Thực trạng cán bộ và công tác cán bộ hiện nay – Tài liệu text

Bởi tronbokienthuc

Thực trạng cán bộ và công tác cán bộ hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.17 KB, 29 trang )

Mở đầu
1. lý do chọn đề tài

Sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân
dân, nhưng phải có một đảng chính trị lãnh đạo mới đem lại thành công.
Đảng muốn lãnh đạo được cách mạng cần phải có đội ngũ cán bộ cách mạng,
nòng cốt là những cán bộ – Đảng viên cốt cán- những người đề ra chiến lược,
sách lược lãnh đạo các tổ chức cách mạng. C. Mác chỉ ra rằng: Muốn thực
hiện tốt tư tưởng thì phải có những con người Việt Nam vận dụng tư tưởng
đó vào thực tiễn. Lênin đã nêu vấn đề: Ai lãnh đạo nếu không phải là những
con người, lãnh đạo bằng cách nào nếu không phải là phân phối lực lượng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh coi: Huấn luận cán bộ là công việc gốc của
Đảng và muốn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém.
Người đặt cán bộ ở vị trí quyết định, bởi vì khi có chính sách đúng thì sự
thành công và thất bại của chính sách đó là do cách tổ chức công việc, do nơi
lựa chọn cán bộ, do nơi kiểm tra. Nếu ba đều sơ sài chính sách đúng mấy
cũng vô ích.
Như vậy, vai trò của người cán bộ được thể hiện trong mối quan hệ về
đường lối, chính sách của Đảng thông qua bộ máy tổ chức lãnh đạo, quản lý
để đến với quần chúng và biến sức mạnh của nhân dân thành sức mạnh của
toàn dân tộc nhằm thực hiện mục tiêu đường lối, chính sách của Đảng.
Từ thực tiễn các cuộc đấu tranh cách mạng 72 năm qua, Đảng ta đã có
cơ sở để khẳng định vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ cốt cán
trong các thời kỳ cách mạng có kinh nghiệm quý báu về vấn đề xây dựng đội
ngũ cán bộ chủ chốt hiện nay.
Mỗi chế độ muốn đứng vững, tồn tại và phát triển phải được xây dựng
nên bởi những con người hết lòng trung thành vơí chế độ có trí tuệ hơn người,
có năng lực, vì dân, vì nước phục vụ quên mình, họ là nhân tố quan trọng
quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia.

Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ, tiếp thu vận dụng
tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác cán bộ ở Việt Nam hiện nay là vấn đề
có ý nghĩa quan trọng trong Đảng ta hiện nay.
2. Cơ sở và phương pháp nghiên cứu
2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn
+ Cơ sở lý luận: Dựa vào các nguyên lý, quan điểm của chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối chủ trương của Đảng về cán bộ và
công tác cán bộ.
+ Cơ sở thực tiễn: Dựa trên tình hình kinh tế-xã hội của Đảng và Nhà
nước về thực trạng đội ngũ cán bộ nói chung trong thời gian qua.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu trên cơ sở phương pháp chủ nghĩa duy vật biện
chứng, duy vật lịch sử, đồng thời còn sử dụng phương pháp lý luận gắn với
thực tiễn, logic lịch sử, phân tích tổng hợp và phương pháp khảo sát thực tế,
tổng kết thực tiễn để rút ra những bài học có tính quy luật về nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt nói chung và đội ngũ cán bộ chủ chốt hiện nay.
3. Kết cấu của đề tài:
Đề tài chia làm 3 phần:
+ Mở đầu
+ Nội dung
– Chương I: Những vấn đề chung
– Chương II: Thực trạng cán bộ và công tác cán bộ hiện nay
– Chương III: Giải pháp
+ Kết luận

Nội dung
Chương I.

những vấn đề chung
1. Một số khái niệm cơ bản

1.1. Khái niệm cán bộ:
Từ cán bộ được du nhập vào nước ta từ Trung Quốc, được dùng phổ
biến trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Ban đầu danh từ này được dùng
nhiều trong quân đội để phân biệt chiến sĩ và cán bộ. Từ cán bộ dùng để chỉ
những người làm nhiệm vụ chỉ huy từ tiểu đội phó trở lên. Dần dần từ cán bộ
dùng để chỉ tất cả những người hoạt động trong kháng chiến để phân biệt họ
với nhân dân.
Trong từ điển Việt – Nhật danh từ cán bộ được dùng với nghĩa là:
người ở hạng cao ( trong một đoàn thể), là yếu nhân ( nhân vật quan trọng).
Dù cách dùng, cách hiểu trong các trường hợp có khác nhau về cơ bản,
từ cán bộ bao hàm nghĩa chính là bộ khung, là nòng cốt, là chỉ huy. Do vậy,
có thể quan niệm một cách chung nhất về khái niệm cán bộ như sau: Cán bộ
là một khái niệm chỉ những người có chức vụ, vai trò, cương vị nòng cốt tổ
chức và các quan hệ trong lãnh đạo chỉ huy, quản lý, điều hành, góp phần
định hướng cho sự phát triển.
1.2. Khái niệm cán bộ chủ chốt:
“Cán bộ chủ chốt” là khái niệm có liên quan trực tiếp đến đề tài cần
làm rõ. Hiện nay, có rất nhiều ý kiến khác nhau về thuật ngữ, khái niệm cán
bộ chủ chốt. Song qua nhiều nghiên cứu các văn kiện, tài liệu của Đảng, Nhà
nước, chúng ta có hiểu “cán bộ chủ chốt” là những người:
– Giữ các vị trí Trưởng, Phó trong cơ quan thường trực của Đảng, chính
quyền, đoàn thể nhân dân ở các cấp, các ngành, các địa phương.

– Những người có trách nhiệm chính trị chính trong công việc triển khai
tổ chức thực hiện mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước,
cấp trên tại địa phương đơn vị mình.
– Giữ vai trò quyết định trong việc đề ra các quyết định chỉ thị, nghị
quyết và tổ chức thực hiện trong phạm vi địa phương, đơn vị mình và phải
chịu trách nhiệm pháp lý trước địa phương, đơn vị chủ quan cấp trên.

Cho nên, cán bộ chủ chốt là người đại diện cho trí tuệ của một tập thể,
một tổ chức, với tư cách là nhân tố then chốt, chủ yếu do bầu cử hoặc được
cấp trên bổ nhiệm giữ các chức vụ trưởng ( hoặc phó) trong cơ quan thường
trực của Đảng, chính quyền, đoàn thể và họ là những người chịu trách nhiệm
trước cấp trên và cấp mình về mọi hoạt động quản lý.
1.3. Khái niệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt:
Chất lượng của người cán bộ là yêu cầu hàng đầu trong công tác xây
dựng đội ngũ cán bộ Đảng. Mà yêu cầu đánh giá chất của từng cán bộ và đội
ngũ cán bộ đó là sự thống nhất biện chứng giữa phẩm chất chính trị, năng lực
trí tuệ, trình độ văn hóa, năng lực công tác và sự đánh giá cuối cùng là hiệu
quả công việc hoàn thành.
Sự nghiệp đổi mới của đất nước ngày càng phát triển, vai trò lãnh đạo
của Đảng ngày càng tăng, đòi hỏi chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cũng
được nâng lên ngang tầm.
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt là đánh giá, lựa chọn bố
trí lại theo yêu cầu nhiệm vụ. Đi đôi với đánh giá, bố trí sử dụng là đào tạo,
bồi dưỡng để có một đội ngũ cán bộ đủ về số lượng, có chất lượng cao, cơ cấu
đồng bộ, có lòng trung thành sâu sắc với sự nghiệp cách mạng của Đảng đủ
sức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị trong giai đoạn lịch sử mới. Nâng cao
chất lượng bao hàm cả tính kế thừa cái hợp lý, cái đã qua, có phê phán, chọn
lọc để có biện pháp tiến hành hiệu quả.
2. Lịch sử thế giới và Việt Nam về vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ
cán bộ.

2.1. Lịch sử Việt Nam, ngay trong thời phong kiến xa xưa việc xây
dựng đội ngũ quan chức còn gọi là “phương sách dùng người”, là vấn đề có ý
nghĩa quyết định đối với mọi triều đại phong kiến, mà nội dung cốt yếu cho
phương sách dùng người là “cầu hiền” và “sử dụng hiền tài”. Như trong
“chiếu dựng nhà học”, Vua Quang Trung đã nói: “Dựng nước lấy học làm

đầu, cai trị lấy nhân tài làm gốc”. Các triều đại phong kiến Việt Nam lần lượt
trải qua các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm giành độc lập cho dân tộc,
trải qua các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm giành độc lập cho dân tộc,
đã để lại nhiều bài học quý báu về phương thức sách dùng người cho thế hệ
sau học tập.
Ngay từ khi ra đời, Đảng ta và Bác Hồ đã nhận thức đúng về vị trí tầm
quan trọng của việc xây dựng đội ngũ cán bộ cách mạng, coi “cán bộ là dây
truyền của bộ máy”. Nếu dây truyền không tốt, không chạy thì động cơ dù tốt,
dù chạy toàn bộ máy cũng bị tê liệt”(1). “Cán bộ là gốc của mọi công việc là
tiền vốn của đoàn thể, có vốn mới làm ra lãi”(2). Cán bộ là cầu nối liền giữa
Đảng, chính phủ với dân, đem chính sách của chính phủ đoàn thể thi hành
trong nhân dân.
Đảng ta luôn quan tâm đến kinh nghiệm xây dựng đào tạo, sử dụng đội
ngũ cán bộ. Học hỏi kinh nghiệm của cha ông ta trong lịch sử xây dựng, phát
triển, đội ngũ cán bộ thông qua 5 bài học kinh nghiệm sau:
– Nhân tài có quan hệ chặt chẽ đến sự hưng vong của đất nước.
– Chính sách nhân tài là quốc sách hàng đầu của mọi quốc gia trong lịch
sử. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ phải gắn với bố trí sử dụng.
-Trong lịch sử cha ông ta đã có những bài học về phương pháp và chính
sách đúng để lựa chọn nhân tài, coi khoa cử là phương pháp cơ bản để lựa
chọn nhân tài bởi “hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thị
quốc gia mạnh, nguyên khí yếu thì quốc gia suy”(3).
– Nước ta có nhiều nhân tài ở mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi, phải tùy tài
mà dùng người.

