Site icon Trọn Bộ Kiến Thức

Đánh giá thực hiện công tác chăm sóc người bệnh theo mô hình đội tại BVDK TP – Tài liệu text

Đánh giá thực hiện công tác chăm sóc người bệnh theo mô hình đội tại BVDK TP Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.62 KB, 15 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ

Theo Tổ chức Y tế thế giới “Sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn diện về thể
chất, tinh thần và xã hội và không phải chỉ bao gồm có tình trạng không có bệnh hay
thương tật”.
Ở Việt Nam, khái niệm Chăm sóc người bệnh toàn diện (CSNBTD) được đề ra
từ năm 1993 qua Quyết định 526/QĐ-BYT ban hành chế độ trách nhiệm của y tá
trong việc chăm sóc người bệnh tại bệnh viện, và đã được thể chế hóa thành Quy
chế chăm sóc người bệnh toàn diện trong Quy chế bệnh viện vào 4 năm sau đó
(1997). Năm 2003, Chỉ thị 05/2003/BYT-CT của Bộ trưởng Bộ Y tế đã yêu cầu mọi
cán bộ y tế đều có trách nhiệm thực hiện CSNBTD, các bệnh viện phải tăng cường
công tác chăm sóc người bệnh toàn diện. Trong đó có nội dung “Giao trách nhiệm
cho các trưởng khoa lâm sàng tổ chức thực hiện CSNBTD, xoá bỏ mô hình phân
công chăm sóc theo công việc mà thay vào đó là mô hình phân công chăm sóc
theo đội hoặc nhóm thay cho chăm sóc theo công việc”
Tại bệnh viện Đa khoa thanh phố Vinh, công tác chăm sóc người bệnh toàn
diện theo mô hình đội đã được đưa vào triển khai và bước đầu thu được những kết
quả nhất định. Vì vậy chúng tôi tiến hanh nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực hiện
công tác chăm sóc người bệnh theo mô hình đội tại Bệnh viện đa khoa Thành phố
Vinh”

Nghiên cứu này được tiến hành với những mục tiêu sau:
1) Đánh giá hiệu quả quá trình thực hiện công tác CSNBTD theo mô hình
đội.
2) Đề ra giải pháp, phương hướng triển khai hoàn thiện mô hình nhằm nâng
cao chất lượng điều trị.

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

1.1. Khái niệm chăm sóc toàn diện.
Từ quan điểm của người cung cấp dịch vụ: Chăm sóc toàn diện được hiểu là
dịch vụ y tế tổng hợp được thực hiện một cách đồng bộ bởi Bác sĩ – Điều dưỡng và
mọi nhân viên y tế khác trong bệnh viện với sự tham gia của người bệnh.
Từ quan điểm của người bệnh: CSTD là sự chăm sóc đáp ứng các nhu cầu
cơ bản của người bệnh cả về thể chất tinh thần và xã hội.
Trong qui chế bệnh viện cũng đã qui định: CSNBTD là sự theo dõi, chăm
sóc, điều trị của bác sĩ và điều dưỡng, nhằm đáp ứng mọi nhu cầu cơ bản của người
bệnh cả về thân thể và tinh thần trong thời gian họ nằm điều trị tại bệnh viện, không
áp dụng hình thức phân công theo công việc.
1.2. Nhu cầu cơ bản của người bệnh và sự liên quan với hoạt động điều dưỡng
Ðối tượng của điều dưỡng là con người, để thực hiện tốt CSTD thì cần phải
hiểu được các nhu cầu cơ bản của con người cũng như nhu cầu của người bệnh. Nhu
cầu của mỗi cá thể vừa có tính đồng nhất với các cá thể khác vừa có tính duy nhất
của cá thể đó nên việc chăm sóc phải xuất phát từ nhu cầu và sở thích của từng cá
nhân sao cho phù hợp với từng đối tượng.
1.2.1. Nhu cầu cơ bản của con người.
Bảng phân loại của “Maslow” phản ánh được thứ bậc của các nhu cầu, và có
thể được sắp xếp như sau:

Sinh lý
An toàn
Xã hội
Được tôn trọng

Tự
thể hiện

Nhu cầu loại cao
Nhu cầu loại thấp
Những nhu cầu ở mức độ thấp luôn tồn tại, cho đến khi những nhu cầu đã được
thỏa mãn con người có khả năng chuyển sang những nhu cầu khác ở mức độ cao
hơn. Khi một người (người bệnh) đòi hỏi có nhu cầu cao hơn, việc ấy chứng tỏ họ
có sự khỏe khoắn trong tâm hồn và thể chất.
Hệ thống thứ bậc của các nhu cầu rất hữu ích để làm nền tảng trong việc nhận
định về sức chịu đựng của người bệnh, những giới hạn và nhu cầu đòi hỏi sự can
thiệp điều dưỡng.
1.2.2. Nhu cầu cơ bản của người bệnh và chăm sóc
Theo Virginia Henderson trong cuốn các nguyên tắc điều dưỡng cơ bản (CSCB)
thì thành phần của CSCB gồm 14 yếu tố:
1. Ðáp ứng các nhu cầu về hô hấp
2. Giúp đỡ bệnh nhân về ăn, uống và dinh dưỡng
3. Giúp đỡ bệnh nhân trong sự bài tiết
4. Giúp đỡ bệnh nhân về tư thế, vận động và tập luyện.
5. Ðáp ứng nhu cầu ngủ và nghỉ ngơi.
6. Giúp bệnh nhân mặc và thay quần áo.
7. Giúp bệnh nhân duy trì thân nhiệt.
8. Giúp bệnh nhân vệ sinh cá nhân hàng ngày.
9. Giúp bệnh nhân tránh được các nguy hiểm trong khi nằm viện.
10. Giúp bệnh nhân trong sự giao tiếp.
11. Giúp bệnh nhân thoái mái về tinh thần, tự do tín ngưỡng.
12. Giúp bệnh nhân lao động, làm một việc gì đó để tránh mặc cảm là người vô
dụng.
13. Giúp bệnh nhân trong các hoạt động vui chơi, giải trí.
14. Giúp bệnh nhân có kiến thức về y học.

