguồn lực kinh tế tài chính của doanh nghiệp. Có thể Tóm lại : Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tế tài chính tổng hợpphản ánh trình độ khai thác và sử dụng những nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp nhằmtối đa hóa kết quả sản xuất kinh doanh đồng thời giảm thiểu ngân sách ở mức thấp nhất. 1.1.2. Bản chất của hiệu suất cao sản xuất kinh doanhThực chất khái niệm hiệu suất cao kinh tế tài chính nói chung và hiệu suất cao của hoạt động giải trí sảnxuất kinh doanh nói riêng đã khẳng định chắc chắn thực chất của hiệu suất cao trong hoạt động giải trí sảnxuất kinh doanh là phản ánh mặt chất lượng của những hoạt động giải trí kinh doanh, phản ánhtrình độ sử dụng những nguồn lực ( lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, tiềnvốn … ) để đạt được tiềm năng sau cuối của mọi hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp – tiềm năng tối đa hóa doanh thu. Tuy nhiên để hiểu rõ thực chất của phạm trù hiệu suất cao của hoạt động giải trí sản xuất kinhdoanh cần phân biệt ranh giới giữa hai khái niệm hiệu suất cao và kết quả của hoạt độngsản xuất kinh doanh : – Trước hết, hiểu kết quả hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp lànhững gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quy trình sản xuất kinh doanh nhất định. Kết quả hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp hoàn toàn có thể là những đạilượng cân đong đo đếm được như : số loại sản phẩm tiêu thụ mỗi loại, lệch giá, doanh thu, thị trường … và cũng hoàn toàn có thể là những đại lượng chỉ phản ánh mặt chất lượng trọn vẹn cótính chất định tính như : uy tín của doanh nghiệp, chất lượng mẫu sản phẩm … Như thế kếtquả khi nào cũng là tiềm năng của doanh nghiệp. Và kết quả còn phản ánh quy mô sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp nữa. – Trong khi đó theo công thứcHiệu quả ( H ) = Người ta sử dụng cả hai chỉ tiêu là kết quả ( đầu ra ) và ngân sách ( nguồn vào ) để đánhgiá hiệu suất cao sản xuất kinh doanh. Trong kim chỉ nan và trong thực tiễn quản trị kinh doanh cả haichỉ tiêu kết quả và ngân sách đều hoàn toàn có thể xác lập bằng đơn vị chức năng hiện vật và đơn vị chức năng giá trị. Tuy nhiên, sử dụng đơn vị chức năng hiện vật để xác lập hiệu suất cao kinh tế tài chính sẽ vấp phải khó khănlà giữa nguồn vào và đầu ra không có cùng một đơn vị chức năng thống kê giám sát còn đơn vị chức năng giá trị luônđưa những đại lượng khác nhau về cùng một đơn vị chức năng giám sát là tiền tệ. Hơn nữa việc xácđịnh hiệu suất cao kinh doanh cũng rất phức tạp bởi kết quả kinh doanh và hao phí nguồnlực đầu vào gắn với một thời kỳ đơn cử nào đó rất khó xác lập một cách đúng mực. Ngoài ra hiệu suất cao sản xuất kinh doanh nghiệp còn gắn với những yếu tố xã hội. Cụthể như số công ăn việc làm mà doanh nghiệp tạo ra, giúp tạo thu nhập và cải tổ đờisống văn hóa truyền thống của người lao động, việc kinh doanh bảo vệ vệ sinh môi trường tự nhiên cũngđược đánh giá cao trải qua những giải pháp giải quyết và xử lý chất thải hay tái chế nguyên vật liệu v.v Kết quả ( K ) Chi tiêu ( C ) 1.1.3. Đặc điểm của hiệu suất cao sản xuất kinh doanhHiệu quả sản xuất kinh doanh là một đại lượng so sánh giữa đầu ra và nguồn vào, giữa ngân sách và kết quả kinh doanh. Mọi yếu tố trong quy trình sản xuất kinh doanhđều có tác động ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, những ngân sách mà doanh nghiệp bỏ ra gồm có chi phísản xuất và ngân sách xã hội đều góp thêm phần tạo ra loại sản phẩm. Ngược lại, kết quả kinhdoanh đo được lại phản ánh hiệu suất cao sử dụng ngân sách của doanh nghiệp, liệu nó đã lànhỏ nhất chưa, mọi giải pháp ngân sách đã được xem xét chưa, giải pháp ngân sách hiệntại có phải là tối ưu ? v.v … Dựa trên mối quan hệ giữa ngân sách và kết quả, người quản trị cần nắm rõ tìnhhình và đặc tính kinh doanh của doanh nghiệp từ đó có sự kiểm soát và điều chỉnh trong chiến lượckinh doanh để bảo vệ ngân sách luôn được giảm tối đa và kết quá là cao nhất. Bên cạnh hiệu suất cao sản xuất kinh doanh là hiệu suất cao về mặt xã hội. Trên góc độkinh tế, hiệu suất cao kinh doanh mà doanh nghiệp đạt được sau một quy trình sản xuấtđược so sánh với hiệu suất cao xã hội mà doanh nghiệp đạt được, hai yếu tố này là hai yếutố cân đối, một doanh nghiệp có hiệu suất cao kinh tế tài chính cao nhưng về mặt xã hội thấp sẽkhông được đánh giá là doanh nghiệp có hoạt động giải trí kinh doanh hiệu suất cao và ngược lại. Chính vì thế, việc mang lại hiệu suất cao xã hội là điều thiết yếu mà doanh nghiệp nên chủtâm đạt được. 1.1.4. Sự thiết yếu phải nâng cao hiệu suất cao sản xuất kinh doanhSự thiết yếu phải nâng cao hiệu suất cao sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp biểuhiện ở những nguyên do sau đây : – Thứ nhất : nguồn tài nguyên ngày càng khan hiếm. Trước kia, dân cư còn ít màcủa cải trên toàn cầu lại đa dạng và phong phú, chưa bị hết sạch vì khai thác sử dụng. Khi đó loàingười chỉ quan tâm tăng trưởng kinh tế tài chính theo chiều rộng : tăng trưởng kết quả sản xuất trên cơsở ngày càng tăng những yếu tố sản xuất như : tư liệu sản xuất, đất đai … Nhưng trong thực tiễn, mọinguồn tài nguyên trên toàn cầu như đất đai, tài nguyên, món ăn hải sản, lâm sản … đều là hữuhạn và ngày càng khan hiếm, hết sạch do con người khai thác và sử dụng chúng. Vàvới dân số gần bảy tỷ người như hiện tại yên cầu con người phải nghĩ đến việc lựa chọnkinh tế, khan hiếm tăng dẫn đến yếu tố kinh tế tài chính tối ưu ngày càng phải đặt ra nghiêmtúc. Việc lựa chọn kinh tế tài chính tối ưu ở đây chính là nâng cao hiệu suất cao sản xuất kinh doanhmà không cần sử dụng quá nhiều tài nguyên vạn vật thiên nhiên. – Thứ hai : khoa học kỹ thuật ngày càng tăng trưởng. Với sự tăng trưởng của kỹ thuậtsản xuất thì càng ngày người ta càng tìm ra nhiều chiêu thức khác nhau để tạo ra sảnphẩm. Kỹ thuật sản xuất tăng trưởng được cho phép với cùng những nguồn lực nguồn vào nhất10định người ta hoàn toàn có thể tạo ra rất nhiều loại mẫu sản phẩm khác nhau. Điều này được cho phép cácdoanh nghiệp có năng lực lựa chọn kinh tế tài chính : lựa chọn sản xuất kinh doanh loại sản phẩm ( cơ cấu tổ chức mẫu sản phẩm ) tối ưu. Lựa chọn sản xuất kinh doanh tối ưu chính là sử dụng tốithiểu những nguồn lực nguồn vào để thu được quyền lợi cao nhất. Vì vậy giúp doanh nghiệp cóthể nâng cao hiệu suất cao sản xuất kinh doanh trong điều kiện kèm theo khan hiếm những nguồn lực. Thứ ba : sự lựa chọn kinh tế tài chính của những doanh nghiệp trong những chính sách kinh tế tài chính khácnhau là khác nhau. Trong chính sách kế hoạch hóa tập trung chuyên sâu, việc lựa chọn kinh tế tài chính thường không đặt racho cấp doanh nghiệp. Mọi quyết định hành động kinh tế tài chính : sản xuất cái gì ? sản xuất như thế nào ? và sản xuất cho ai ? đều được xử lý từ một TT duy nhất là Nhà nước. Doanhnghiệp thực thi những hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh của mình theo sự chỉ huy từ trungtâm đó và do đó tiềm năng cao nhất của doanh nghiệp là hoàn thành xong kế hoạch mà Nhànước giao. Do những hạn chế nhất định của chính sách kế hoạch hóa tập trung chuyên sâu mà khôngphải chỉ là những doanh nghiệp ít chăm sóc tới hiệu suất cao hoạt động giải trí kinh tế tài chính của mình màtrong nhiều trường hợp những doanh nghiệp hoàn thành xong kế hoạch bằng mọi giá. Trong cơ chế thị trường, việc xử lý ba yếu tố cơ bản của sản xuất dựa trênquan hệ cung và cầu, Chi tiêu thị trường, cạnh tranh đối đầu và hợp tác. Các doanh nghiệp phải tựchủ về mặt kinh tế tài chính, tự thiết kế xây dựng giải pháp sản xuất kinh doanh, tự tìm nguồn vào vàđầu ra cho loại sản phẩm, tự chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về hiệu suất cao hoạt động giải trí sản xuất kinh doanhcủa mình. Lúc này tiềm năng doanh thu trở thành một trong những tiềm năng quan trọngnhất của hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh. Mặt khác trong nền kinh tế thị trường thì những doanh nghiệp phải cạnh tranh đối đầu đểtồn tại và tăng trưởng. Trong cuộc cạnh tranh đối đầu đó có nhiều doanh nghiệp trụ vững, pháttriển sản xuất nhưng không ít doanh nghiệp đã bị thua lỗ, giải thể, phá sản. Nhữngdoanh nghiệp nào biết cách nâng cao chất lượng sản phẩm & hàng hóa, giảm chi phí sản xuất, nângcao uy tín … nhằm mục đích tiến tới tiềm năng tối đa doanh thu sẽ có thời cơ sống sót và tăng trưởng. Ngược lại sẽ bị thị trường vô hiệu và đào thải. Các doanh nghiệp phải có được lợinhuận và đạt được doanh thu càng cao càng tốt. Do vậy, đạt hiệu suất cao sản xuất kinhdoanh và nâng cao hiệu suất cao sản xuất kinh doanh luôn là yếu tố được chăm sóc củadoanh nghiệp và trở thành điều kiện kèm theo sống còn để doanh nghiệp sống sót và phát triểntrong nền kinh tế thị trường. 111.2. Những tiêu chuẩn đánh giá hiệu suất cao sản xuất kinh doanh1. 2.1. Chỉ tiêu hiệu suất cao kinh doanh tổng hợp1. 2.1.1. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữuTỷ suất sinh lời trên vốn chủ sởhữu ( ROE ) Lợi nhuận sau thuếx 100V ốn chủ sở hữu bình quânTrong đó vốn chủ sở hữu được tính theo công thức : VCSH trung bình = VCSH đầu kỳ + VCSH cuối kỳVốn chủ sở hữu bình quânChỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu sẽ có bao nhiêu đồng lờinhuận được sinh ra. Chỉ tiêu này càng cao có nghĩa doanh nghiệp đang sử dụng hiệuquả vốn chủ sở hữu, đây là chỉ tiêu mà những nhà đầu tư chăm sóc, hoàn toàn có thể giúp doanhnghiệp lôi cuốn nguồn vốn để ngày càng tăng khoanh vùng phạm vi hoạt động giải trí kinh doanh. 