– Ông cha ta đã giải quyết thành công mối quan hệ giữa đạo đức và trí
tuệ, giữa trí và tài, tâm, giữa danh và thực.
2.2. Ngày nay, thế giới càng nhận thức được rằng xây dựng đội ngũ cán
bộ, công chức là điều kiện kiên quyết bảo đảm cho sự phát triển bền vững của

đất nước. Đào tạo, sử dụng đúng cán bộ không chỉ cần thiết cho sự phát triển
kinh tế, xã hội mà còn đảm bảo cho việc “khai phá năng lực” mang ý nghĩa
chiến lược. Từ những năm 50 của thế kỷ XX, các nước phương Tây đã đưa
việc đào tạo, sử dụng công chức vào phạm vi luật định, đưa những quy định
mang tính cưỡng chế cho công tác đào tạo, sử dụng công chức.
Chúng ta có thể tham khảo kinh nghiệm của một số nước xung quanh
như Trung Quốc, Nhật Bản, Singapo về một vài khía cạnh trong công tác cán bộ.
* Trung Quốc: Rất coi trọng việc đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ
cho công cuộc hiện đại hóa đất nước, đặc biệt là việc đào tạo bồi dưỡng, sử
dụng nhân tài. Trung Quốc cho rằng: “Sự nghiệp hưng suy mấu chốt là ở con
người”, “Cuộc cạnh tranh kinh tế gay gắt hiện nay xét cho cùng chính là
cạnh tranh về nhân tài”. “Chọn người, dùng người sai lệch là sai lầm lớn, để
nhân tài mai một, chậm trễ sử dụng là sai lầm lớn”.
Ngay từ thời cổ đại Trung Quốc đã có phương sách dùng người rất
thành công trong xây dựng và bảo vệ đất nước. Nó được đúc kết lại thành
mấy vấn đề quan trọng mà chúng ta cần học tập, đó là khi đánh giá một người
giỏi là người biết sử dụng người giỏi hơn mình, biết đến người hiền tài, biết
mà không dùng thì lại đến nghiệp bá, dùng nhân tài phải chuyên một việc
dùng mà không chuyên cũng hại đến nghiệp bá, chuyên mà để cho kể tiểu
nhân lấn vào thì cũng hại đến nghiệp bá.
Hiện nay, Trung Quốc cho rằng trong điều kiện đổi mới nhiều mặt của
thế giới, trong thời kỳ biến đổi lớn lao về cải cách mở cửa và xây dựng hiện
đại hóa, để nắm chắc thời cơ đi sau cải cách mở cửa thực hiện thắng lợi mục
tiêu đã chỉ định thì chúng ta cần kiên trì, bền bỉ, không dao động về lí luận và
đường lối cơ bản của Đảng, bảo đảm sự cầm quyền của Đảng và Nhà nước

bền vững lâu dài. Ngoài ra, cần xây dựng Ban lãnh đạo các cấp trở thành một
tập thể lãnh đạo kiên cường, kiên quyết quán triệt đường lối cơ bản của
Đảng, toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân dân, tạo dựng thế hệ kế thừa đủ tiêu

chuản, lựa chọn, đề bạt những cán bộ trẻ ưu tú, được quần chúng tín nhiệm,
coi đây là nhiệm vụ cấp bách, quan trọng, nhiệm vụ chiến lược có quan hệ
đến tiền đồ và vận mệnh của đất nước và giải phóng tư tưởng, phá bỏ những
trở ngại tư tưởng, thực hiện nhiều biện pháp đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử
dụng cán bộ một cách tích cực và chặt chẽ.
* Nhật Bản: Hiện nay, ở Nhật vấn đề quyền hạn quá lớn của các
quan chức đã đặt sự cần thiết phải cải cách lại bộ máy cho phù hợp với giai
đoạn phát triển sôi động này. Hầu hết các chính trị gia và giới ngôn luận đều
thừa nhận quan chức Nhà nước là những người rất ưu tú. Tư chất và năng lực
được quyết định bằng những kỳ thi tuyển nghiêm túc và bằng sự đào tạo liên
tục sau khi thi tuyển.
Nhật tổ chức thi tuyển công khai và đào tạo theo một quy định chặt
chẽ, có chế độ đãi ngộ thỏa đáng, nhiệm kỳ các quan chức được rút ngắn, bộ
máy Nhà nước gọn nhẹ để giảm số lượng quan chức, nhất là quan chức cao
cấp…Đó là những điều kiện cần học hỏi kinh nghiệm Nhật Bản về công tác
cán bộ.
* Singapo: là một nước nhỏ, nhưng kinh tế xã hội rất phát triển.Có
nhiều nguyên nhân cắt nghĩa sự thành công đó, song có một nguyên nhân cơ
bản là Đảng cầm quyền Nhà nước Singapo đặc biệt coi trọng việc xây dựng
cơ cấu tổ chức bộ máy, cơ chế phương thức làm việc là đào tạo, tuyển chọn
công chức, coi đó là quốc sách để xây dựng và phát triển đất nước.
Việc tuyển chọn và đào tạo nhân tài ở Singapo được xác định là một
quốc sách. Chính phủ Singapo rất chú trọng sự nghiệp giáo dục, đào tạo, tiến
hành tuyển chọn nhân tài ngay học sinh phổ thông để tìm ra những người có
tài năng thật sự tham gia vào các cơ quan Nhà nước. ở tất cả các cấp học từ
phổ thông đến đại học, hàng năm đều tổ chức các kỳ thi để chọn người tài cho

quốc gia một cách công khai, bình đẳng, không phân biệt truyền thống gia
đình, điều kiện kinh tế dân tộc,đảng viên hay chưa đảng viên.

Tóm lại, việc học tập kinh nghiệm về xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt
của các nước trên thế giới là hết sức quan trọng và cần thiết đối với nước ta để
nâng cao chất lượng cán bộ chủ chốt.
3. Mác – Ănghen và Lênin về cán bộ và công tác cán bộ.
Mác -Ăngghen khẳng định: “Xưa nay tư tưởng không thể đưa người ta
vượt qua trật tự thế giới được, trong bất cứ tình huống nào tư tưởng cũng chỉ
có thể đưa đưa người ta vượt ra ngoại phạm vi tư tưởng của trật tư thế giới cũ
mà thôi. Thật vậy tư tưởng căn bản không thể thực hiện được cái gì hết. Muốn
thực hiện tư tưởng thì cần có những người sử dụng lực lượng thực tiễn”(4).
Con người mà Mác-Ănghen nói đây chính là cán bộ có nhiệm vụ lãnh
đạo quần chúng thực hiện những cuộc cải cách có ý nghĩa cách mạng. Đối với
sự nghiệp của giai cấp công nhân. C.Mác – Ănghen cho rằng cần phải có một
đội ngũ cán bộ vừa có lòng trung thành với lý tưởng giai cấp, vừa có tri thức
lý luận, vừa có năng lực tổ chức thực tiễn mới có khả năng đáp ứng yêu càu
của sự nghiệp đó.
Kế thừa tư tưởng của Mác – Ănghen, Lênin đã chỉ rõ: “Trong lịch sử
chưa hề có một giai cấp nào giành được quyền thống trị, nếu nó không đào
tạo ra được trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu
tiên phong có đủ khả năng tổ chức lãnh đạo phong trào”(5).Theo Lênin, muốn
lật đổ chế độ Nga Hoàng và giành chính quyền cần phải có đội ngũ “cán bộ
chuyên nghiệp” ngay từ ngày đầu thành lập Đảng, Người đã coi trọng công
tác cán bộ và chính quyền người giảng bài ở các trường lớp đó. Cách mạng
tháng Mười không thể thành công nếu không nếu không có đội ngũ cán bộ
được đào tạo như thế. Một đội ngũ cán bộ giỏi, có phẩm chất, có nhiệt tình
là điều kiện để giai cấp vô sản chiến thắng tư sản. “Chính trị là một khoa học
và một nghệ thuật không phải là từ trên trời rơi xuống, mà đòi hỏi một sự cố

gắng rằng giai cấp vô sản muốn thắng giai cấp tư sản phải đào tạo lấy những
nhà chính trị vô sản và không thua kém các nhà chính trị của giai cấp tư

sản”(6).
Ngoài ra Lênin còn gắn chặt đội ngũ cán bộ và công tác cán bộ với vai
trò lãnh đạo của Đảng. Rõ ràng, nếu không có đội ngũ cán bộ vững mạnh thì
Đảng không thể duy trì, giữ vững được sự lãnh đạo của mình. Thực chất sự
lãnh dạo này là sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân. Trong thời kỳ
quá độ lên CNXH Người viết: “Sự lãnh đạo chính trị sẽ là gì chứ? Ai lãnh đạo
nếu không phải là những con người, lãnh đạo cách nào nếu không phải là phân
phối lực lượng”(7).
Mặt khác, Lênin còn đề ra những nguyên tắc lựa chọn, bố trí, giáo dục
cán bộ, coi là chính sách của Đảng cộng sản: “Hãy thử nghiệm hết sức thận
trọng và hết sức nhẫn nại những người có tài tổ chức, những cán bộ có óc sáng
suốt có bản lĩnh tháo vát trong thực tiễn, những con người vừa trung thành với
CNXH vừa có khả năng tổ chức một cách vững chắc và nhịp nhàng với công
việc…chỉ những người như thế sau khi được thử thách hàng chục lần bằng
cách cho họ giữ những chức vụ từ đơn giản nhất đến khó khăn nhất, chúng ta
mới đề bạt lên cương vị chủ chốt làm người cán bộ quản lý”(8).
Như trong tác phẩm “Làm gì” (1902) Lênin có viết: chúng ta thiếu
người mà người thì vô số, chính là nói thiếu nhân tài chứ không thiếu cán bộ.
Không nên quan niệm nhân tài chỉ là người tài mà không tính đến đức. Tài
phải chức đựng trọng yếu tố Đức và đức phải chứa đựng trong đó yếu tố tài.
Đương nhiên, tài và đức là thể thống nhất chứ không đồng nhất. “Tài” thể hiện
ở trình độ lý luận chính trị, kiến thức văn hóa năng lực lãnh đạo quản lý. “Đức
thể hiện ở phẩm chất chính trị, tư tưởng vững vàng, tác phong công tác, cần
kiệm, liêm chính.
Việc tạo nguồn cán bộ được Lênin hết sức quan tâm: “Nhiệm vụ của
chúng ta là qua thí nghiệm mà thu hút các chuyên gia, rồi bồi dưỡng lớp cán bộ
lãnh đạo mới, lớp chuyên mới để họ học cho bằng được công tác quản lý, một