1.3. Các mô hình chăm sóc bệnh nhân.
Hiện tại theo hướng dẫn của bộ y tế các bệnh viện và khoa phòng đang áp dụng
các mô hình chăm sóc sau:
1) Mô hình phân công điều dưỡng chăm sóc chính: Một điều dưỡng viên hoặc
một hộ sinh viên chịu trách nhiệm chính trong việc nhận định, lập kế hoạch chăm
sóc, tổ chức thực hiện có sự trợ giúp của các điều dưỡng viên hoặc hộ sinh viên khác
và theo dõi đánh giá cho một số người bệnh trong quá trình nằm viện.
2) Mô hình chăm sóc theo nhóm: Nhóm có từ 2-3 điều dưỡng viên hoặc hộ
sinh viên chịu trách nhiệm chăm sóc một số người bệnh ở một đơn nguyên hay một
số buồng bệnh.
3) Mô hình phân chăm sóc theo công việc: Mô hình này được áp dụng trong
các trường hợp cấp cứu thảm họa hoặc ở chuyên khoa sâu đòi hỏi điều dưỡng chuyên
khoa thực hiện kỹ thuật chăm sóc đặc biệt trên người bệnh.
4) Mô hình chăm sóc theo đội: Đội gồm bác sĩ, điều dưỡng viên hoặc hộ sinh
viên và người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh khác chịu trách nhiệm điều trị, chăm
sóc cho một số người bệnh ở một đơn nguyên hay một số buồng bệnh.
Trong đó mô hình chăm sóc theo đội đáp ứng tốt yêu cầu chăm sóc toàn diện
người bệnh đang được khuyến khích áp dụng. Để việc thực hiện tổ chức có hiệu quả
công tác chăm sóc toàn diện theo mô hình đội, cần phải có những yêu cầu sau:
– Bố trí đầy đủ nhân lực điều dưỡng và trang thiết bị phục vụ chăm sóc.
– Mỗi người bệnh phải được 1 bác sĩ và 1 điều dưỡng chịu trách nhiệm điều trị
và chăm sóc toàn diện.
– Người bệnh phải được thực hiện điều trị và chăm sóc đầy đủ và chính xác.
– Việc thực hiện y lệnh phải được ghi chép đầy đủ, chính xác, trung thực các
diễn biến, các nội dung chăm sóc vào phiếu theo dõi, phiếu chăm sóc. Khi phát hiện
các dấu chứng bất thường phải kịp thời báo cáo bác sĩ điều trị xử lý kịp thời.
– Người bệnh và thân nhân cần được phổ biến hướng dẫn kiến thức và giáo dục
sức khỏe để họ cộng tác và tự chăm sóc.
– Người bệnh cần được theo dõi, chăm sóc liên tục 24 giờ/ngày, do đó khi thay
đổi ca kíp, người bệnh cần được bàn giao giữa các ca trực chu đáo và chính xác về

tình hình người bệnh, các công việc chăm sóc cần được tiếp tục thực hiện nên cần
có chế độ bàn giao.
– Công tác quản lý: Công tác quản lý đòi hỏi ở một trình độ cao, ví dụ khi một
nhân viên điều dưỡng đơn nguyên phải nghỉ đột xuất thì phải có người thay thế ngay
và phải có sự bàn giao về người bệnh giữa nhân viên với nhân viên thay thế.
1.4. Thực tiễn hoạt động tại bệnh viện đa khoa thành phố Vinh.
1.4.1. Thực trạng công việc khám chữa bệnh.
Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh được phát triểu từ bệnh viện Vinh, thành lập
ngày 15/10/1965, tại Hưng Chính, Hưng Nguyên. Lúc đầu, Bệnh viện chỉ có 26 cán
bộ y tế với quy mô 50 giường bệnh, đến nay bệnh viện có 220 giường bệnh.
Từ lâu bệnh viện đa khoa thành phố Vinh vẫn biết đến đến với chất lượng chuyên
môn và thái độ phục vụ, y đức tốt, và bệnh viện đang không ngừng phát triển hoàn
thiện để đáp ứng kịp nhu cầu khám chữa bệnh. Một trong những hoạt động đó là
bệnh viện đã tiến hành áp dụng mô hình chăm sóc toàn diện theo đội phù hợp hơn
cho yêu cầu chuyên môn và nhu cầu của người bệnh.
1.4.2. Tổ chức mô hình chăm sóc theo đội tại bv ĐK TP Vinh.
 Căn cứ theo mô hình mô hình chăm sóc theo đội và tình hình thực tế, bệnh
viện đa khoa thành phố Vinh đã triển khai mô hình chăm sóc theo đội với các thành
viên sau:
1. Điều dưỡng (điều dưỡng trưởng khoa, điều dưỡng đội trưởng, điều dưỡng
chăm sóc), Kĩ thuật viên phục hồi chức năng.
2. Bác sĩ
3. Sinh viên y khoa, học sinh/ sinh viên điều dưỡng.
4. Hộ lý.
5. Người bệnh: là trung tâm chăm sóc.
6. Người nhà người bệnh.