1.2.1. 2. Tỷ suất sinh lời của tài sảnChỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng gia tài doanh nghiệp bỏ ra thì có bao nhiêuđồng doanh thu thu về ( sau thuế ). Thể hiện mức độ hiệu suất cao trong việc phân loại sửdụng nguồn gia tài của doanh nghiệpTỷ suất sinh lời của gia tài ( ROA ) Lợi nhuận sau thuếTài sản bình quân1. 2.1.3. Tỷ suất sinh lời trên doanh thuTỷ suất sinh lời trên lệch giá được tính dựa trên doanh thu sau thuế và doanhthu thuần, trong đó lệch giá thuần gồm có lệch giá thuần hoạt động giải trí bán hàng, phân phối dịch vụ và lệch giá từ hoạt động giải trí kinh tế tài chính. Chỉ tiêu cho thấy được hiệu suất cao sử dụng ngân sách của doanh nghiệp, ngân sách đượcsử dụng hài hòa và hợp lý làm tăng doanh thu sau thuế đến mức gần với lệch giá thuần. Tỷ suất sinh lời trên lệch giá ( ROS ) Lợi nhuận sau thuếTổng doanh thu1. 2.1.4. Tỷ suất sinh lời trên ngân sách hoạt độngChi phí hoạt động giải trí là ngân sách mà doanh nghiệp bỏ ra để có được kết quả hoạt độngkinh doanh trong kỳ, gồm có giá vốn hàng bán, ngân sách bán hàng và quản trị doanhnghiệp, ngân sách hoạt động giải trí kinh tế tài chính, ngân sách khác. Chỉ tiêu này lớn chứng tỏ doanh thu đạt được sau thuế gấp nhiều lần ngân sách, hoànthành tiềm năng tối đa hóa doanh thu và giảm thiểu ngân sách của doanh nghiệp. 12T ỷ suất sinh lời trên ngân sách ( ROOE ) Lợi nhuận sau thuếChi phí hoạt động1. 2.2. Chỉ tiêu hiệu suất cao sử dụng tài sản1. 2.2.1. Chỉ tiêu hiệu suất cao sử dụng gia tài cố địnhHiệu quả sản xuất của gia tài cố định và thắt chặt = Doanh thu thuầnTSCĐ bình quânChỉ tiêu này biểu lộ sức sản xuất của gia tài cố định và thắt chặt, chỉ tiêu càng cao càngchứng tỏ doanh nghiệp sử dụng TSCĐ hiệu quảTỷ suất hao phí gia tài cố định và thắt chặt = TSCĐ bình quânDoanh thu thuầnChỉ tiêu này cho biết mức tiêu thụ gia tài cố định và thắt chặt để sinh ra 1 đồng lệch giá. Tỷ suất sinh lời của gia tài cố định và thắt chặt = Lợi nhuận sau thuếx 100 % TSCĐ bình quânChỉ tiêu cho biết cứ 100 đồng gia tài cố định và thắt chặt sử dụng trong kỳ thì sinh ra baonhiêu đồng doanh thu sau thuế. 1.2.2. 2. Chỉ tiêu hiệu suất cao sử dụng gia tài ngắn hạnTỷ suất sinh lờicủa gia tài ngắn hạnLợi nhuận sau thuếx 100 % TSNH bình quânChỉ tiêu cho biết cứ 100 đồng gia tài thời gian ngắn sử dụng trong kỳ sinh ra baonhiêu đồng doanh thu sau thuếSố vòng quaycủa gia tài ngắn hạnTổng số luân chuyểnTSNH bình quânChỉ tiêu này bộc lộ vận tốc hoạt động của gia tài thời gian ngắn trong chu kỳ luân hồi kinhdoanh của doanh nghiệp. chỉ số càng cao chứng tỏ hiệu suất cao sử dụng càng cao. Số vòng xoay hàng tồn dư = Tổng giá vốn hàng bánHTK bình quânChỉ tiêu này đánh giá vận tốc hoạt động của hàng tồn khoThời gian 1 vòng xoay của hàng tồn dư = Thời gian kỳ phân tíchSố vòng xoay hàng tồn khoThời gian 1 vòng xoay HTK càng thấp thì số vòng xoay trong kỳ càng nhiều, gópphần tăng doanh thu cho doanh nghiệp. 131.2.3. Chỉ tiêu hiệu suất cao sử dụng vốn1. 2.3.1. Chỉ tiêu hiệu suất cao sử dụng vốn chủ sở hữuTỷ suất sinh lờicủa VCSHLNSTDTTTS bình quânDTT tiến sỹ trung bình VCSH bình quân1. 2.3.2. Chỉ tiêu hiệu suất cao sử dụng vốn vayTỷ suất sinh lờivốn vayLNSTx 100V ốn vay bình quânChỉ tiêu cho biết mỗi 100 đồng vốn vay thì sinh ra bao nhiêu đồng doanh thu sau thuế. 1.2.3. 3. Chỉ tiêu hiệu suất cao sử dụng vốn cố định và thắt chặt và vốn lưu độngHiệu quả sử dụng vốn cố định và thắt chặt = Doanh thu thuầnVốn cố định và thắt chặt bình quânChỉ tiêu cho biết mỗi đồng vốn cố định và thắt chặt sử dụng sinh ra bao nhieu đồng lệch giá. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động = Doanh thu thuầnVốn lưu động bình quânChỉ tiêu cho biết mỗi đồng vốn lưu động chi ra sẽ tạo được bao nhiêu đồng lệch giá. 1.2.4. Chỉ tiêu hiệu suất cao sử dụng lao độngĐể đánh giá hiệu suất cao sử dụng lao động trong doanh nghiệp người ta thường dùnghai chỉ tiêu sau : Chỉ tiêu hiệu suất lao động : cho biết trung bình một lao động trong một kỳ kinhdoanh sẽ có năng lực góp phần sức mình vào sản xuất để thu lại được bao nhiêu giá trịsản lượng cho doanh nghiệp. Năng suất lao động = Tổng doanh thu trong kỳTổng số lao động trung bình trong kỳChỉ tiêu sức sinh lời trung bình của lao động : cho biết trung bình một lao độngtrong một kỳ kinh doanh làm ra bao nhiêu đồng doanh thu. Sức sinh lời bình quâncủa lao độngTổng doanh thu sau thuếTổng lao động trung bình trong kỳ1. 2.5. Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất cao sử dụng chi phíTỷ suất sinh lời trên tổng ngân sách đánh giá mức độ tiết kiệm ngân sách và chi phí ngân sách dựa vào độlớn của doanh thu so với tổng chi phíTỷ suất sinh lời = LNTT14trên tổng ngân sách Tổng chi phíTỷ suất sinh lời của GVHB cho biết với mỗi 100 đồng GVHB, doanh nghiệp tạora được bao nhiêu đồng doanh thu. Tỷ suất sinh lờitrên GVHBLợi nhuận gộpGVHBTỷ suất sinh lời của ngân sách bán hàng cho biết với mỗi 100 đồng ngân sách bỏ raphục vụ cho hoạt động giải trí bán hàng thì doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuậnTỷ suất sinh lời của chi phíbán hàngLợi nhuận thuần từ HĐKDChi phí bán hàngTỷ suất sinh lời của ngân sách quản trị doanh nghiệp cho biết cứ 100 đồng chi phíquản lý doanh nghiệp bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuậnTỷ suất sinh lời của chi phíquản lý doanh nghiệpLợi nhuận thuần từ HĐKDChi phí quản trị DN1. 3. Những yếu tố ảnh hưởng tác động đến hiệu suất cao sản xuất kinh doanh1. 3.1. Yếu tố khách quan1. 3.1.1. Môi trường quốc tếViệt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới ( WTO ) năm 2007, yếu tố môitrường quốc tế so với những doanh nghiệp Nước Ta ngày càng có tầm quan trọng, tácđộng rõ nét đến hoạt động giải trí kinh doanh của doanh nghiệp. Các sự kiện kinh tế tài chính, chính trị, văn hóa truyền thống pháp lý trên quốc tế, những khuynh hướng kinh tế tài chính và Ngân sách chi tiêu những nguồn nguyênnhiên liệu trên quốc tế giờ đây đều tác động ảnh hưởng không nhỏ đến quy trình kinh doanhcủa công ty, yên cầu những nhà quản trị cần đặt mối chăm sóc đúng đắn hơn với môitrường kinh tế tài chính quốc tế, từ đó có cái nhìn và kế hoạch tương thích để đưa doanh nghiệpvượt qua khó khăn vất vả hay chớp lấy thời cơ trên thị trường. 1.3.1. 2. Môi trường trong nước và thiên nhiên và môi trường pháp lýTình hình chính trị và kinh tế tài chính trong nước nắm phần mấu chốt để những doanhnghiệp có được hiệu suất cao kinh doanh hiệu suất cao. Một môi trường tự nhiên chính trị không thay đổi sẽgiúp những doanh nghiệp kinh doanh bảo đảm an toàn và cân đối. Các chỉ tiêu kinh tế tài chính và bản đồcác ngành, nghành nghề dịch vụ trong một vương quốc là cơ sở để doanh nghiệp đề ra giải pháp kinhdoanh đúng đắn. Môi trường pháp lý gồm có luật, những văn bản dưới luật … Mọi pháp luật phápluật về kinh doanh đều ảnh hưởng tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu suất cao sản xuất kinh doanhcủa những doanh nghiệp. Vì môi trường tự nhiên pháp lý tạo ra “ sân chơi ” để những doanh nghiệp15cùng tham gia kinh doanh, vừa cạnh tranh đối đầu lại vừa hợp tác với nhau nên việc tạo ra môitrường pháp lý lành mạnh là rất quan trọng. Một môi trường tự nhiên pháp lý lành mạnh vừatạo điều kiện kèm theo cho những doanh nghiệp triển khai thuận tiện những hoạt động giải trí kinh doanh củamình lại vừa kiểm soát và điều chỉnh những hoạt động giải trí kinh tế vi mô theo hướng không chỉ quan tâm đếnkết quả và hiệu suất cao riêng mà còn phải chú ý quan tâm đến quyền lợi của những thành viên khác trongxã hội. Môi trường pháp lý bảo vệ tính bình đẳng của mọi mô hình doanh nghiệphoạt động kinh doanh, cạnh tranh đối đầu với nhau một cách lành mạnh, mỗi doanh nghiệpbuộc phải quan tâm đến tăng trưởng những tác nhân nội lực, ứng dụng những thành tựu khoa họckỹ thuật và khoa học quản trị tiên tiến và phát triển để tận dụng được những thời cơ bên ngoài nhằmphát triển kinh doanh của mình, tránh những đổ vỡ không thiết yếu, có hại cho xã hội. 1.3.1. 3. Môi trường xã hộiXã hội tăng trưởng kéo theo sự tăng trưởng của trình độ dân trí, cơ sở khoa học kỹthuật tăng trưởng, đời sống của cong người được nâng cao kèm theo những xu thế kinhtế, thói quen tiêu dùng mới v.v Những biến hóa đó yên cầu doanh nghiệp phải nhanhnhạy chớp lấy kịp thời những xu thế này. Các phong tục tập quán, những nếp văn hóa truyền thống xãhội của mỗi vương quốc vùng miền có tác động ảnh hưởng quyết định hành động đến sự sống sót của một sảnphẩm hay dịch vụ mà một công ty tạo ra. Không những thế, những chiến dịch marketingvà tiếp thị của công ty cũng đa số phải dựa trên đặc thù văn hóa truyền thống xã hội màdoanh nghiệp đó nhắm đến. Tựu chung, muốn tăng trưởng và đạt được hiệu suất cao sản xuất kinh doanh, doanhnghiệp cần hiểu rõ môi trường tự nhiên văn hóa truyền thống xã hội xung quanh mình. Hãy nhìn vào một thiên nhiên và môi trường xã hội đơn cử và thân mật nhất đó là Nước Ta. TạiViệt Nam, nguồn lao động rẻ nhưng trình độ trình độ cao chiếm số lượng rất ít, đa phần là lao động đại trà phổ thông, tương thích với quy trình tiến độ sản xuất. Việt Nam cũng là nướccoi trọng những phong tục tập quán của những thế hệ đi trước để lại. Do vậy, nhiều doanhnghiệp đã có những phong cách thiết kế mẫu sản phẩm hay mẫu quảng cáo đánh vào đặc thù này. Vídụ như quảng cáo của Nestle : ” Trong 100 năm qua Nestle luôn chú trọng những giá trịtruyền thống, uống nước nhớ nguồn … ” Với những doanh nghiệp xuất nhập khẩu thì còn cần nghiêm cứu văn hóa truyền thống và xã hộinơi vương quốc tiêu thụ mẫu sản phẩm và có sự kiểm soát và điều chỉnh tương thích. 