công tác mới hết sức khó khăn, phức tạp, để thay thế chuyên gia cũ”(9). Có

như vậy mới thúc đẩy được xã hội phát triển tiến kịp thời đại.
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ
Hiếm có những lãnh tụ trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng lại đặc
biệt quan tâm đến vấn đề cán bộ và đào tạo cán bộ: Viết nhiều, đề cập nhiều
về vấn đề cán bộ trực tiếp huấn luyện, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và đặc biệt
là bằng cuộc đời của mình đã nêu lên một tấm gương mẫu mực về một cán
bộ kiệt suất, tài đức cao cả như Hồ Chí Minh. Với công trình đặc sắc của
Người, đã đào tạo nên một đội ngũ cán bộ nòng cốt xả thân vì Đảng, vì dân
góp phần làm nên sự nghiệp thần kỳ trên mọi lĩnh vực: chính trị, quân sự, văn
hóa, khoa học kỹ thuật, an ninh quốc phòng…
Hồ Chí Minh khẳng định: “Cán bộ là gốc của mọi công việc” cán bộ là
người tiếp thu đường lối, chính sách của Đảng và chính phủ đem đường lối
chính sách đó tuyên truyền rộng trong quần chúng thực hiện, sơ kết, tổng kết
hoạt động thực tiễn của quần chúng nhằm hoàn thiện đường lối,chính sách.
Hồ Chí Minh còn coi “Huấn luyện cán bộ là công việc của Đảng”(10).
Người đòi hỏi nắm vấn đề cơ bản trong huấn luyện cán bộ là: huấn
luyện ai? Ai huấn luyện?Nội dung huấn luyện là gì? Tài liệu huấn luyện như
thế nào? Cách thức huấn luyện ra sao? Phải được chuẩn bị kỹ càng và thực
hiện cho tốt. Vì theo Người, người huấn luyện phải giỏi hơn người đi học, cán
bộ làm việc thì phải tinh thông nghiệp vụ đang làm, tài liệu huấn luyện phải
bổ sung thường xuyen có chất lượng, đáp ứng yêu cầu của người học và cách
thức huấn luyện phải linh hoạt không cứng nhắc, không có công thức hóa, lý
thuyết suông. Và “Đảng phải sử dụng cán bộ như người làm vườn vun trồng
nhưng cây quý báu” quan niệm của Bác thật giản đơn tự nhiên nhưng rất biện
chứng.
Trong ngôn ngữ của Hồ Chí Minh, khi đề cập đến công tác đào tạo cán
bộ, ta thường gặp các thuật ngữ “tài, đức”, “hồng chuyên”, “có tài, có đức”…
Đó chính là sự thống nhất giữa đạo đức và năng lực của người cán bộ cách

mạng mà biểu hiện là động cơ và hiệu quả. Tài năng của người cán bộ phải
được thể hiện trong hoạt động giúp ích cho xã hội, không có tài năng thì mọi
nguyện vọng tốt đẹp sẽ không bao giờ trở thành hiện thực.
Muốn có tài, có đức theo Người phải học tập, tu dưỡng rèn luyện.
Người khẳng định: tri thức là cơ sở của tài năng của sự thông minh, có học
tập mới nhận thức được mục tiêu lý tưởng cách mạng của Đảng, của dân tộc
và mới có khả năng xác định phương pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu lý
tưởng đó.
Về năng lực công tác của người cán bộ theo Hồ Chí Minh:
“Cán bộ lãnh đạo phải gương mẫu, phải cải tiến phương pháp công tác
phải ra sức phát huy trí tuệ và tinh thần sáng tạo của quần chúng công nhân.
Phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phải thắt chặt tình đoàn kết nhất trí
giữa Đảng và quần chúng, phải đẩy mạnh thi đua yêu nước, thực hiện sản
xuất nhiều, nhanh, tốt, rẻ”(11).
Hồ Chí Minh nhận thức rõ rệt về vị trí, vai trò ý nghĩa quan trọng của
cán bộ và công tác cán bộ, Người đã nêu lên những yêu cầu mà Đảng ta phải
làm trong công tác cán bộ: Phải biết rõ cán bộ, phải cân nhắc cán bộ cho
đúng, phải kéo dùng cán bộ, phải phân phối, giúp đỡ, bảo vệ cán bộ. Từ trong
những yêu cầu đó Người đề ra tiêu chuẩn để lựa chọn cán bộ đó là:
a. Những người tỏ ra rất trung thành và hăng hái trong công việc
trong lúc đấu tranh.
b. Những liên lạc mật thiết với quần chúng, hiểu biết quần chúng.
Luôn luôn chú ý đến lợi ích của dân chúng. Như thế, dân chúng mới tin cậy
cán bộ là người lãnh đạo của họ.
c. Những người có thể phụ trách giải quyết các vấn đề trong những
hoàn cảnh khó khăn .
Ai sợ phụ trách không có sáng kiến thì không phải người lãnh đạo.
Người lãnh đạo đúng đắn phải cần: Khi thất bại không hoang mang,khi thắng
lợi không kiêu ngạo, khi thi hành các nghị quyết, gan góc không sợ khó khăn.

d. Những người luôn luôn giữ đúng kỷ luật.
Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn
luyện, ngay từ khi mới ra đời đã chú trọng đến công tác cán bộ và cán bộ là
một trong những nhiệm vụ quan trọng mà nếu Đảng làm tốt sẽ thúc đẩy xã hội
phát triển. Ngược dòng thời gian, chúng ta sẽ thấy qua mỗi giai đoạn lịch sử,
mỗi thời kỳ cách mạng, Đảng ta đã xây dựng được một đội ngũ Trung Kiên,
gắn bó với nhân dân, giàu kinh nghiệm thực tiễn, tổ chức và lãnh đạo nhân
dân thực hiện thắng lợi đường lối chính sách của Đảng.
Đại hội VI của Đảng, Đại hội đổi mới toàn diện đất nước trên tất cả
các lĩnh vực, trong đó vấn đề về công tác cán bộ được Đảng ta đặc biệt quan
tâm. Tại Đại hội, Đảng chỉ rõ: “Để tăng cường sức chiến đấu và năng lực thực
tiễn của mình Đảng đã đổi mới nhiều mặt: đổi mới tư duy trước hết là tư duy
kinh tế, đổi mới tổ chức, đổi mới đội ngũ cán bộ nghĩa là đánh giá, lựa chọn,
bố trí, bố trí lại, đi đôi với đào tạo, bồi dưỡng để có đội ngũ cán bộ có đủ tiêu
chuẩn và năng lực để lãnh đạo, quản lý ngang tầm nhiệm vụ”(12).
Không những vậy, Đại hội còn khẳng định: “mọi cán bộ đều có nhiệm
vụ tham gia với tập thể lựa chọn, bồi dưỡng, đào tạo, cán bộ kế tục. Cán bộ
nhiều tuổi giàu kinh nghiệm có nghĩa vụ ủng hộ, giúp đỡ cán bộ kế tục. Nhân
tài không phải là sản phẩm tự phát, mà phải phát thiện và bồi dưỡng công
phu. Nhiều tài năng có thể bị mai một nếu không được phát hiện và sử dụng
đúng chỗ, đúng lúc…Việc luân chuyển cán bộ theo quy hoạch góp phần đào
tạo những cán bộ có tầm nhìn xa hiểu rộng, có bản lĩnh và năng lực lãnh
đạo”(13).
Đại hội VII trên cơ sở Đại hội VI đã nghiêm túc đánh giá kết quả thực
hiện công tác cán bộ khẳng định: “Công tác cán bộ có mặt đã đạt được cải
tiến theo hướng dân chủ và tập thể hơn, thay đổi nhiều cán bộ chủ chốt các cơ
quan, các ngành, các cấp…Trong số cán bộ mới nhiều đồng chí đã phát huy
tác dụng tốt. Việc kết hợp nhiều độ tuổi ở mỗi cơ quán lãnh đạo là một kinh
nghiệm tốt, bảo đảm tính liên tục và tính kế thửa trong ĐNCB”(14).

Đại hội toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định: “Sớm xây
dựng chiến lược cán bộ thời kỳ mới”. Tại kỳ họp lần III Đảng vạch ra “Chiến
lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Đảng
đã nêu ra 5 quan điểm cơ bản về cán bộ và công tác cán bộ thể hiện vai trò
đặc điểm quan trọng của đội ngũ cán bộ trong giai đoạn hiện nay. Đảng khẳg
định: Cán bộ là nhân tố quyết định thành bại của cách mạng, gắn liền với vận
mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây
dựng Đảng.
Đại hội IX tiếp tục kế thừa quan điểm của các Đại hội trước về cán bôj
và công tác cán bộ. Có cơ chế chính sách phát hiện, tuyển chọn đào tạo và
bồi dưỡng cán bộ thời kỳ mới”. Tại kỳ họp lần III khóa VIII Đảng vạch ra
“Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đảng đã nêu ra quan điểm cơ bản về cán bộ và công tác cán bộ thể hiện vai
trò đặc biệt quan trọng của đội ngũ cán bộ trong giai đoạn hiện nay. Đảng
khẳng định: Cán bộ là nhân tố quyết định thành bại của cách mạng, gắn liền
với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ, là khâu then chốt trong
công tác xây dựng Đảng.
Đại hội IX tiếp tục kế thừa quan điểm của các Đại hội trước về cán bộ
và công tác cán bộ. Có cơ chế chính sách phát hiện, tuyển chọn đào tạo và
bồi dưỡng cán bộ. Có cơ chế chính sách phát hiện, tuyển chọn đòa tạo và bồi
dưỡng cán bộ. Trọng dụng những người có đạo đức, có tài. Thực hiện nguyên
tắc Đảng thống nhất lãnh đạo quản lý đội ngũ cán bộ và người đứng đầu trong
các tổ chức của hệ thống chính trị về công tác cán bộ. Làm tốt công tác quy
hoạch và tạo nguồn cán bộ. Chú ý cán bộ nữ, cán bộ dân tộc thiểu số và
chuyên gia trên các lĩnh vực.
Từ những cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh đúc kết lý luận của Đảng qua thực tiễn lãnh đạo công tác cán bộ với
thắng lợi của cách mạng khẳng định yêu cầu khách quan, tính cấp thiết của