Số đội chăm sóc của mỗi khoa được hình thành tùy thuộc vào số lượng bệnh nhân
và số nhân viên được biên chế, nhưng ít nhất phải có từ 2 đội chăm sóc trở lên.
 Nguyên tắc làm việc của đội chăm sóc
Phối hợp chặt chẽ giữa các thành viên, nhằm mục đích phát huy hết khả năng của
từng người. Mỗi nhóm thành viên trong nhóm (nhóm bác sĩ, nhóm điều dưỡng, nhóm
người bệnh,… ) và các thành viên khác trong đội phải chủ động thực hiên nhiệm vụ
của mình, tương trợ nhau ở trong nhóm đồng thời hợp tác với cá nhân và thập thể
của nhóm khác trong đội để cùng thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ.
Mỗi thành viên của đội đều được phân công nhiệm vụ một cách công khai, cụ thể
và khoa học (theo quy chế chuyên mon và chức trách) phụ hợp với tình trạng bệnh
tật của từng người bệnh và từng thời điểm (theeo phân cấp chăm sóc). Mỗi khi cấp
độ chăm sóc của người bệnh thay đổi thì nhiệm vụ của từng thành viên cũng thay
đổi theo cho phù hợp.
Mọi diễn biến của người bệnh đề được theo dõi chặt chẽ để kịp thời thay đổ cấp
độ chăm sóc và có những can thiệp kịp thời.
Người
nhà
Người bệnh (trung tâm chăm sóc)
Hộ lý
Sinh viên

Học sinh
Bác sĩ
Điều dưỡng
KTV PHCN

Cận lâm sàng
Dược
Chỗng nhiễm khuẩn
Dinh dưỡng
Điều dưỡng Trưởng khoa
Trưởng khoa Lâm sàng
ĐD hành chính
Mô hình chăm sóc theo đội tại bệnh viện đa khoa thành phố Vinh
Nhiệm vụ của từng thành viên trong đội phải được giao, nhận và kiểm điểm mức
độ thực hiện hàng ngày và ghi chép vào sổ nhật ký hoạt động.
Người bệnh là trọng tâm, được chăm sóc cả về thể chất và tinh thần, được tham
gia vào lập kế hoạch chăm sóc. Ðáng chú ý, người nhà người bệnh cũng được tham
gia vào đội chăm sóc đó, có nhiệm vụ hỗ trợ chăm sóc người bệnh theo sự tư vấn,
hướng dẫn của các thành viên trong đội. Nhờ đó, hầu hết cán bộ và nhân viên các
khoa, phòng đều có thái độ tích cực và ý thức trách nhiệm trong quá trình triển khai
chăm sóc toàn diện người bệnh theo mô hình đội. Các thành viên đều phát huy được
vai trò, trách nhiệm của mình khi tham gia. Chất lượng chăm sóc người bệnh được
cải thiện, người bệnh được theo dõi sát và liên tục, không có “khoảng trống” trong
chăm sóc người bệnh.
Như vậy, mô hình đội chăm sóc ở bệnh viện cũng từ tính đặc thù của nền văn hóa
đó là người thân muốn tự mình chăm sóc cho người thân của mình khi ốm đau, cũng
như tình hình thực tế về nhân lực cán bộ y tế trong đó có nhân lực điều dưỡng hiện
nay của các bệnh viên nói chung và bệnh viện ĐK thành phố Vinh nói riêng nên
trong đội chăm sóc áp dụng tại bệnh viện có thêm đối tượng người nhà người bệnh.

CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài này nghiên cứu trên các đối tượng: Điều dưỡng, điều dưỡng trưởng
khoa, người bệnh và người nhà của người bệnh trong đội chăm sóc.
2.2. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, sử dụng các bộ câu hỏi lựa chọn
soạn sẵn, có sự hướng dẫn của điều tra viên.
Xử lý số liệu bằng thuật toán thống kê.
2.3. Thời gian nghiên cứu.

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3.1. Kết quả thực hiện nhiệm vụ của điều dưỡng trưởng khoa trong công tác
CSNBTD
Đánh giá

Nội dung
Thực hiện tốt
Thực hiện
chưa tốt
n
Tỉ lệ %
n
Tỉ lệ %
Giám sát tiếp nhận NB, phổ biến nội quy khoa
phòng và kiểm tra thủ tục hành chính
10
83.34

2
16.66
Phân công chăm sóc BN cấp 1, diễn biến, kiểm tra
phương tiện cấp cứu.
10
83.34
2
16.66
Quản lý, điều hành nhân lực ĐD, NHS, Hộ lý
12
100
0
0.00
Đi buồng theo quy định
7
58.33
5
41.67
Đánh giá việc thực hiện CS của ĐD, NHS
8
66.67
4
33.33
Kiểm tra chế độ vô khuẩn, trật tự khoa phòng
11
91.67
1
8.33
Tổ chức sinh hoạt hội đồng NB cấp khoa, ghi chép
nội dung sinh hoạt đầy đủ

7
58.33
5
41.67

Nhận xét:
– 100% có nhận xét quản lý, điều hành nhân lực ĐD, NHS, Hộ lý tốt. Các chỉ
tiêu khác về công tác quản lý như: Giám sát tiếp nhận NB, phổ biến nội quy khoa
phòng và kiểm tra thủ tục hành chính; Phân công chăm sóc BN cấp 1, diễn biến,
kiểm tra phương tiện cấp cứu; Kiểm tra chế độ vô khuẩn, trật tự khoa phòng đều có
tỷ lệ thực hiện tốt cao từ 83,34% – 91,67%.
– Công tác đi buồng theo quy định tổ chức sinh hoạt hội đồng NB cấp khoa, ghi
chép nội dung sinh hoạt đầy đủ đạt tỷ lệ thực hiện tốt là 58,33%.