1.3.1. 4. Trình độ khoa học kỹ thuậtKỹ thuật và công nghệ tiên tiến là tác nhân ảnh hưởng tác động trực tiếp tới mọi hoạt động giải trí sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào vận dụng kỹ thuật và công nghệtiên tiến, doanh nghiệp đó sẽ có lợi thế cạnh tranh đối đầu. Ngày nay vai trò của kỹ thuật và16công nghệ được những doanh nghiệp đánh giá cao. Để nâng cao hiệu suất cao hoạt động giải trí sảnxuất kinh doanh, những doanh nghiệp phải không ngừng góp vốn đầu tư vào nghành nghề dịch vụ này, nhất làđầu tư cho điều tra và nghiên cứu và tăng trưởng. Đầu tư vào khoa học ký thuật sẽ giúp nâng cao chất lượng và số lượng loại sản phẩm, giảm thiểu giá tiền, thời hạn ngân sách của quá trình sản xuất. 1.3.1. 5. Thị trường nguồn vào và đầu ra của doanh nghiệpTrong những chủ thể tương quan đến doanh nghiệp thì nhà phân phối và người mua lànhững chủ thể quan trọng nhất. Đại diện cho thị trường nguồn vào, những nhà sản xuất cómối quan hệ mật thiết đến giá thành, ngân sách và quy trình tiến độ sản xuất của doanh nghiệp. Chấtlượng nguyên nhiên vật tư nguồn vào phụ thuộc vào vào nhà phân phối, hơn thế nữa việc tạomối quan hệ tốt với bên nhà phân phối còn hoàn toàn có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh đối đầu với cácdoanh nghiệp cạnh tranh đối đầu cùng ngành. Khách hàng hay thị trường đầu ra quyết định tính thành bại của doanh nghiệp, một mẫu sản phẩm hay dịch vụ khi được sản xuất ra cần có người tiêu thụ. Việc thu hútkhách hàng và kiến thiết xây dựng mối quan hệ vĩnh viễn là một điều mà ngày này mọi doanhnghiệp đều muốn đạt được. Các mối chăm sóc, thị hiếu, tâm ý của người mua đượccác doanh nghiệp bỏ sức lực lao động điều tra và nghiên cứu và tìm hiểu và khám phá nhằm mục đích đưa ra loại sản phẩm phù hợpđảm bảo cho mức độ tiêu thụ và sau đó là hiệu suất cao sản xuất của cả doanh nghiệp. 1.3.1. 6. Tính cạnh tranhCông việc kinh doanh thời nay gặp rất nhiều thử thách, một trong số đó là sựcanh tranh nóng bức quyết liệt và không ngừng nghỉ của những đối thủ cạnh tranh trong thị trường. Việc Nước Ta hội nhập với nền kinh tế tài chính quốc tế thậm chí còn khiến cho bài toáncanh tranh của mỗi doanh nghiệp trong nước giờ đây khó khăn vất vả hơn. Việc tìm hiểuđiểm mạnh và điểm yếu của bản thân doanh nghiệp và những đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu được đặtlên số 1. Việc hiểu đối thủ cạnh tranh canh tranh khiến doanh nghiệp có thời cơ hơn trong thịtrường, có những chủ trương và quyết định hành động tương thích để tạo thế mạnh riêng cho mình. 1.3.2. Yếu tố chủ quan1. 3.2.1. Bộ máy tổ chức triển khai doanh nghiệpMọi doanh nghiệp đều có cỗ máy cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai riêng, những nhà quản trị doanhnghiệp là những người đứng đầu trực tiếp đưa ra quyết định hành động, vạch ra những chiến lượckinh doanh, yêu cầu những giải pháp nâng cấp cải tiến và khắc phục khó khăn vất vả mà doanh nghiệpgặp phải. Vai trò của những nhà quản trị hay cỗ máy tổ chức triển khai rất quan trọng, hiệu suất cao sảnxuất kinh doanh có cao hay không đều dựa và trình độ và cái nhìn của nhà quản trị. 17M ột cỗ máy tổ chức triển khai hài hòa và hợp lý, ngặt nghèo sẽ là cái khung vững chãi cho doanhnghiệp, bảo vệ cho mọi hoạt động giải trí, thuận tiện tiếp cận được tiềm năng và tiên chỉ đề ra, trong đó có hiệu suất cao sản xuất kinh doanh. Trong quá trình kinh tế tài chính suy thoái và khủng hoảng và gặpnhiều khó khăn vất vả như lúc bấy giờ, vai trò của nhà quản trị càng lớn hơn, giúp doanh nghiệpphát triển vững vàng vượt qua những sóng gió của thị trường trong nước và quốc tế. Chính thế cho nên ngày này, môi trường tự nhiên trong công ty và cơ cấu tổ chức quản trị là điều mà cácdoanh nghiệp từ khi mới xây dựng đều có mối chăm sóc rất cao. 1.3.2. 