công tác cán bộ và việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã
trong giai đoạn cách mạng hiện đại.
5. Vị trí vai trò cán bộ về công tác cán bộ hiện nay
Xuất phát từ đặc điểm đội ngũ cán bộ chủ chốt và thực tiễn cuộc sống
đòi hỏi Đảng ta phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở
để họ có đủ năng lực trình độ hoàn thành nhiệm vụ được giao. Đa số cán bộ
cơ sở có quá trình công tác ở địa phương lâu dài, được rèn luyện, phấn đấu
thử thách trong Đảng nên học có bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành với
lý tưởng cách mạng, đứng vững trên lập trương của giai cấp công nhân, tn
tưởng vào con đường đi lên CNXH và phần lớn giữ được phẩm chất đạo đức,
được quần chúng tin yêu tín nhiệm.
Nhưng hiện nay, trình độ kiến thức của đội ngũ cán bộ chủ chốt rất
thấp, còn yếu kém và bất cập đã ảnh hưởng đến uy tín của cán bộ nói chung
và uy tín của Đảng. Tuy đã được đào tạo nhưng thiếu hệ thống và không
đồng bộ do vậy, năng lực tổ chức của cán bộ chủ thốt cơ sở còn yếu kém chưa
thích ứng được với cơ chế mới. ở nhiều nơi đội ngũ cán bộ chủ chốt còn lợi
dụng chức quyền tham nhũng, ức hiếp dân chúng. Vả lại, công việc của cấp
xã thì nhiều, trong khi điều kiện làm việc rất khó khăn, thiếu thốn, phụ cấp ít,
chính sách không thỏa đáng, kinh tế thị trường tác động. Thực tế đó, gây nên
một tâm lý chán nản, thậm chí một bộ phận cán bộ thóai hóa, biến chất chạy
theo lối thực dụng.
Đội ngũ cán bộ chủ chốt muốn hoàn thiện thành nhiệm vụ của Đảng và
Nhà nước giao phó thì họ phải không ngừng học tập làm giàu tri thức của
mình, bằng cách tham gia các lớp bồi dưỡng, tập huấn ở nơi khác để vận dụng
vào điều kiện trong nước, xây dựng huyện phát triển vững mạnh.

Chương II:

Thực trạng cán bộ và chất lượng
công tác cán bộ hiện nay
1. Công tác cán bộ
1.1. Công tác lựa chọn, đánh giá cán bộ công chức hàng năm đã
được triển khai thực hiện đúng quy định, chất lượng đội ngũ cán bộ đánh giá
hàng năm đều cao hơn năm trước. Đánh giá cán bộ là một vấn đề hết sức hệ
trọng và rất tế nhị, nhạy cảm, phức tạp dễ gây mất đoàn kết. Nó chẳng những
là khâu mở đầu quyết định để bố trí sử dụng cán bộ mà còn là nhân tố dễ gây
tâm tư thắc mắc. Chính vì lẽ đó, muốn đánh giá đúng cán bộ phải có phương
pháp khoa học khách quan, toàn diện, cụ thể.
Như chúng ta đã phân tích bao giờ cũng từ công việc mới đến tìm
người, phải căn cứ vào nhiệm vụ chính trị cụ thể mới xác định tiêu chuẩn của
người cán bộ. Khi đánh giá cán bộ phải căn cứ vào tiêu chuẩn việc làm của
mỗi người, lấy kết quả hoàn thành nhiệm vụ được giao làm thước đó chủ yếu
đánh giá phẩm chất năng lực của cán bộ, vấn đề này không đơn giản đối với
đội ngũ cán bộ chủ chốt. Chúng ta không có lý do gì để cho rằng chi bộ cơ sở
nào là tốt nếu như ở đó mất đoàn kết nội bộ, quyền dân chủ của quần chúng
không được bảo đảm, đời sống nhân dân không ổn định.

Đánh giá đội ngũ cán bộ chủ chốt phải thông qua hiệu quả, chất lượng
công việc là rất phức tạp. Vấn đề nàyđược đặt ra trong khi cơ chế cũ đang dần
bị phá bỏ và cơ chế mới đang hình thành. Vì vậy phân định đâu là cán bộ tốt,
đâu là cán bộ yếu kém và vấn đề khó khăn, bởi lẽ cùng một hiện tượng, công
việc nhưng bản chất của nó lại khác nhau hoàn toàn cho nên khi đánh giá cán
bộ phải xét đến mục đích, động cơ hoàn thành nhiệm vụ, xét cả điều kiện
hoàn cảnh thuận lợi khó khăn, thành công nhất thời hay liên ntục…mới mong
không bị sai lầm trong đánh giá.
Trong quá trình đổi mới ở cơ sở những cán bộ có tâm huyết có tinh

thần trách nhiệm và ý thức phục vụ nhân dân, tích cực tìm tòi sáng tạo, lao
vào những công việc khó khăn, phức tạp, do vậy khó tránh khỏi sai lầm
khuyêt điểm. Nếu không cho phép những cán bộ có thể sai lầm nhất định
trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thì vô hình chung đã đưa đội ngũ cán bộ
tìm con đường an phận, trung bình chủ nghĩa hoặc cơ hội, tạo sức cho người
cán bộ. Song không phải vì thế mà bỏ qua việc phân định đâu là sau lầm
khuyết điểm, tư tưởng cục bộ, phường hội, bè cánh đối với những cán bộ có
động cơ đúng đắn.
1.2. Công tác quy hoạch cán bộ đã triển khai theo tinh thần Nghị
quyết Trung ương 3 khóa VIII. Thực hiện quy định về phân cấp quản lý cán
bộ và các văn bản hướng dẫn về công tác quy hoạch cán bộ. Trên cơ sở công
tác quy hoạch cán bộ, đưa đi đào tạo đào tạo bồi dưỡng cán bộ, một mặt
chuẩn hóa đội ngũ cán bộ theo quy định của Bộ chính trị mặt khác nâng cao
hiệu quả tổ chức lãnh đạo, quản lý và điều hành tổ chức bộ máy. Đã tập trung
đưa đi đào tạo số cán bộ đang công tác ở các chức danh lãnh đạo nhưng chưa
có trình độ tương xứng, bồi dưỡng kiến thức mới cho số cán bộ ở những
ngành trọng yếu, đồng thời tiếp tục lựa chọn đào tạo chính quy cán bộ trẻ,có
hướng quy hoạch lâu dài, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng về lý luận
chính trị và chuyên môn cho cán bộ.

Quy hoạch cán bộ là một nội dung trọng yếu của công tác cán bộ, nhằm
đảm bảo cho công tác cán bộ đi vào nề nếp, chủ động có tầm nhìn xa, đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ trước mắt và lâu dài. Phải xuất phát từ nhiệm vụ chính trị,
tổ chức đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ chủ chốt hiện có, dự kiến nhu cầu,
khả năng phát triển của đội ngũ cán bộ chủ chốt cơ sở để chủ động có phương
hướng đào tạo bồi dưỡng, tạo nguồn cán bộ. Cần trẻ hóa đội ngũ cán bộ trên
cơ sở tiêu chuẩn và có sự chuẩn bị chu đáo, kết hợp các lứa tuổi, đảm bảo
tính liên tục, tính kế thừa và phát triển giữ vững ổn định chính trị và đoàn kết
nội bộ. Thực tế cho thấy việc lựa chọn, bố trí đúng cán bộ chủ chốt mỗi cấp,

mỗi đơn vị là quan trọng nhất nhưng cũng khó khăn nhất.Người cán bộ lãnh
đạo chủ chốt phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thực, gương mẫu, tận
tụy, có trình độ, năng lực, phải chủ động đào tạo, chuẩn bị đội ngũ kế cận,
tạo nguồn cán bộ.
1.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ phải tiến hành dưới sự chỉ
đạo, hướng dẫn thống nhất theo một chiến lược chung gắn với quy hoạch bố
trí, sử dụng cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa.
Hiện nay, đã tiến hành xây dựng và chỉnh đốn bộ máy làm công tác tổ
chức- cán bộ. Những năm qua mặc dù do điều động bố trí cán bộ mà đội ngũ
cán bộ chủ chốt cơ sở có sự thay đổi to lớn cả về số lượng lẫn chất lượng.
Tuy nhiên, do sự nỗ lực cố gắng của từng cán bộ và được đào tạo chuyên
môn, nghiệp vụ từng bước đội ngũ cán bộ chủ chốt ngày được bổ sung
hoàn thành tốt nhiệm vụ – công tác giao cho.
Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ngày càng được huyện quan tâm
đầu tư và có chuyển biến tích cực. Đã thống nhất trong lãnh đạo chỉ đạo về
nội dung chương trình, đối tượng học, kinh phí và các chế độ cho người học
và hãy giành kinh phí thỏa đáng cho việc giáo dục và đào tạo không nên keo
kiệt bủn xỉn các khoảng chi tiêu trong đào tạo bồi dưỡng cán bộ. Học tập trở
thành nhu cầu cấp thiết của cán bộ nói riêng.

1.4. Việc bố trí sử dụng cán bộ là kết quả của quá trình đào tạo bồi
dưỡng. Việc bố trí, sử dụng cán bộ là rất quan trọng, song thực tế ở một số
địa phương cơ sở chưa làm tốt – còn rất lúng túng trong công tác này, không
xuất phát từ công việc để lựa chọn, bố trí cán bộ. Vì vậy, một số cán bộ được
bố trí theo kiểu thân quen, áp đặt của người lãnh đạo, cho nên người ngoài
Đảng ý kiến khác với lãnh đạo. Ngược lại, có nơi chưa chuẩn bị tốt lực lượng
kế cận nên lựa chọn và bố trí cán bộ chủ chốt ở một cách nóng vội, chủ quan,
trong khi cán bộ chưa có đủ năng lực, trình độ đảm đương nhiệm vụ. Những

hiện tượng mất đoàn kết giữa những cán bộ lãnh đạo do kèn cựa địa vị –
không phê bình xử lý kịp thời, nghiêm túc gây hậu quả xấu đối với công việc,
làm giảm lòng tin của nhân dân đối với cán bộ và tổ chức Đảng ở cơ sở.
Ai cũng biết rằng người tài của đất nước thời nào cũng có, tại sao lại
thiếu cán bộ giỏi. Đó có phải là yếu kém khuyết điểm của cán bộ không? Hay
khuyết điểm của chính cấp lãnh đạo có thẩm quyền như Nghị quyết Trung
ương 3 khóa VIII đã nhận định: “Việc đánh giá, bố trí, sử dụng cán bộ nhiều
khi còn chủ quan, chưa thật công tâm, chưa hợp lý, thiếu dân chủ hoặc dân
chủ hình thức. Bố trí cán bộ trong nhiều trường hợp còn nặng nề cơ cấu, lúng
túng bị động khi bố trí cán bộ chủ chốt ở một số ngành và địa phương: hẹp
hòi,định kiến, không mạnh dạn đề bạt cán bộ trẻ…”. Nghị quyết Trung ương
đã hoạch định những vấn đề lớn, trải qua thực tiễn cần có kế hoạch, quy trình
biện pháp có thể sửa chữa, khắc phục sai lầm khuyết điểm trong bố trí sử
dụng cán bộ.
1.5. Công tác quản lý cán bộ có bước chuyển biến tích cực.
Song chủ thể quản lý, trước hết là thủ trưởng và cấp ủy chưa nắm đầy
đủ. Song chủ thể quản lý, trước hết là thủ trưởng và cấp ủy chưa nắm đầy đủ
thông tin về cán bộ cơ sở, nắm không chắc, không đủ, không hết, không kịp
thời, liên tục về sự chuyển biến của cán bộ dưới quyền nên trong quản lý còn
lúng túng, lỏng lẻo, không theo quy trình thống nhất. Và hiện tượng cấp ủy
khoán trắng cho bộ máy tổ chức cán bộ quản lý giám sát cán bộ. Do vậy, việc