3.2. Kết quả thực hiện nhiệm vụ của ĐD, NHS
Đánh giá

Nội dung
Thực hiện tốt
Thực hiện
chưa tốt
n
Tỉ lệ %
n
Tỉ lệ %
Kiểm tra phương tiện cấp cứu phục vụ NB, thực
hiện tốt việc nhân và bàn giao tua trực.
87
94.56
5

5.44
Thực hiện y lệnh đầy đủ, ghi phiếu chăm sóc
82
89.13
10
10.87
Xử lý dụng cụ, khử tiệt khuẩn đúng quy trình
80
86.90
12
13.10
Chủ động báo cáo với BS, ĐD trưởng khoa về
những diễn biến của NB để có hướng can thiệp
kịp thời
77
83.70
15
16.30
Đề xuất những ý kiến và hành động CS tiếp theo
cần thiết cho NB của mình phụ trách
38
41.30
54
58.70
Hỗ trợ chăm sóc NB về chế độ ăn uống, vệ sinh
37
40.22
55
59.78
Phối hợp với các thành viên khác trong đội,

chăm sóc NB cả về thể chất lẫn tinh thần theo
phân cấp (I, II, III)
49
53.26
43
47.04
Đi buồng nắm các thông tin từ NB, điều dưỡng
trưởng đội để lên kế hoạch chăm sóc cho NB
32
34.78
60
65.22
Tư vấn giáo dục sức khỏe
42
45.65
50
54.35

Nhận xét:
– Nhìn chung, những công tác chăm sóc người bệnh theo mô hình “truyền
thống” như: Kiểm tra phương tiện cấp cứ phục vụ NB, thực hiện tốt việc nhân và
bàn giao tua trực; Thực hiện y lệnh đầy đủ, ghi phiếu chăm sóc; Xử lý dụng cụ, gử
tiệt khuẩn đúng quy trình ; đều đạt tỷ lệ thực hiện tốt cao từ 80% – 87%.
– Các công tác trong nội dung chăm sóc toàn diện theo mô hình mới tỷ lệ thực
hiện tốt còn khiêm tốn các thông tin từ NB, điều dưỡng trưởng đội để lên kế hoạch chăm sóc cho NB (32%).
3.3. Đánh giá của bệnh nhân và người nhà bệnh nhân về công tác CSTD
Đánh giá
Hài lòng
Chưa hài lòng

Nội dung
n
Tỉ lệ %
n
Tỉ lệ %
NB được tiếp đón hưỡng dẫn chu đáo khi
vào viện, thủ tục nhập viện nhanh chóng.
198
96.58
7
3.42
Khi làm xét nghiệm, điện tim được hướng
dẫn cụ thể
195
95.12
10
4.88
Điều dưỡng có tinh thần thái độ niềm nở tận
tình, có hành động nhanh chóng khi yêu cầu
200
97.56
5
2.44
Trật tự vệ sinh khoa phòng, thái độ hộ lý
194
94.63
11
5.37
Biết được điều dưỡng phụ trách chăm sóc
chính

180
87.80
25
12.2
Được công khai thuốc và cách sử dụng
thuốc hàng ngày
140
68.29
65
31.71
NB được giúp đỡ chế độ ăn uống vệ sinh
85
41.46
120
58.54
Điều dưỡng trực tiếp cho bệnh nhân uống
thuốc
98
47.80
107
52.20
Tư vấn giáo dục sức khỏe
150
73.17
55
26.83
Có ý kiến trong cuộc họp hội đồng người
bệnh
80
39.02

125
68.98
Nhận xét chung về công tác chăm sóc
200
97.56
5
2.44

Nhận xét:
– Các chỉ tiêu đánh giá về thái độ phục vụ, y đức như hướng dẫn bệnh nhân
làm các thủ tục, thái độ của nhân viên, và đánh giá chung về công tác chăm sóc
được bệnh nhân hài lòng với tỷ lệ cao từ 94,63% – 97,56%. Về mặt giúp đỡ bệnh
nhân vệ sinh ăn uống chỉ đạt sự hai lòng từ 41,46% – 47,80%.
– Có 87,80% bệnh nhân và người nhà bệnh nhân biết được điều dưỡng phụ
trách chăm sóc chính.
– Mức hài lòng thấp nhất ở nội dung bệnh nhân có ý kiến trong cuộc họp hội
đồng người bệnh (39,02%).

CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ BÀN LUẬN

Đánh giá của bệnh nhân đối về các thái độ phụ vụ, y đức của nhân viện y tế tỷ
lệ hài lòng cao, điều này phù hợp với thực tế tại bệnh viện cũng như qua điều tra
đánh giá đối với điều dưỡng trưởng khoa và điều dưỡng viên về công tác tổ chức
tiếp đón bệnh nhân và hoạt động chuyên môn được thực hiện tốt.
Các hoạt động chuyên môn được các các diều dưỡng trưởng khoa cũng như
điều dưỡng viên, hộ lý thực hiện khá tốt còn các hoạt động thuộc nội dung mới trong