2. Tình hình kinh tế tài chính doanh nghiệpTình hình kinh tế tài chính ảnh hưởng tác động rất mạnh tới hiệu suất cao sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp. Khả năng kinh tế tài chính tác động ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín của doanh nghiệp, tới khảnăng dữ thế chủ động sản xuất kinh doanh, tới vận tốc tiêu thụ và năng lực cạnh tranh đối đầu củadoanh nghiệp, ảnh hưởng tác động tới tiềm năng tối thiểu hoá ngân sách bằng cách dữ thế chủ động khaithác sử dụng tối ưu những nguồn lực nguồn vào. Nguồn vốn luôn là yếu tố tiên phong đượcnhắc đến khi xây dựng một doanh nghiệp. Đây chính là nguồn lực chính và quan trọngnhất để duy trì hoạt động giải trí doanh nghiệp. Khả năng kinh tế tài chính biểu lộ sự tăng trưởng của doanh nghiệp cả về vận tốc, tiềm lực, mức độ rủi ro đáng tiếc. Một doanh nghiệp có tình hình kinh tế tài chính tốt hoàn toàn có thể lôi cuốn nhiều nhàđầu tư trên thị trường, những nhà sản xuất uy tín và cả những người mua khó chiều chuộng. Việcduy trì tình hình kinh tế tài chính không thay đổi hay linh động tùy theo những quyết định hành động sản xuấtcủa công ty, mỗi kế hoạch kinh tế tài chính đều có những ảnh hưởng tác động nhất định, nâng cao hiệuquả sản xuất, tăng trưởng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh đối đầu, lôi cuốn góp vốn đầu tư, v.v 1.3.2. 3. Lao động và tiền lươngLao động là một trong những yếu tố nguồn vào quan trọng, nó tham gia vào mọihoạt động của quy trình sản xuất kinh doanh. Nếu người lao động có đủ trình độ để sửdụng máy móc thì góp thêm phần nâng cao hiệu suất cao sản xuất. Còn trình độ của người laođộng hạn chế thì mặc dầu máy móc thiết bị văn minh đến đâu cũng không mang lại năngsuất cao, gây tốn kém tiền của shopping thiết bị. Do đó nó ảnh hưởng tác động trực tiếp đến quátrình sản xuất kinh doanh. Với những doanh nghiệp lan rộng ra hoạt động giải trí sản xuất kinhdoanh ra thị trường quốc tế, cần xem xét môi trường tự nhiên lại động tại nước đó. Ngược lại, đặc thù lao động của một khu vực tác động ảnh hưởng đến hiệu suất cao kinh tế tài chính của hàng loạt khuvực đó. Cụ thể như Nước Ta là vương quốc có lực lượng lao động đại trà phổ thông chiếm đa sốvì vậy giá tiền lao động rẻ, tương thích với hoạt động giải trí gia công, sản xuất, … Bên cạnh đó tiền lương và thu nhập của người lao động cũng tác động ảnh hưởng trực tiếptới hiệu suất cao sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì tiền lương là một bộ phận cấuthành lên chi phí sản xuất kinh doanh, đồng thời nó còn ảnh hưởng tác động tới tâm ý của người18lao động trong doanh nghiệp. Tiền lương là yếu tố kích thích hiệu suất của người laođộng, khuyến khích người lao động thao tác tập trung chuyên sâu và hiệu suất cao. Vì vậy hoạt độngchính sách tiền lương cũng cân được doanh nghiệp chăm sóc, làm thế nào để cân đối vàtối ưu quyền lợi cá thể và quyền lợi tập thể, giữa người lao động và doanh nghiệp. 1.3.2. 4. Nguyên vật liệuNguyên vật tư nguồn vào chính là cơ sở để sản xuất ra loại sản phẩm. Chất lượng củasản phẩm như thế nào được quyết định hành động bởi nguyên vật liệu, ngoài những, nguyên vật liệucòn có mối liên hệ với ngân sách, giá tiền, quy trình tiến độ sản xuất, … Tiết kiệm được ngân sách nguyên vật liệu là giải pháp tốt khi doanh nghiệp muốntối ưu hóa hiệu suất cao sử dụng chi phí sản xuất. Nguyên vật liệu mà doanh nghiệp có được đến từ những nhà sản xuất. Vì vậy việctìm kiếm cũng như thiết lập mối quan hệ so với những nhà sản xuất uy tín là điều cầnthiết cho sự tăng trưởng lâu bền hơn sau này. Các chủ trương thanh toán giao dịch, chiết khấu … có thểsẽ khuyến khích tăng trưởng mối quan hệ giữa doanh nghiệp và nhà cung ứng. 1.3.2. 5. Sản phẩmMỗi một loại sản phẩm đều có 3 yếu tố chính : hình thức bên ngoài, giá tiền sảnphẩm và chất lượng loại sản phẩm. Hình thức bên ngoài của mẫu sản phẩm là một yếu tố quan trọng trong marketing, giúp lôi cuốn và khơi dậy ham muốn tiêu dùng của người mua. Vì vậy hình thức sảnphẩm đẹp mắt giúp doanh nghiệp có được doanh thu bán hàng cao hơn. Hình thức bênngoài còn là yếu tố cạnh tranh đối đầu và phân biệt loại sản phẩm của doanh nghiệp với những sảnphẩm khác ngoài thị trường, giúp cho mức độ phân biệt của người tiêu dùng cao hơn. Giá thành mẫu sản phẩm là tác nhân quan trọng thứ hai, tùy thuộc vào thu nhập và đặcđiểm tiêu tốn của một khu vực mà doanh nghiệp có những mẫu sản phẩm với những khoảnggiá nhất định. Việc giảm giá tiền mẫu sản phẩm sẽ giúp mẫu sản phẩm thuận tiện tiếp cận ngườitiêu dùng hơn, tăng lượng hàng bán ra được. Chất lượng mẫu sản phẩm là tác nhân thứ ba : chất lượng loại sản phẩm tạo ra uy tín chodoanh nghiệp, chất lượng loại sản phẩm tốt đủ để cung ứng nhu yếu người mua sẽ giúpdoanh nghiệp dành lấy thị trường trên thị trường. 1.3.2. 