quản lý đôi khi là hình thức chỉ nhắc đến mỗi khi Đại hội hoặc khi cân nhắc,
đề bạt cán bộ. Cấp ủy cũng chưa xây dựng chế độ định kỳ xem xét quản lý
nên đã có nhiều cán bộ cơ sở sa ngã, thoái trào, có phần dao động.
Đất nước sau một thời gian dài chiến tranh bước vào xây dựng CNXH
với những đặc điểm hết sức phức tạp cả trong và ngoài nước. Đã vậy, tư duy
cán bộ lại có phần an bài, chủ quan với những thành tựu đạt được, quá tin vào
đội ngũ cán bộ từng trải, từng được thử thách rèn luyện trong đấu tranh thống

nhất nước nhà và không thấy hết những nguy cơ, những cám dỗ vật chất và
âm mưu “diễn biến hòa bình” của kẻ thù hàng ngày tác động vào chế độ ta,
đặc biệt bọn phản động rất chú ý đến đội ngũ cán bộ chủ chốt ở cơ sở. Ngoài
ra, sự thay đổi liên tục cán bộ lãnh đạo dẫn đến nhiều người trong số họkhông
am hiểu đầy đủ thông tin, nghiệp vụ, nội dung công tác tổ chức và cán bộ nên
trong quá trình quản lý cán bộ thường chú trọng quản lý về hồ sơ, lý lịch hơn
là quản lý các hoạt động, quan hệ giao tiếp của cán bộ.
Công tác quảnlý cán bộ có đặc điểm riêng đòi hỏi phải được tiến hành
kiên trì, có hệ thống, mang tính khoa học với tinh thần nhạy cảm tế nhị nhưng
điều hành không được quán triệt đầy đủ. Đồng thời chỉ trong thời gian hai
năm huyện chưa thể tổng kết, nghiên cứu một cách toàn diện, nghiêm túc và
có hiệu quả về công tác quản lý giám sát cán bộ.
2. Chế độ, chính sách cán bộ:
Chính sách cán bộ là một công cụ quan trọng để tạo động lực xây dựng
và phát triển đội ngũ cán bộ cơ sở. Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ
sở còn nhiều khó khăn, chủ yếu còn dựa vào cấp trên.
Ngoài ra, chính sách đảm bảo lợi ích vật chất và động viên tinh thần,
trước hết là chính sách tiền lương và nhà ở. Trên cơ sở khoa học, thực hiện
tinh giảm biên chế, nâng cao năng suất chất lượng, hiệu quả lao động, chống
tham nhũng, chống các biện pháp chạy chức, chạy chỗ, chạy quyền, chạy
tội…. Cần đổi mới cơ bản chính sách đảm bảo lợi ích vật chất cho từng loại
cán bộ, trước hết là trở thành một bộ phận cơ bản trong thu nhập của cán bộ,

bảo đảm tái sản xuất mở rộng sức lao động. Đi đôi với khuyến khích lợi ích
vật chất cấp ủy cần chú trọng giáo dục lý tưởng cách mạng cho cán bộ. Mục
tiêu lý tưởng cách mạng là động lực to lớn để thúc đẩy sự phấn đấu vươn lên
của từng cán bộ nói chung và cán bộ cơ sở nói riêng.
Trong công tác cán bộ từ quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, bố
trí, sử dụng, quản lý cán bộ đã được chú ý quan tâm, song chưa thực sự đi sâu

vào nề nếp, còn chắp vá, nên kết quả thấp, nhất là cán bộ cấp cơ sở.
3. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ và công tác cán
bộ:
– Một là, yếu tố quan trọng hàng đầu để kiện toàn, củng cố, xây dựng
các tổ chức và tiến hành công tác cán bộ trong hệ thống chính trị vững mạnh,
mỗi tổ chức phải nắm vững yêu cầu, nội dung các Nghị quyết của Trung
ương,
của tỉnh để tự đổi mới, tự chỉnh đốn đơn vị mình một cách thường xuyên, liên
tục.
– Hai là, các Đảng bộ phải làm tốt công tác quy hoạch và đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ chủ chốt. Coi trọng việc xây dựng tập
thể cấp ủy đoàn thể thống nhất, giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, phát
huy trách nhiệm của các tổ chức và người đứng đầu hoạt động theo quy chế.
Người đứng đầu tổ chức, người chủ trì cấp ủy và thủ trưởng đơn vị phải
gương mẫu có phẩm chất, năng lực, có khả năng quy tụ cán bộ, năng động
sáng tạo phát huy dân chủ, khơi dậy, được trí tuệ của tập thể lãnh đạo và các
thành viên.
– Ba là, thực hiện đúng quy trình công tác cán bộ, đảm bảo vấn đề dân
chủ hóa, công khai hóa, có quan điểm đánh giá đúng đắn, bố trí, sắp xếp cán
bộ theo quy hoạch và theo yêu cầu của tổ chức phải huy động tốt năng lực
cán bộ. Đi đôi với đào tạo và kiến thức các mặt theo yêu cầu quy hoạch và
chuẩn hóa cán bộ, một điều quan trọng hàng đầu là phải luân chuyển, rèn

luyện cán bộ trở thành từ thực tiễn và phong trào quần chúng mới đảm bảo
chất lượng thực sự của đội ngũ cán bộ.
– Bốn là, tiến hành biểu dương khen thưởng và giải quyết, xử lý tiêu
cực trong nội bộ cơ quan, đơn vị trong hệ thống chính trị kịp thời phát huy tối
đa mặt tích cực, ưu điểm và sự chuyển biến. Trái lại, nếu để dây dưa, kéo dài
chẳng những không phát huy được tính năng động sáng tạo còn làm thui

chột tài năng cán bộ.
4. Yêu cầu trí tuệ hóa, chuyên gia hóa, văn hóa đội ngũ cán bộ.
Đội ngũ cán bộ nước ta ở thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong
điều kiện thế giới hiện đại đang cần đào tạo và đào tại lại cán bộ, đồng thời
nó phải được đặt trong cơ chế quản lý luôn có sự kích thích vươn lên để có đủ
phẩm chất năng lực đáp ứng yêu cầu xu thế trí tuệ hóa, chuyên gia hóa, văn
hóa hóa ngày càng rõ, càng mạnh mẽ.
Người cán bộ, dù là cán bộ ở ngành nghề nào đều phải có trình độ kiến
thức, năng lực trí tuệ tốt, cuộc sống tư duy sáng tạo, nhạy bén, độc lập. Hiện
nay, yêu cầu trí tuệ hóa ngày càng cao, nhưng do quy chế, quản lý giáo dục
chưa tốt nên đã nảy sinh một xu hướng chạy theo bằng cấp, học vị, bằng mọi
giá, mọi thủ đoạn để đạt được trình độ mà chất lượng không có. Do đó, yêu
cầu trí tuệ hóa nó góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng đôi ngũ
cán bộ nói chung và cán bộ chủ chốt nói riêng. Người cán bộ chủ chốt càng
phải có trí tuệ hơn những người khác, có tài chỉ huy lãnh đạo, chỉ đạo cho cấp
dưới thực hiện công việc của tổ chức mình.
Trong thời kỳ này, một cán bộ có thể làm bất cứ việc gì, ở bất cứ
ngành nào đã qua, cho nên xu hướng chung của thời đại là phải thực hiện
chuyên gia hóa. Chuyên gia hóa phải đi đôi với trí tuệ hóa làm cho mỗi cán
bộ trong từng lĩnh vực có được trình độ cao, có kiến thức và năng lực, trình
độ chuyên môn tốt. Hiện nay, chúng ta đang rất thiếu các lực lượng chuyên
gia, đầu đàn, nhóm năng lực chất lượng cao, phục vụ cho sự nghiệp đổi mới
nước nhà nên cần tăng nhanh số lượng cán bộ chuyên gia đầu ngành làm việc

có chất lượng. Đó cũng là một việc quan trọng góp phần nâng cao chất lượng
đội ngũ cán bộ chủ chốt các cấp.
Trong khi kinh tế thị trường hiện đại, văn hóa được coi như một giá trị
nội sinh, nó làm cho giá trị kinh tế tăng lên. Người ta coi trọng chất lượng
kiểu dáng, bao bì của sản phẩm, đồng thời cả chất lượng và hình thức cung

cấp. Ai thực hiện được yêu cầu đó thì người đó sẽ giành thắng lợi trên thị
trường.
Văn hóa còn là hình thức ứng xử văn minh, nhân ái, dân chủ của đội
ngũ cán bộ chủ chốt trong mọi quan hệ. Yêu cầu văn hóa đòi hỏi người cán
bộ phải có kiến thức liên ngành cần thiết, có hiểu biết vững chắc về lao động
truyền thống văn hiến của dân tộc để giữ vững và phát huy bản sắc văn hóa
dân tộc.
Cho nên, yêu cầu trí tuệ hóa, chuyên gia hóa, văn hóa hóa là yêu cầu
rất quan trọng đối với đội ngũ cán bộ chủ chốt, là những người cầm đầu, thủ
lĩnh của một quốc gia thì phải có kiến thức toàn diện các lĩnh vực, có năng lực
điều hành giải quyết, xử lý nhanh nhạy các tình huống thực tế diễn ra phải
“giỏi một nghề, biết nhiều nghề”.
5. Yêu cầu bản lĩnh chính trị phẩm chất đạo đức
Bản lĩnh chính trị là yêu cầu cơ bản nhất đối với người cán bộ. Đó là
nhiệt tình cách mạng, lòng trung thành với lý tưởng của Đảng, với chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,tinh thần tận tụy với công việc, hết lòng
hết sức vì sự nghiệp của nhân dân, với bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên
định mục tiêu và con đường XHCN. Người cán bộ phải có đủ sứ, đủ tài phục
vụ sự nghiệp cách mạng.
6. Thực hiện đồng bộ hóa và tiêu chuẩn hóa từng loại cán bộ.
Đồng bộ hóa, trước hết là xây dựng một cơ cấu hợp lý, tinh giảm đến
tối ưu hệ thống bộ máy và số lượng cán bộ. Xu hướng điều chỉnh cơ cấu tổ
chức bộ máy tránh sự trùng lặp, chồng chéo về nhiệm vụ, chức năng để đạt
hiệu quả quản lý tối ưu, là xu thế mới của thời đại. Chỉ trên cơ sở cấu trúc tối