công tác chăm sóc toàn diện đòi hỏi sự tương tác giữa các thành viện trong đội chăm
sóc đạt tỷ lệ thực hiện tốt còn thấp.
Công tác tổ chức họp hội đồng người bệnh tại khoa phòng được điều dưỡng
trưởng khoa tiến hành với tỷ lệ thực hiện tốt là 58,33%, trong khi đó ý kiến của bệnh
nhân về vấn đề này tỷ lệ hài lòng chỉ chiếm 39,02%. Điều này cho thấy công tác tổ
chức họp hội đồng người bệnh chưa được quan tâm đúng mức, bệnh nhân đến viện
không chỉ quan tâm việc bệnh của mình mà còn muốn bày tỏ ý kiến với các nhà cung
cấp dịch vụ. Việc tổ chức thêm và tổ chức tốt các buổi họp sinh hoạt hội đồng người
bệnh sẽ góp phần tạo sự hài lòng của bệnh nhân đối với bệnh viện đồng thời đây
cũng là một kênh thong tin tốt để thu thập ý kiến để hoàn thiện bệnh viện.
Về công tác tư vấn sức khỏe mặc dù chỉ có 45,65% số điều dưỡng nhận xét đã
thực hiện tốt nhưng có đến 73,13% số bệnh nhân và người nhà bệnh nhân hài lòng.
Thực tế việc giáo dục sức khỏe là một công việc hết sức quan trọng, để thực hiện tốt
mô hình chăm sóc theo đội thì bệnh nhân và người nhà bệnh nhân cũng phải có
những hiểu biết cơ bản về bệnh của mình, những việc cần làm và những vệc có thể
làm để phối hợp với các thành viên khác trong đội thực hiện tốt quá trình điều trị
Tỷ lệ hài lòng về sực giúp đỡ bệnh nhân vệ sinh, uống thuốc chỉ đạt sự hai lòng
từ 41,46% – 47,80%, tuy nhiên nếu xét theo tỷ lệ bệnh nhân được hỗ trợ chăm sóc
cấp I, II thì đây là một tỷ lệ cao.
Công tác đi buồng đạt tỷ lệ thực hiện tốt ở nhóm điều dưỡng trưởng khoa là
58.33%, còn ở nhóm điều dưỡng, nữ hộ sinh chỉ đạt 34.78%, tỷ lệ này còn thấp
nguyên nhân có thể do mục đích của công tác này chưa được hiểu đúng. Việc đi
buồng ở đây không phải là của lãnh đạo nhằm kiểm tra công việc đã giao cho cấp
dưới mà là hoạt động thường xuyên cần làm để các thành viên trong nhóm thu thập
thông tin từ người bệnh và từ các thành viên khác tronh nhóm qua đó có sự điều
chỉnh kế hoạch chăm sóc kịp thời.

CHƯƠNG V. KIẾN NGHỊ

Từ kết quả điều tra nghiên cứu chúng tôi đưa ra các kiến nghị sau:
Đối với ban chỉ đạo chăm sóc người bệnh toàn diện cần lê kế hoạch cụ thể, đầy
mạnh công việc thực hiện và giám sát thực hiện nội dung kế hoạch cũng như hoạt
động chăm sóc toàn diện tại các khoa phòng trong bệnh viện. Tổ chức học tập và tập
huấn thêm về công tác quản lý với điều dưỡng trưởng khoa.
Tăng cường bồi dưỡng đào tạo đội ngũ điều dưỡng viện, hộ lý tăng cường củng
cố về công tác chuyên môn đồng thời với học tập tập huấn các kiến thức mới về hoạt
động chăm sóc toàn diện theo đội, kỹ năng làm việc giao tiếp, tích cực cập nhật kiến
thức.
Có kế hoạch đầu tư thêm các trang thiết bị phụ vụ cho khám và chữa bệnh, bổ
sung nhân lực và hoàn thiện dần các khoa phòng trong bệnh viện đáp ứng nhu cầu
khám chữa bệnh cho người bệnh không chỉ các bệnh thông thường mà cả những
bệnh chuyên khoa sâu, nhằm tạo sự thuận tiện và hạn chế sự di chuyển không cần

thiết cho người bệnh đồng thời nâng cao uy tín của bệnh viện.
Thực hiện tốt đi buồng theo quy định, đặc biệt chú trọng ở đối tượng điều dưỡng
viên, cần lứu ý công tác đi buồng ở đây không phải là của đối tượng lãnh đạo đi kiểm
tra mà là để nắm thông tin từ các thành viên khác trong đội để có kế hoạch chăm sóc
phù hợp.
Chú trọng hơn trong công tác họp hội đồng người bệnh, truyên truyền giáo dục
sức khỏe nhằm tăng cường kiến thức về phòng chữa bệnh cũng như phối hợp trong
khám và điều trị của bệnh nhân (là trung tâm chăm sóc), và của người nhà bệnh nhân
(hỗ trợ chăm sóc cá thể chất lẫn tinh thần). Trển khai thêm, tăng cường các hoạt
động giáo dục sức khỏe khác như truyền thông qua loa đài, áp phích, các buổi tư vấn
– tuyên truyền tập thể… nhất là đối với các bệnh dịch, lây truyền, các bệnh mạn tính.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Bộ Y tế (2011) “Hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong
bệnh viện”, Thông tư 07/2011/TT-BYT
2) Doãn Thị Thái (2009) “ Đánh giá thực hiện công tác chăm sóc người bệnh tâm
thần của điều dưỡng tại bệnh viện tâm thần Nghệ An”, Kỷ yếu hội nghị khoa học
điều dưỡng Ngệ An lần thứ 2.
3) Lê Phúc Linh (2009) “ Đánh giá kết quả bước đầu chăm sóc người bệnh toàn
diện theo mô hình đội tại khoa thần kinh bệnh viên đa khoa Nghệ An năm 2008”,
Kỷ yếu hội nghị khoa học điều dưỡng Ngệ An lần thứ 2.
4) Hoàng ngọc Chương – Trần Đức Thái (2007) “Điều dưỡng cơ bản tập I, II”,
Nhà xuất bản y hoc – 2007.
5) Nguyễn Thị Oanh (2007) “Chăm sóc toàn diện tại khoa sản bệnh viện đa khoa
Châu Thành năm 2007”
6) Phùng Thị Từ Lân (2009) “ Đánh giá sự hài long của người bệnh trong thời
gian điều trị tại bệnh viện đa khoa thành phố Vinh”, Kỷ yếu hội nghị khoa học

điều dưỡng Ngệ An lần thứ 2.