6. Môi trường thao tác và cơ sở vật chất bên trong doanh nghiệpMôi trường bên trong doanh nghiệp gồm có con người và cơ sở vật chất. Môitrường con người hay văn hóa truyền thống doanh nghiệp là một yếu tố dịch chuyển linh động. Văn hoá doanh nghiệp có vị trí và vai trò rất quan trọng trong sự tăng trưởng củamỗi doanh nghiệp, bất kể doanh nghiệp nào thiếu đi yếu tố văn hoá, ngôn từ, tư liệu, thông tin nói chung thì khó hoàn toàn có thể đứng vững và sống sót được. Trong khuynh hướng xãhội ngày này, con người là một nguồn lực của doanh nghiệp mà văn hoá doanh nghiệp19là cái link và nhân lên nhiều lần những giá trị của từng nguồn lực riêng không liên quan gì đến nhau. Do vậy, cóthể khẳng định chắc chắn văn hoá doanh nghiệp là gia tài vô hình dung của mỗi doanh nghiệp. Thứ hai đó là cơ sở vật chất : để lan rộng ra hay duy trì hoạt động giải trí kinh doanh thìdoanh nghiệp cần có cơ sở vật chất đủ để cung ứng. Cơ sỏ vật chất tốt sẽ bảo vệ đượcchất lượng loại sản phẩm, bảo đảm an toàn của người lao động, giảm thời hạn sản xuấtViệc doanh nghiệp liên tục góp vốn đầu tư cơ sở vật chất, update trình độ khoa học kỹthuật công nghệ tiên tiến sẽ giúp tạo nền tảng và củng cố sức mạnh cho doanh nghiệp. 1.3.2. 7. MarketingVới nền kinh tế tài chính cạnh tranh đối đầu nóng bức như lúc bấy giờ thì hoạt động giải trí marketing khôngcó gì là lạ lẫm, thậm chí còn là bắt buộc so với mỗi doanh nghiệp. Marketing làviệc tìmcách đưa mẫu sản phẩm đến với người người mua trải qua nhiều hình thức, điều kiệnkhác nhau. Thông qua hoạt động giải trí marketing, doang nghiệp dựa vào những điểm mạnhsẵn có, trình làng loại sản phẩm tới người mua và thiết lập được thị trường riêng cho mình. Đối với mỗi nhóm người mua, khu vực địa lý doanh nghiệp sẽ có một chiến lượcmarketing riêng để thỏa mãn nhu cầu nhu yếu tiêu dùng tại bộ phận đó. Vì vậy nếu nhà quản trị doanh nghiệp hoàn toàn có thể vạch ra kế hoạch marketing tốt thìhiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ được nâng cao. 20CH ƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦACÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI – HẢI PHÒNG2. 1. Khái quát chung về công ty CP bia Thành Phố Hà Nội – Hải Phòng2. 1.1. Giới thiệu chung về công tyTên công ty : Công ty CP bia Thành Phố Hà Nội – Hải PhòngTên viết tắt : HABECOĐịa chỉ : 16 Lạch Tray, Quận Ngô Quyền, Thành phố Hải PhòngWebsite : www.haiphongbeer.com. vnCông ty CP Bia TP. Hải Phòng chính thức hoạt động giải trí theo quy mô Công ty cổphần theo Giấy ghi nhận ĐK kinh doanh số 0203001024 do Sở Kế hoạch vàĐầu tư Thành phố TP. Hải Phòng cấp ngày 20/09/2004. Vốn điều lệ là 25.500.200.000 VNĐ, trong đó tỷ suất vốn của cổ đông nhà nước doTổng Công ty Bia – Rượu – Nước giải khát TP.HN nắm giữ là 65 %, vốn của những cổđông trong doanh nghiệp là 29,5 %, vốn của những cổ đông ngoài doanh nghiệp là 5,5 %. 2.1.2. Quá trình hình thành phát triênCông ty CP bia TP.HN – TP. Hải Phòng tiền thân là Xí nghiệp Nước đá ViệtHoa được xây dựng ngày 15 tháng 6 năm 1960 theo quyết định hành động số 150 / QĐUB củaUBHC Thành phố Hải Phòng Đất Cảng theo hình thức Công ty hợp doanh. – Năm 1978 Xí nghiệp Nước đá Việt Hoa được đổi tên thành Xí nghiệp Nướcngọt TP. Hải Phòng. – Năm 1990 Xí nghiệp Nước ngọt Hải Phòng Đất Cảng được đổi tên thành Nhà máy bianước ngọt TP. Hải Phòng. – Năm 1993 Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hải Phòng Đất Cảng đổi tên nhà máy sản xuất bia nước ngọt HảiPhòng thành Nhà máy bia TP. Hải Phòng ( Quyết định số 81 / QĐ-TCCQ ngày 14/1/1993 ). – Năm 1995 triển khai chủ trương về thay đổi doanh nghiệp Nhà nước, UBNDthành phố TP. Hải Phòng đã có quyếtđịnh đổi tên Nhà máy bia Hải Phòng Đất Cảng thành Công tybia Hải Phòng Đất Cảng ( Quyết định số 1655 QĐ / ĐMDN ngày 4/10/1995 ). – Ngày 23/9/2004 Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hải Phòng Đất Cảng ra quyết định hành động số 2519 / QĐUBchuyển đổi Công ty bia Hải Phòng Đất Cảng là Doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty Cổ phầnbia TP. Hải Phòng với số vốn điều lệ là 25.500.200.000 VNĐ, tỷ suất vốn của những cổ đôngnhà nước là 65 %, vốn của những cổ đông trong doanh nghiệp là 29,5 %, vốn của những cổđông ngoài doanh nghiệp là 5,5 %. Công ty CP Bia Hải Phòng Đất Cảng chính thức hoạt21động theo quy mô Công ty CP theo Giấy ghi nhận ĐK kinh doanh số0203001024 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố TP. Hải Phòng cấp ngày 20/09/2004. – Tháng 10 năm 2005, Ủy Ban Nhân Dân TP Hải Phòng Đất Cảng đồng ý chấp thuận chuyển nhượngphần vốn Nhà nước tại Công ty CP bia TP. Hải Phòng cho Tổng Công ty Bia – Rươụ – Nước giải khát TP.HN ( theo thông tin số 4510 / UBND-KHTH, ngày 24/8/2005 ) vàHội đồng Quản trị Tổng công ty Bia – Rượu – Nước giải khát TP. Hà Nội chấp thuận đồng ý nhậnchuyển nhượng phần vốn nhà nước tại Công ty CP bia TP. Hải Phòng ( số 45 / QĐ-TCKT ngày 06/09/2005 ). Công ty CP bia TP. Hải Phòng gia nhập Tổng công ty Bia – Rượu – Nước giải khát TP.HN hoạt động giải trí theo quy mô Công ty mẹ – Công ty con. – Theo Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông không bình thường họp ngày 23/10/2005 : Côngty CP Bia Hải Phòng Đất Cảng đổi tên thành Công ty CP Bia TP. Hà Nội – Hải Phòng Đất Cảng. 2.1.3. Hoạt động kinh doanh sản xuấtCông ty CP bia Thành Phố Hà Nội – Hải Phòng Đất Cảng kinh doanh trong những ngành nghề sau – Sản xuất nước uống có cồn và không cồn : bia những loại, rượu, nước ngọt. – Khai thác, giải quyết và xử lý và phân phối nước – Sản xuất nước uống tinh khiết có chai – Vận tải sản phẩm & hàng hóa bằng đường đi bộ – Khách sạn – Nhà hàng, quán ăn, nhà ăn uống222. 