ưu của hệ thống tổ chức các ngành, các cấp, ta mới thực hiện được sự tinh
giản số lượng cán bộ tránh bộ phận bộ máy cồng kềnh, hoạt động kém hiệu
quả.
Quy luật tất yếu của các quốc gia, các thời đại là muốn có bước phát

triển mới phải ưu tiên, coi trọng tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, cán bộ chủ
chốt ở tầm chiến lược có thể quy lại thành ba nhóm sau:
– Nhóm cán bộ lãnh đạo chương trình quốc gia – các chính sách
– Nhóm cán bộ quản lý cấp vĩ mô
– Nhóm chuyên gia, tham mưu cấp chiến lược ở ngành mỗi lĩnh vực.
Cần xây dựng trên tiêu chuẩn và đưa ra các chính sách để những người
ưu tú có điều kiện, có cơ hội tham gia vào các nhóm cán bộ chiến lược nói
trên. Và chất lượng của nhóm cán bộ lãnh đạo chính trị quốc gia, các bộ phận
quản lý và nhóm chuyên gia có tầm quan trọng quyết định. Vì vậy, cần phải
tìm kiếm, bồi dưỡng và hình thành nhóm lãnh đạo và quản lý tài năng hay còn
gọi chung là đội ngũ cán bộ chủ chốt, cốt cán của quốc gia. Việc thực hiện
đồng bộ hóa về tiêu chuẩn hóa từng loại cán bộ là quan trọng, cần làm ngay
để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ để đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của đất
nước trong thời đại mới, thời đại văn minh và trí tuệ.
7. Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ :
Phải cải cách hệ thống các chính sách đãi ngộ, khuyến khích cán bộ
làm việc có hiệu quả và có chính sách đối với người tài, cải cách hệ thống bộ
máy quản lý cán bộ.
Đứng ở góc độ con người, đội ngũ cán bộ phải có đủ phẩm chất và
năng lực để thích ứng với thời đại và nhiệm vụ mới.Chất lượng mới của đội
ngũ cán bộ với đủ những tốt chất về đãi ngộ chính trị, về trí tuệ, đạo đức,
nghề nghiệp, là vấn đề cấp bách đặt ra hiện nay. Đứng ở góc độ vai trò sáng tạ
lao động thì chính đội ngũ cán bộ là những người có trách nhiệm, có vai trò
tiên phong tham gia sáng tạo ra nội dung của thời đại, tham gia thực hiện

công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước nhà. Do đó yêu cầu cao và cụ thể đối với
đội ngũ cán bộ là tất yếu.
Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ phải được xem là tiền đề,
là nhân tố cơ bản, đi đầu của sự phát triển và cần được ưu tiên.Đầu tư cho

một chất lượng mới của đội ngũ cán bộ là đầu tư có hiệu quả nhất cho tương
lai.

ChươngIII:

Một số giải pháp
1. Vận dụng sáng tạo nghị quyết Trung ương 3 khóa VII, nghị
quyết trung ương 3 khóa VIII,nghị quyết trung ương 7 khóa VIII và nghị
quyết của địa phương về cán bộ và công tác cán bộ trong thời kỳ mới.
Xác định từng bước cụ thể hóa mục tiêu đổi mới, nâng cao chất lượng
cán bộ trong thời kỳ mới, là cơ sở quan trọng chi phối toàn bộ hệ thống chính
trị. Mục tiêu đó là: Xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp từ trung ương đến cơ sở
bao gồm cán bộ lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân, cán bộ lãnh
đạo lực lượng vũ trang, cán bộ khoa học chuyên gia, cán bộ quản lý kinh

doanh, đặc biệt là cán bộ đứng đầu có phẩm chất và năng lực, có bản lĩnh
chính trị vững vàng trên lập trường giai cấp công nhân đủ về số lượng, đảm
bảo chất lượng, đồng bộ về cơ cấu. Việc cán bộ nắm vững và vận dụng sáng
tạo.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng công tác cán bộ nhằm góp
phần nâng cao đội ngũ cán bộ thống nhất từ trung ương đến cơ sở.
2. Nắm vững tiêu chuẩn của đội ngũ cán bộ nhằm xây dựng tiêu
chuẩn đội ngũ cán bộ và công tác cán bộ.
Tiêu chuẩn cán bộ là những quy định, những chuẩn mực được đặt ra
phải đạt được, quy định về phẩm chát, năng lực của người cán bộ. Trên cơ sở
đánh giá chất lượng cán bộ để bố trí, sử dụng cán bộ. Để thu hút vào bộ máy
làng xã những thành phần đảm bảo lòng trung thành với chế độ và làm được
việc, ở các nước và nước ta trước đây đã biết chọn những người được xem là
ưu tú nhất trong cộng đồng làng xã thông qua hệ thống tiêu chuẩn cụ thể,

trong đó rất chú trọng tới người học vấn cao của nền giáo dục đương thời, có
phẩm chất trình độ, năng lực, kinh nghiệm và uy tín trước mọi người.
Tiêu chuẩn cán bộ phải phù hợp với các chức năng trên từng lĩnh vực
cụ thể. Trong đó, đức và tài không thể tách rời. Đức là gốc, tài là quan trọng.

3. Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
Công tác đào tạo, bồi dưỡng đang là yêu cầu cấp bách. Qua thăm dò ý
kiến của đa số cán bộ đều cho rằng cần đào tạo gấp đội ngũ cán bộ, thường
xuyên cho đi học tập kinh nghiệm của địa phương khác để vận dụng sáng tạo
vào địa phương mình. Căn cứ vào thực tế địa phương, việc gì đang đòi hỏi ở
đội ngũ cán bộ để lập kế hoạch đào tạo cán bộ theo một quy trình chặt chẽ.
Kết hợp đào tạo bồi dưỡng cán bộ với nhiều hình thức phong phú đa dạng,
đào tạo tập trung, tại chức, từ xa, ngắn hạn, dài hạn… đối với đội ngũ cán bộ
chủ chốt nằm trong quy hoạch kể cả đương chức và dự bị kế cận nhất thiết

Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ, tiếp thu vận dụngtư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác cán bộ ở Nước Ta hiện nay là vấn đềcó ý nghĩa quan trọng trong Đảng ta hiện nay. 2. Cơ sở và giải pháp nghiên cứu2. 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn + Cơ sở lý luận : Dựa vào những nguyên tắc, quan điểm của chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối chủ trương của Đảng về cán bộ vàcông tác cán bộ. + Cơ sở thực tiễn : Dựa trên tình hình kinh tế-xã hội của Đảng và Nhànước về tình hình đội ngũ cán bộ nói chung trong thời hạn qua. 2.2. Phương pháp nghiên cứuĐề tài nghiên cứu và điều tra trên cơ sở giải pháp chủ nghĩa duy vật biệnchứng, duy vật lịch sử dân tộc, đồng thời còn sử dụng giải pháp lý luận gắn vớithực tiễn, logic lịch sử vẻ vang, nghiên cứu và phân tích tổng hợp và giải pháp khảo sát trong thực tiễn, tổng kết thực tiễn để rút ra những bài học kinh nghiệm có tính quy luật về nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ chủ chốt nói chung và đội ngũ cán bộ chủ chốt hiện nay. 3. Kết cấu của đề tài : Đề tài chia làm 3 phần : + Mở đầu + Nội dung – Chương I : Những yếu tố chung – Chương II : Thực trạng cán bộ và công tác cán bộ hiện nay – Chương III : Giải pháp + Kết luậnNội dungChương I.những yếu tố chung1. Một số khái niệm cơ bản1. 1. Khái niệm cán bộ : Từ cán bộ được gia nhập vào nước ta từ Trung Quốc, được dùng phổbiến trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Ban đầu danh từ này được dùngnhiều trong quân đội để phân biệt chiến sỹ và cán bộ. Từ cán bộ dùng để chỉnhững người làm trách nhiệm chỉ huy từ tiểu đội phó trở lên. Dần dần từ cán bộdùng để chỉ toàn bộ những người hoạt động giải trí trong kháng chiến để phân biệt họvới nhân dân. Trong từ điển Việt – Nhật danh từ cán bộ được dùng với nghĩa là : người ở hạng cao ( trong một đoàn thể ), là yếu nhân ( nhân vật quan trọng ). Dù cách dùng, cách hiểu trong những trường hợp có khác nhau về cơ bản, từ cán bộ bao hàm nghĩa chính là bộ khung, là nòng cốt, là chỉ huy. Do vậy, hoàn toàn có thể ý niệm một cách chung nhất về khái niệm cán bộ như sau : Cán bộlà một khái niệm chỉ những người có chức vụ, vai trò, cương vị nòng cốt tổchức và những quan hệ trong chỉ huy chỉ huy, quản trị, điều hành quản lý, góp phầnđịnh hướng cho sự tăng trưởng. 1.2. Khái niệm cán bộ chủ chốt : “ Cán bộ chủ chốt ” là khái niệm có tương quan trực tiếp đến đề tài cầnlàm rõ. Hiện nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về thuật ngữ, khái niệm cánbộ chủ chốt. Song qua nhiều nghiên cứu và điều tra những văn kiện, tài liệu của Đảng, Nhànước, tất cả chúng ta có hiểu “ cán bộ chủ chốt ” là những người : – Giữ những vị trí Trưởng, Phó trong cơ quan thường trực của Đảng, chínhquyền, đoàn thể nhân dân ở những cấp, những ngành, những địa phương. – Những người có nghĩa vụ và trách nhiệm chính trị chính trong việc làm triển khaitổ chức thực thi mọi chủ trương, đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước, cấp trên tại địa phương đơn vị chức năng mình. – Giữ vai trò quyết định hành động trong việc đề ra những quyết định hành động thông tư, nghịquyết và tổ chức triển khai triển khai trong khoanh vùng phạm vi địa phương, đơn vị chức năng mình và phảichịu nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý trước địa phương, đơn vị chức năng chủ quan cấp trên. Cho nên, cán bộ chủ chốt là người đại diện thay mặt cho trí tuệ của một tập thể, một tổ chức triển khai, với tư cách là tác nhân then chốt, đa phần do bầu cử hoặc đượccấp trên chỉ định giữ những chức vụ trưởng ( hoặc phó ) trong cơ quan thườngtrực của Đảng, chính quyền sở tại, đoàn thể và họ là những người chịu trách nhiệmtrước cấp trên và cấp mình về mọi hoạt động giải trí quản trị. 1.3. Khái niệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt : Chất lượng của người cán bộ là nhu yếu số 1 trong công tác xâydựng đội ngũ cán bộ Đảng. Mà nhu yếu đánh giá chất của từng cán bộ và độingũ cán bộ đó là sự thống nhất biện chứng giữa phẩm chất chính trị, năng lựctrí tuệ, trình độ văn hóa truyền thống, năng lượng công tác và sự đánh giá sau cuối là hiệuquả việc làm triển khai xong. Sự nghiệp thay đổi của quốc gia ngày càng tăng trưởng, vai trò lãnh đạocủa Đảng ngày càng tăng, yên cầu chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cũngđược nâng lên ngang tầm. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt là đánh giá, lựa chọn bốtrí lại theo nhu yếu trách nhiệm. Đi đôi với đánh giá, sắp xếp sử dụng là đào tạo và giảng dạy, tu dưỡng để có một đội ngũ cán bộ đủ về số lượng, có chất lượng cao, cơ cấuđồng bộ, có lòng trung thành với chủ thâm thúy với sự nghiệp cách mạng của Đảng đủsức cung ứng nhu yếu trách nhiệm chính trị trong quá trình lịch sử dân tộc mới. Nâng caochất lượng bao hàm cả tính thừa kế cái hài hòa và hợp lý, cái đã qua, có phê phán, chọnlọc để có giải pháp thực thi hiệu suất cao. 2. Lịch sử quốc tế và Nước Ta về yếu tố nâng cao chất lượng đội ngũcán bộ. 2.1. Lịch sử Nước Ta, ngay trong thời phong kiến thời xưa việc xâydựng đội ngũ quan chức còn gọi là “ phương sách dùng người ”, là yếu tố có ýnghĩa quyết định hành động so với mọi triều đại phong kiến, mà nội dung cốt yếu chophương sách dùng người là “ cầu hiền ” và “ sử dụng hiền tài ”. Như trong “ chiếu dựng nhà học ”, Vua Quang Trung đã nói : “ Dựng nước lấy học làmđầu, quản lý lấy nhân tài làm gốc ”. Các triều đại phong kiến Nước Ta lần lượttrải qua những cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm giành độc lập cho dân tộc bản địa, trải qua những cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm giành độc lập cho dân tộc bản địa, đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về phương pháp sách dùng người cho thế hệsau học tập. Ngay từ khi sinh ra, Đảng ta và Bác Hồ đã nhận thức đúng về vị trí tầmquan trọng của việc kiến thiết xây dựng đội ngũ cán bộ cách mạng, coi “ cán bộ là dâytruyền của cỗ máy ”. Nếu dây truyền không tốt, không chạy thì động cơ dù tốt, dù chạy toàn bộ máy cũng bị tê liệt ” ( 1 ). “ Cán bộ là gốc của mọi việc làm làtiền vốn của đoàn thể, có vốn mới làm ra lãi ” ( 2 ). Cán bộ là cầu nối liền giữaĐảng, chính phủ nước nhà với dân, đem chủ trương của chính phủ nước nhà đoàn thể thi hànhtrong nhân dân. Đảng ta luôn chăm sóc đến kinh nghiệm tay nghề kiến thiết xây dựng đào tạo và giảng dạy, sử dụng độingũ cán bộ. Học hỏi kinh nghiệm tay nghề của cha ông ta trong lịch sử vẻ vang kiến thiết xây dựng, pháttriển, đội ngũ cán bộ trải qua 5 bài học kinh nghiệm kinh nghiệm tay nghề sau : – Nhân tài có quan hệ ngặt nghèo đến sự hưng vong của quốc gia. – Chính sách nhân tài là quốc sách số 1 của mọi vương quốc trong lịchsử. Đào tạo, tu dưỡng cán bộ phải gắn với sắp xếp sử dụng. – Trong lịch sử dân tộc cha ông ta đã có những bài học kinh nghiệm về giải pháp và chínhsách đúng để lựa chọn nhân tài, coi khoa cử là chiêu thức cơ bản để lựachọn nhân tài bởi “ hiền tài là nguyên khí của vương quốc, nguyên khí thịnh thịquốc gia mạnh, nguyên khí yếu thì vương quốc suy ” ( 3 ). – Nước ta có nhiều nhân tài ở mọi những tầng lớp, mọi lứa tuổi, phải tùy tàimà dùng người. – Ông cha ta đã xử lý thành công xuất sắc mối quan hệ giữa đạo đức và trítuệ, giữa trí và tài, tâm, giữa danh và thực. 2.2. Ngày nay, quốc tế càng nhận thức được rằng kiến thiết xây dựng đội ngũ cánbộ, công chức là điều kiện kèm theo nhất quyết bảo vệ cho sự tăng trưởng vững chắc củađất nước. Đào tạo, sử dụng đúng cán bộ không chỉ thiết yếu cho sự phát triểnkinh tế, xã hội mà còn bảo vệ cho việc “ khám phá năng lượng ” mang ý nghĩachiến lược. Từ những năm 50 của thế kỷ XX, những nước phương Tây đã đưaviệc huấn luyện và đào tạo, sử dụng công chức vào khoanh vùng phạm vi luật định, đưa những quy địnhmang tính cưỡng chế cho công tác huấn luyện và đào tạo, sử dụng công chức. Chúng ta hoàn toàn có thể tìm hiểu thêm kinh nghiệm tay nghề của một số ít nước xung quanhnhư Trung Quốc, Nhật Bản, Singapo về một vài góc nhìn trong công tác cán bộ. * Trung Quốc : Rất coi trọng việc giảng dạy, thiết kế xây dựng đội ngũ cán bộcho công cuộc tân tiến hóa quốc gia, đặc biệt quan trọng là việc đào tạo và giảng dạy tu dưỡng, sửdụng nhân tài. Trung Quốc cho rằng : “ Sự nghiệp hưng suy mấu chốt là ở conngười ”, “ Cuộc cạnh tranh đối đầu kinh tế tài chính nóng bức hiện nay xét cho cùng chính làcạnh tranh về nhân tài ”. “ Chọn người, dùng người xô lệch là sai lầm đáng tiếc lớn, đểnhân tài mai một, chậm trễ sử dụng là sai lầm đáng tiếc lớn ”. Ngay từ thời cổ đại Trung Quốc đã có phương sách dùng người rấtthành công trong kiến thiết xây dựng và bảo vệ quốc gia. Nó được đúc rút lại thànhmấy yếu tố quan trọng mà tất cả chúng ta cần học tập, đó là khi đánh giá một ngườigiỏi là người biết sử dụng người giỏi hơn mình, biết đến người hiền tài, biếtmà không dùng thì lại đến nghiệp bá, dùng nhân tài phải chuyên một việcdùng mà không chuyên cũng hại đến nghiệp bá, chuyên mà để cho kể tiểunhân lấn vào thì cũng hại đến nghiệp bá. Hiện nay, Trung Quốc cho rằng trong điều kiện kèm theo thay đổi nhiều mặt củathế giới, trong thời kỳ đổi khác lớn lao về cải cách Open và kiến thiết xây dựng hiệnđại hóa, để nắm chắc thời cơ đi sau cải cách Open thực thi thắng lợi mụctiêu đã chỉ định thì tất cả chúng ta cần kiên trì, bền chắc, không xê dịch về lí luận vàđường lối cơ bản của Đảng, bảo vệ sự cầm quyền của Đảng và Nhà nướcbền vững lâu bền hơn. Ngoài ra, cần thiết kế xây dựng Ban chỉ huy những cấp trở thành mộttập thể chỉ huy kiên cường, nhất quyết không cho đường lối cơ bản củaĐảng, toàn tâm, toàn ý ship hàng nhân