1.1. Khái niệm chăm sóc tổng lực. Từ quan điểm của người cung ứng dịch vụ : Chăm sóc tổng lực được hiểu làdịch vụ y tế tổng hợp được thực thi một cách đồng điệu bởi Bác sĩ – Điều dưỡng vàmọi nhân viên cấp dưới y tế khác trong bệnh viện với sự tham gia của người bệnh. Từ quan điểm của người bệnh : CSTD là sự chăm sóc cung ứng những nhu cầucơ bản của người bệnh cả về sức khỏe thể chất niềm tin và xã hội. Trong qui chế bệnh viện cũng đã qui định : CSNBTD là sự theo dõi, chămsóc, điều trị của bác sĩ và điều dưỡng, nhằm mục đích phân phối mọi nhu yếu cơ bản của ngườibệnh cả về thân thể và niềm tin trong thời hạn họ nằm điều trị tại bệnh viện, khôngáp dụng hình thức phân công theo việc làm. 1.2. Nhu cầu cơ bản của người bệnh và sự tương quan với hoạt động giải trí điều dưỡngÐối tượng của điều dưỡng là con người, để thực thi tốt CSTD thì cần phảihiểu được những nhu yếu cơ bản của con người cũng như nhu yếu của người bệnh. Nhucầu của mỗi thành viên vừa có tính giống hệt với những thành viên khác vừa có tính duy nhấtcủa thành viên đó nên việc chăm sóc phải xuất phát từ nhu yếu và sở trường thích nghi của từng cánhân sao cho tương thích với từng đối tượng người dùng. 1.2.1. Nhu cầu cơ bản của con người. Bảng phân loại của ” Maslow ” phản ánh được thứ bậc của những nhu yếu, và cóthể được sắp xếp như sau : Sinh lýAn toànXã hộiĐược tôn trọngTựthể hiệnNhu cầu loại caoNhu cầu loại thấpNhững nhu yếu ở mức độ thấp luôn sống sót, cho đến khi những nhu yếu đã đượcthỏa mãn con người có năng lực chuyển sang những nhu yếu khác ở mức độ caohơn. Khi một người ( người bệnh ) yên cầu có nhu yếu cao hơn, việc ấy chứng tỏ họcó sự trẻ trung và tràn trề sức khỏe trong tâm hồn và sức khỏe thể chất. Hệ thống thứ bậc của những nhu yếu rất có ích để làm nền tảng trong việc nhậnđịnh về sức chịu đựng của người bệnh, những số lượng giới hạn và nhu yếu yên cầu sự canthiệp điều dưỡng. 1.2.2. Nhu cầu cơ bản của người bệnh và chăm sócTheo Virginia Henderson trong cuốn những nguyên tắc điều dưỡng cơ bản ( CSCB ) thì thành phần của CSCB gồm 14 yếu tố : 1. Ðáp ứng những nhu yếu về hô hấp2. Giúp đỡ bệnh nhân về ăn, uống và dinh dưỡng3. Giúp đỡ bệnh nhân trong sự bài tiết4. Giúp đỡ bệnh nhân về tư thế, hoạt động và tập luyện. 5. Ðáp ứng nhu yếu ngủ và nghỉ ngơi. 6. Giúp bệnh nhân mặc và thay quần áo. 7. Giúp bệnh nhân duy trì thân nhiệt. 8. Giúp bệnh nhân vệ sinh cá thể hàng ngày. 9. Giúp bệnh nhân tránh được những nguy khốn trong khi nằm viện. 10. Giúp bệnh nhân trong sự tiếp xúc. 11. Giúp bệnh nhân thoái mái về ý thức, tự do tín ngưỡng. 12. Giúp bệnh nhân lao động, làm một việc gì đó để tránh mặc cảm là người vôdụng. 13. Giúp bệnh nhân trong những hoạt động giải trí đi dạo, vui chơi. 14. Giúp bệnh nhân có kỹ năng và kiến thức về y học. 1.3. Các quy mô chăm sóc bệnh nhân. Hiện tại theo hướng dẫn của bộ y tế những bệnh viện và khoa phòng đang áp dụngcác quy mô chăm sóc sau : 1 ) Mô hình phân công điều dưỡng chăm sóc chính : Một điều dưỡng viên hoặcmột hộ sinh viên chịu nghĩa vụ và trách nhiệm chính trong việc nhận định và đánh giá, lập kế hoạch chămsóc, tổ chức triển khai thực thi có sự trợ giúp của những điều dưỡng viên hoặc hộ sinh viên khácvà theo dõi đánh giá cho 1 số ít người bệnh trong quy trình nằm viện. 2 ) Mô hình chăm sóc theo nhóm : Nhóm có từ 2-3 điều dưỡng viên hoặc hộsinh viên chịu nghĩa vụ và trách nhiệm chăm sóc 1 số ít người bệnh ở một đơn nguyên hay mộtsố buồng bệnh. 3 ) Mô hình phân chăm sóc theo việc làm : Mô hình này được vận dụng trongcác trường hợp cấp cứu thảm họa hoặc ở chuyên khoa sâu yên cầu điều dưỡng chuyênkhoa thực thi kỹ thuật chăm sóc đặc biệt quan trọng trên người bệnh. 4 ) Mô hình chăm sóc theo đội : Đội gồm bác sĩ, điều dưỡng viên hoặc hộ sinhviên và người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh khác chịu nghĩa vụ và trách nhiệm điều trị, chămsóc cho một số ít người bệnh ở một đơn nguyên hay một số ít buồng bệnh. Trong đó quy mô chăm sóc theo đội cung ứng tốt nhu yếu chăm sóc toàn diệnngười bệnh đang được khuyến khích vận dụng. Để việc thực thi tổ chức triển khai có hiệu quảcông tác chăm sóc tổng lực theo quy mô đội, cần phải có những nhu