1.4. Cơ cấu tổ chức triển khai và quản lýCƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TYSơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chứcHiện nay cơ cấu tổ chức cỗ máy quản trị Công ty Cổ phần bia TP. Hà Nội – TP. Hải Phòng gồm : – Đại hội đồng cổ đông. – Hội đồng quản trị. – Ban trấn áp. – Ban Giám đốc. – Phòng tiêu thụ mẫu sản phẩm. – Phòng Tổng hợp. – Phòng kỹ thuật. – Phòng Tài chính Kế toán. – Đội kho. – Phân xưởng Bia số 1 – 16 Lạch Tray. – Phân xưởng bia số 2 – Quán Trữ. 2.1.5. Những đặc thù kinh tế tài chính – kỹ thuật tương quan đến hoạt động giải trí sản xuất kinhdoanh của công ty2. 1.5.1. Đặc điểm sản phẩmCông ty CP bia TP. Hà Nội – Hàỉ Phòng phân phối những loại sản phẩm sau : – Bia chai Hải phòng – Bia chai 99923 – Bia tươi TP. Hải Phòng – Bia hơi Hải Hà – Bia hơi Hải PhòngƯu điểm : So với những ngành sản xuất khác, ngành sản xuất và kinh doanh rượu bia nước giảikhát có những đặc thù kỹ thuật và những công dụng riêng : Bia là một trong số đồ uống truyền kiếp nhất mà loài người tạo ra, có niên đại ít nhấttừ thiên niên kỷ 5 TCN, được ghi chép trong thư tịch của Ai Cập cổ đại và Lưỡng Hà. Giống như phần đông những chất chứa đường khác lên mentự nhiên, rất hoàn toàn có thể những đồuống tựa như bia được ý tưởng một cách độc lập giữa những nền văn minh trên thếgiới. Kiểm định hóa học những bình gốm cổ phát hiện ra rằng bia ( tương tự như rượu vang ) đã được sản xuất khoảng chừng 7.000 năm trước ở khu vực Iran và là một trong số những côngnghệ sinh học đã biết, trong đó những tiến trình sinh học của sự lên men được vận dụng. – Bia là loại thức uống thông dụng nhất lúc bấy giờ, với nồng độ cồn thấp khoảng chừng 4-5 %, không gây nhiều tai hại cho người sử dụng và nếu biết sử dụng loại sản phẩm này mộtcách hài hòa và hợp lý thì bia sẽ đem lại nhiều công dụng tốt. Trong bất kể mùa nào, những cuộchội họp đều không hề thiếu loại đồ uống này. Chính những đặc thù và công dụng nêu trên đã khiến loại sản phẩm này ngày càngđược người tiêu dùng đồng ý cao, do vậy, tiềm năng tăng trưởng là rất lớn. – Các mẫu sản phẩm bia của công ty CP bia TP. Hà Nội có giá tiền rẻ, tương thích vớimức thu nhập chung của đại bộ phân người tiêu dùng lúc bấy giờ, ưu điểm này giúp choviệc những loại sản phẩm bia của Bia TP. Hà Nội – TP. Hải Phòng thuận tiện tiếp cận thi trường hơn. Nhược điểm – Tính thời vụ là một điểm yếu kém của thị trường bia, nhất là so với bia miềnBắc. Thị trường bia chịu ảnh hưởng tác động rất lớn từ đặc thù địa lý và khí hậu vùng miền. Ởkhu vực phía Bắc, thời tiết chia ra đủ bốn mùa. Khí hậu nóng và mùa hạ là điều kiện kèm theo lýtưởng cho thị trường bia do người mua có khuynh hướng giải khát và tiêu dùng trong cácbuổi gặp gỡ, đây là thời gian lượng tiêu thụ bia cao nhất. Đến ngày đông, thời tiếtchuyển lạnh, sản lượng bia tiêu thụ giảm đáng kể. Khác với khu vực miền Bắc, miềnNam lại chia khí hậu thành mùa mưa và mùa khô, thời tiết hầu hết nắng nóng nhất làvào mùa khô vì thế mà bia hơi, bia chai được sử dụng quanh năm, từ đó cho thấy sứctiêu thụ bia tại thị trường miền nam có phần nhiều hơn. 24 – Ngành sản xuất bia chịu một đặc thù lớn là hạn ngạch sản xuất ( Quotas ). Hạnngạch này do chính phủ nước nhà đề ra nhằm mục đích số lượng giới hạn khối lượng sản xuất của những doanh nghiệpbia, bảo vệ tính trấn áp trong thị trường. Tùy theo quy mô doanh nghiệp mà hạnngạch được đổi khác. Đối với những doanh nghiệp số 1 thị trường bia như Habeco, Sabeco, Heineken hạn ngạch luôn thấp hơn mức doanh nghiệp sản xuất được. – Các mẫu sản phẩm bia của công ty CP bia TP. Hà Nội – TP. Hải Phòng còn chưa đánhdấu được trên thị trường về mặt chất lượng và tên thương hiệu, trong khi những sản phẩmcủa những công ty cạnh tranh đối đầu như HABECO TP. Hà Nội, SABECO, … đã dần hình thànhđược vị thế trên thị trường với mùi vị và hình ảnh được ưu thích thì những sản phẩmcủa công ty CP bia TP.HN – TP. Hải Phòng vẫn còn nhiều khuyết điểm. 2.1.5. 2. Đặc điểm trình độ công nghệSơ đồ 2.2. Quy trình tổ chức triển khai sản xuất của công ty được tóm tắt theo sơ đồ sauCác quy trình được chia ra cho 5 tổ sản xuất : 25

Exit mobile version