yếu sau : – Bố trí khá đầy đủ nhân lực điều dưỡng và trang thiết bị ship hàng chăm sóc. – Mỗi người bệnh phải được 1 bác sĩ và 1 điều dưỡng chịu nghĩa vụ và trách nhiệm điều trịvà chăm sóc tổng lực. – Người bệnh phải được triển khai điều trị và chăm sóc không thiếu và đúng mực. – Việc thực thi y lệnh phải được ghi chép vừa đủ, đúng chuẩn, trung thực cácdiễn biến, những nội dung chăm sóc vào phiếu theo dõi, phiếu chăm sóc. Khi phát hiệncác dấu chứng không bình thường phải kịp thời báo cáo giải trình bác sĩ điều trị giải quyết và xử lý kịp thời. – Người bệnh và thân nhân cần được phổ cập hướng dẫn kiến thức và kỹ năng và giáo dụcsức khỏe để họ cộng tác và tự chăm sóc. – Người bệnh cần được theo dõi, chăm sóc liên tục 24 giờ / ngày, do đó khi thayđổi ca kíp, người bệnh cần được chuyển giao giữa những ca trực chu đáo và đúng mực vềtình hình người bệnh, những việc làm chăm sóc cần được liên tục thực thi nên cầncó chính sách chuyển giao. – Công tác quản trị : Công tác quản trị yên cầu ở một trình độ cao, ví dụ khi mộtnhân viên điều dưỡng đơn nguyên phải nghỉ đột xuất thì phải có người sửa chữa thay thế ngayvà phải có sự chuyển giao về người bệnh giữa nhân viên cấp dưới với nhân viên cấp dưới thay thế sửa chữa. 1.4. Thực tiễn hoạt động giải trí tại bệnh viện đa khoa thành phố Vinh. 1.4.1. Thực trạng việc làm khám chữa bệnh. Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh được phát triểu từ bệnh viện Vinh, thành lậpngày 15/10/1965, tại Hưng Chính, Hưng Nguyên. Lúc đầu, Bệnh viện chỉ có 26 cánbộ y tế với quy mô 50 giường bệnh, đến nay bệnh viện có 220 giường bệnh. Từ lâu bệnh viện đa khoa thành phố Vinh vẫn biết đến đến với chất lượng chuyênmôn và thái độ ship hàng, y đức tốt, và bệnh viện đang không ngừng tăng trưởng hoànthiện để phân phối kịp nhu yếu khám chữa bệnh. Một trong những hoạt động giải trí đó làbệnh viện đã triển khai vận dụng quy mô chăm sóc tổng lực theo đội tương thích hơncho nhu yếu trình độ và nhu yếu của người bệnh. 1.4.2. Tổ chức quy mô chăm sóc theo đội tại bv ĐK TP Vinh.  Căn cứ theo quy mô quy mô chăm sóc theo đội và tình hình trong thực tiễn, bệnhviện đa khoa thành phố Vinh đã tiến hành quy mô chăm sóc theo đội với những thànhviên sau : 1. Điều dưỡng ( điều dưỡng trưởng khoa, điều dưỡng đội trưởng, điều dưỡngchăm sóc ), Kĩ thuật viên phục sinh công dụng. 2. Bác sĩ3. Sinh viên y khoa, học viên / sinh viên điều dưỡng. 4. Hộ lý. 5. Người bệnh : là TT chăm sóc. 6. Người nhà người bệnh. Số đội chăm sóc của mỗi khoa được hình thành tùy thuộc vào số lượng bệnh nhânvà số nhân viên cấp dưới được biên chế, nhưng tối thiểu phải có từ 2 đội chăm sóc trở lên.  Nguyên tắc thao tác của đội chăm sócPhối hợp ngặt nghèo giữa những thành viên, nhằm mục đích mục tiêu phát huy hết năng lực củatừng người. Mỗi nhóm thành viên trong nhóm ( nhóm bác sĩ, nhóm điều dưỡng, nhómngười bệnh, … ) và những thành viên khác trong đội phải dữ thế chủ động thực hiên nhiệm vụcủa mình, tương hỗ nhau ở trong nhóm đồng thời hợp tác với cá thể và thập thểcủa nhóm khác trong đội để cùng thực thi và triển khai xong trách nhiệm. Mỗi thành viên của đội đều được phân công trách nhiệm một cách công khai minh bạch, cụ thểvà khoa học ( theo quy định chuyên mon và chức trách ) phụ hợp với thực trạng bệnhtật của từng người bệnh và từng thời gian ( theeo phân cấp chăm sóc ). Mỗi khi cấpđộ chăm sóc của người bệnh biến hóa thì trách nhiệm của từng thành viên cũng thayđổi theo cho tương thích. Mọi diễn biến của người bệnh đề được theo dõi ngặt nghèo để kịp thời thay đổ cấpđộ chăm sóc và có những can thiệp kịp thời. NgườinhàNgười bệnh ( TT chăm sóc ) Hộ lýSinh viênHọc sinhBác sĩĐiều dưỡngKTV PHCNCận lâm sàngDượcChỗng nhiễm khuẩnDinh dưỡngĐiều dưỡng Trưởng khoaTrưởng khoa Lâm sàngĐD hành chínhMô hình chăm sóc theo đội tại bệnh viện đa khoa thành phố VinhNhiệm vụ của từng thành viên trong đội phải được giao, nhận và kiểm điểm mứcđộ thực thi hàng ngày và ghi chép vào sổ nhật ký hoạt động giải trí. Người bệnh là trọng tâm, được chăm sóc cả về sức khỏe thể chất và niềm tin, được thamgia vào lập kế hoạch chăm sóc. Ðáng quan tâm, người nhà người bệnh cũng được thamgia vào đội chăm sóc đó, có trách nhiệm tương hỗ chăm sóc người bệnh theo sự tư vấn, hướng dẫn của những thành viên trong đội. Nhờ đó, hầu hết cán bộ và nhân viên cấp dưới cáckhoa, phòng đều có thái độ tích cực và ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm trong quy trình triển khaichăm sóc tổng lực người bệnh theo quy mô đội. Các thành viên đều phát huy đượcvai trò, nghĩa vụ và trách nhiệm của mình khi tham gia. Chất lượng chăm sóc người bệnh đượccải thiện, người bệnh được theo dõi sát và liên tục, không có ” khoảng trống ” trongchăm sóc người bệnh. Như vậy, quy mô đội chăm sóc ở bệnh viện cũng từ tính đặc trưng của nền văn hóađó là người thân trong gia đình muốn tự mình chăm sóc cho người thân trong gia đình của mình khi ốm đau, cũngnhư tình hình trong thực tiễn về nhân lực cán bộ y tế trong đó có nhân lực điều dưỡng hiệnnay của những bệnh viên nói chung và bệnh viện ĐK thành phố Vinh nói riêng nêntrong đội chăm sóc vận dụng tại bệnh viện có thêm đối tượng người tiêu dùng người nhà người bệnh. CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2. 1. Đối tượng điều tra và nghiên cứu : Đề tài này nghiên cứu và điều tra trên những đối tượng người dùng : Điều dưỡng, điều dưỡng trưởngkhoa, người bệnh và người nhà của người bệnh trong đội chăm sóc. 2.2. Phương pháp nghiên cứu và điều tra : Phương pháp điều tra và nghiên cứu miêu tả cắt ngang, sử dụng những bộ câu hỏi lựa chọnsoạn sẵn, có sự hướng dẫn của tìm hiểu viên. Xử lý số liệu bằng thuật toán thống kê. 2.3. Thời gian điều tra và nghiên cứu. CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN3. 1. Kết quả triển khai trách nhiệm của điều dưỡng trưởng khoa trong công tácCSNBTDĐánh giáNội dungThực hiện tốtThực hiệnchưa tốtTỉ lệ % Tỉ lệ % Giám sát đảm nhiệm NB, phổ cập nội quy khoaphòng và kiểm tra thủ tục hành chính1083. 3416.66 Phân công chăm sóc BN cấp 1, diễn biến, kiểm traphương tiện cấp cứu. 1083.3416.66 Quản lý, điều hành nhân lực ĐD, NHS, Hộ lý121000. 00 Đi buồng theo quy định58. 3341.67 Đánh giá việc thực thi CS của ĐD, NHS66. 6733.33 Kiểm tra chính sách vô khuẩn, trật tự khoa phòng1191. 678.33 Tổ chức hoạt động và sinh hoạt hội đồng NB cấp khoa, ghi chépnội dung hoạt động và sinh hoạt đầy đủ58. 3341.67 Nhận xét : – 100 % có nhận xét quản trị, điều hành nhân lực ĐD, NHS, Hộ lý tốt. Các chỉtiêu khác về công tác quản trị như : Giám sát đảm nhiệm NB, thông dụng nội quy khoaphòng và kiểm tra thủ tục hành chính ; Phân công chăm sóc BN cấp 1, diễn biến, kiểm tra phương tiện đi lại cấp cứu ; Kiểm tra chính sách vô khuẩn, trật tự khoa phòng đều cótỷ lệ triển khai tốt cao từ 83,34 % – 91,67 %. – Công tác đi buồng theo pháp luật tổ chức triển khai hoạt động và sinh hoạt hội đồng NB cấp khoa, ghichép nội dung hoạt động và sinh hoạt rất đầy đủ đạt tỷ suất thực thi tốt là 58,33 %. 3.2. Kết quả triển khai trách nhiệm của ĐD, NHSĐánh giáNội dungThực hiện tốtThực hiệnchưa tốtTỉ lệ % Tỉ lệ % Kiểm tra phương tiện đi lại cấp cứu ship hàng NB, thựchiện tốt việc nhân và chuyển giao tua trực. 8794.565.44 Thực hiện y lệnh vừa đủ, ghi phiếu chăm sóc8289. 131010.87 Xử lý dụng cụ, khử tiệt khuẩn đúng quy trình8086. 901213.10 Chủ động báo cáo giải trình với BS, ĐD trưởng khoa vềnhững diễn biến của NB để có hướng can thiệpkịp thời7783. 701516.30 Đề xuất những quan điểm và hành vi CS tiếp theocần thiết cho NB của mình phụ trách3841. 305458.70 Hỗ trợ chăm sóc NB về chính sách nhà hàng siêu thị, vệ sinh3740. 225559.78 Phối hợp với những thành viên khác trong đội, chăm sóc NB cả về sức khỏe thể chất lẫn ý thức theophân cấp ( I, II, III ) 4953.264347.04 Đi buồng nắm những thông tin từ NB, điều dưỡngtrưởng đội để lên kế hoạch chăm sóc cho NB3234. 786065.22 Tư vấn giáo dục sức khỏe4245. 655054.35 Nhận xét : – Nhìn chung, những công tác chăm sóc người bệnh theo quy mô “ truyềnthống ” như : Kiểm tra phương tiện đi lại cấp cứ Giao hàng NB, thực thi tốt việc nhân vàbàn giao tua trực ; Thực hiện y lệnh khá đầy đủ, ghi phiếu chăm sóc ; Xử lý dụng cụ, gửtiệt khuẩn đúng quá trình ; đều đạt tỷ suất triển khai tốt cao từ 80 % – 87 %. – Các công tác trong nội dung chăm sóc tổng lực theo quy mô mới tỷ suất thựchiện tốt còn nhã nhặn