dân, tạo dựng thế hệ thừa kế đủ tiêuchuản, lựa chọn, đề bạt những cán bộ trẻ xuất sắc ưu tú, được quần chúng tin tưởng, coi đây là trách nhiệm cấp bách, quan trọng, trách nhiệm kế hoạch có quan hệđến tiền đồ và vận mệnh của quốc gia và giải phóng tư tưởng, phá bỏ nhữngtrở ngại tư tưởng, thực thi nhiều giải pháp đào tạo và giảng dạy, tu dưỡng, sắp xếp, sửdụng cán bộ một cách tích cực và ngặt nghèo. * Nhật Bản : Hiện nay, ở Nhật yếu tố quyền hạn quá lớn của cácquan chức đã đặt sự thiết yếu phải cải cách lại cỗ máy cho tương thích với giaiđoạn tăng trưởng sôi động này. Hầu hết những chính trị gia và giới ngôn luận đềuthừa nhận quan chức Nhà nước là những người rất xuất sắc ưu tú. Tư chất và năng lựcđược quyết định hành động bằng những kỳ thi tuyển trang nghiêm và bằng sự huấn luyện và đào tạo liêntục sau khi thi tuyển. Nhật tổ chức triển khai thi tuyển công khai minh bạch và huấn luyện và đào tạo theo một pháp luật chặtchẽ, có chính sách đãi ngộ thỏa đáng, nhiệm kỳ những quan chức được rút ngắn, bộmáy Nhà nước gọn nhẹ để giảm số lượng quan chức, nhất là quan chức caocấp … Đó là những điều kiện kèm theo cần học hỏi kinh nghiệm tay nghề Nhật Bản về công táccán bộ. * Singapo : là một nước nhỏ, nhưng kinh tế tài chính xã hội rất tăng trưởng. Cónhiều nguyên do cắt nghĩa sự thành công xuất sắc đó, tuy nhiên có một nguyên do cơbản là Đảng cầm quyền Nhà nước Singapo đặc biệt quan trọng coi trọng việc xây dựngcơ cấu tổ chức triển khai cỗ máy, chính sách phương pháp thao tác là đào tạo và giảng dạy, tuyển chọncông chức, coi đó là quốc sách để thiết kế xây dựng và tăng trưởng quốc gia. Việc tuyển chọn và huấn luyện và đào tạo nhân tài ở Singapo được xác lập là mộtquốc sách. nhà nước Singapo rất chú trọng sự nghiệp giáo dục, huấn luyện và đào tạo, tiếnhành tuyển chọn nhân tài ngay học viên đại trà phổ thông để tìm ra những người cótài năng thật sự tham gia vào những cơ quan Nhà nước. ở tổng thể những cấp học từphổ thông đến ĐH, hàng năm đều tổ chức triển khai những kỳ thi để chọn người tài choquốc gia một cách công khai minh bạch, bình đẳng, không phân biệt truyền thống cuội nguồn giađình, điều kiện kèm theo kinh tế tài chính dân tộc bản địa, đảng viên hay chưa đảng viên. Tóm lại, việc học tập kinh nghiệm tay nghề về kiến thiết xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốtcủa những nước trên quốc tế là rất là quan trọng và thiết yếu so với nước ta đểnâng cao chất lượng cán bộ chủ chốt. 3. Mác – Ănghen và Lênin về cán bộ và công tác cán bộ. Mác – Ăngghen chứng minh và khẳng định : “ Xưa nay tư tưởng không hề đưa người tavượt qua trật tự quốc tế được, trong bất kể trường hợp nào tư tưởng cũng chỉcó thể đưa đưa người ta vượt ra ngoại phạm vi tư tưởng của trật tư thế giới cũmà thôi. Thật vậy tư tưởng cơ bản không hề thực thi được cái gì hết. Muốnthực hiện tư tưởng thì cần có những người sử dụng lực lượng thực tiễn ” ( 4 ). Con người mà Mác-Ănghen nói đây chính là cán bộ có trách nhiệm lãnhđạo quần chúng thực thi những cuộc cải cách có ý nghĩa cách mạng. Đối vớisự nghiệp của giai cấp công nhân. C.Mác – Ănghen cho rằng cần phải có mộtđội ngũ cán bộ vừa có lòng trung thành với chủ với lý tưởng giai cấp, vừa có tri thứclý luận, vừa có năng lượng tổ chức triển khai thực tiễn mới có năng lực cung ứng yêu càucủa sự nghiệp đó. Kế thừa tư tưởng của Mác – Ănghen, Lênin đã chỉ rõ : “ Trong lịch sửchưa hề có một giai cấp nào giành được quyền thống trị, nếu nó không đàotạo ra được trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểutiên phong có đủ năng lực tổ chức triển khai chỉ huy trào lưu ” ( 5 ). Theo Lênin, muốnlật đổ chính sách Nga Hoàng và giành chính quyền sở tại cần phải có đội ngũ “ cán bộchuyên nghiệp ” ngay từ ngày đầu xây dựng Đảng, Người đã coi trọng côngtác cán bộ và chính quyền sở tại người giảng bài ở những trường lớp đó. Cách mạngtháng Mười không hề thành công xuất sắc nếu không nếu không có đội ngũ cán bộđược giảng dạy như vậy. Một đội ngũ cán bộ giỏi, có phẩm chất, có nhiệt tìnhlà điều kiện kèm theo để giai cấp vô sản thắng lợi tư sản. “ Chính trị là một khoa họcvà một thẩm mỹ và nghệ thuật không phải là từ trên trời rơi xuống, mà yên cầu một sự cốgắng rằng giai cấp vô sản muốn thắng giai cấp tư sản phải đào tạo và giảng dạy lấy nhữngnhà chính trị vô sản và không thua kém những nhà chính trị của giai cấp tưsản ” ( 6 ). Ngoài ra Lênin còn gắn chặt đội ngũ cán bộ và công tác cán bộ với vaitrò chỉ huy của Đảng. Rõ ràng, nếu không có đội ngũ cán bộ vững mạnh thìĐảng không hề duy trì, giữ vững được sự chỉ huy của mình. Thực chất sựlãnh dạo này là sự chỉ huy chính trị của giai cấp công nhân. Trong thời kỳquá độ lên CNXH Người viết : “ Sự chỉ huy chính trị sẽ là gì chứ ? Ai lãnh đạonếu không phải là những con người, chỉ huy cách nào nếu không phải là phânphối lực lượng ” ( 7 ). Mặt khác, Lênin còn đề ra những nguyên tắc lựa chọn, sắp xếp, giáo dụccán bộ, coi là chủ trương của Đảng cộng sản : “ Hãy thử nghiệm rất là thậntrọng và rất là nhẫn nại những người có tài tổ chức triển khai, những cán bộ có óc sángsuốt có bản lĩnh tháo vát trong thực tiễn, những con người vừa trung thành với chủ vớiCNXH vừa có năng lực tổ chức triển khai một cách vững chãi và uyển chuyển với côngviệc … chỉ những người như vậy sau khi được thử thách hàng chục lần bằngcách cho họ giữ những chức vụ từ đơn thuần nhất đến khó khăn vất vả nhất, chúng tamới đề bạt lên cương vị chủ chốt làm người cán bộ quản trị ” ( 8 ). Như trong tác phẩm “ Làm gì ” ( 1902 ) Lênin có viết : tất cả chúng ta thiếungười mà người thì vô số, chính là nói thiếu nhân tài chứ không thiếu cán bộ. Không nên ý niệm nhân tài chỉ là người tài mà không tính đến đức. Tàiphải chức đựng trọng yếu tố Đức và đức phải tiềm ẩn trong đó yếu tố tài. Đương nhiên, tài và đức là thể thống nhất chứ không như nhau. “ Tài ” thể hiệnở trình độ lý luận chính trị, kỹ năng và kiến thức văn hóa truyền thống năng lượng chỉ huy quản trị. “ Đứcthể hiện ở phẩm chất chính trị, tư tưởng vững vàng, tác phong công tác, cầnkiệm, liêm chính. Việc tạo nguồn cán bộ được Lênin rất là chăm sóc : “ Nhiệm vụ củachúng ta là qua thí nghiệm mà lôi cuốn những chuyên viên, rồi tu dưỡng lớp cán bộlãnh đạo mới, lớp chuyên mới để họ học cho bằng được công tác quản trị, mộtcông tác mới rất là khó khăn vất vả, phức tạp, để thay thế sửa chữa chuyên viên cũ ” ( 9 ). Cónhư vậy mới thôi thúc được xã hội tăng trưởng tiến kịp thời đại. 4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộHiếm có những lãnh tụ trong suốt cuộc sống hoạt động giải trí cách mạng lại đặcbiệt chăm sóc đến yếu tố cán bộ và đào tạo và giảng dạy cán bộ : Viết nhiều, đề cập nhiềuvề yếu tố cán bộ trực tiếp huấn luyện và đào tạo, huấn luyện và đào tạo, tu dưỡng cán bộ và đặc biệtlà bằng cuộc sống của mình đã nêu lên một tấm gương mẫu mực về một cánbộ kiệt suất, tài đức cao quý như Hồ Chí Minh. Với khu công trình rực rỡ củaNgười, đã huấn luyện và đào tạo nên một đội ngũ cán bộ nòng cốt lao vào vì Đảng, vì dângóp phần tạo ra sự sự nghiệp thần kỳ trên mọi nghành nghề dịch vụ : chính trị, quân sự chiến lược, vănhóa, khoa học kỹ thuật, bảo mật an ninh quốc phòng … Hồ Chí Minh chứng minh và khẳng định : “ Cán bộ là gốc của mọi việc làm ” cán bộ làngười tiếp thu đường lối, chủ trương của Đảng và cơ quan chính phủ đem đường lốichính sách đó tuyên truyền rộng trong quần chúng thực thi, sơ kết, tổng kếthoạt động thực tiễn của quần chúng nhằm mục đích hoàn thành xong đường lối, chủ trương. Hồ Chí Minh còn coi “ Huấn luyện cán bộ là việc làm của Đảng ” ( 10 ). Người yên cầu nắm yếu tố cơ bản trong giảng dạy cán bộ là : huấnluyện ai ? Ai huấn luyện và đào tạo ? Nội dung đào tạo và giảng dạy là gì ? Tài liệu huấn luyện và đào tạo nhưthế nào ? Cách thức huấn luyện và đào tạo thế nào ? Phải được sẵn sàng chuẩn bị kỹ càng và thựchiện cho tốt. Vì theo Người, người giảng dạy phải giỏi hơn người đi học, cánbộ thao tác thì phải tinh thông nhiệm vụ đang làm, tài liệu huấn luyện và đào tạo phảibổ sung thường xuyen có chất lượng, cung ứng nhu yếu của người học và cáchthức đào tạo và giảng dạy phải linh động không cứng ngắc, không có công thức hóa, lýthuyết suông. Và “ Đảng phải sử dụng cán bộ như người làm vườn vun trồngnhưng cây quý báu ” ý niệm của Bác thật giản đơn tự nhiên nhưng rất biệnchứng. Trong ngôn từ của Hồ Chí Minh, khi đề cập đến công tác giảng dạy cánbộ, ta thường gặp những thuật ngữ “ tài, đức ”, “ hồng chuyên ”, “ có tài, có đức ” … Đó chính là sự thống nhất giữa đạo đức và năng lượng của người cán bộ cáchmạng mà biểu lộ là động cơ và hiệu suất cao. Tài năng của người cán bộ phảiđược bộc lộ trong hoạt động giải trí giúp ích cho xã hội, không có kĩ năng thì mọinguyện vọng tốt đẹp sẽ không khi nào trở thành hiện thực. Muốn có tài, có đức theo Người phải học tập, tu dưỡng rèn luyện. Người chứng minh và khẳng định : tri thức là cơ sở của năng lực của sự mưu trí, có họctập mới nhận thức được tiềm năng lý tưởng cách mạng của Đảng, của dân tộcvà mới có năng lực xác lập giải pháp tốt nhất để thực thi tiềm năng lýtưởng đó. Về năng lượng công tác của người cán bộ theo Hồ Chí Minh : “ Cán bộ chỉ huy phải gương mẫu, phải nâng cấp cải tiến chiêu thức công tácphải ra sức phát huy trí tuệ và ý thức phát minh sáng tạo của quần chúng công nhân. Phải tăng cường sự chỉ huy của Đảng, phải thắt chặt tình đoàn kết nhất trígiữa Đảng và quần chúng, phải tăng cường thi đua yêu nước, triển khai sảnxuất nhiều, nhanh, tốt, rẻ ” ( 11 ). Hồ Chí Minh nhận thức rõ ràng về vị trí, vai trò ý nghĩa quan trọng củacán bộ và công tác cán bộ, Người đã nêu lên những nhu yếu mà Đảng ta phảilàm trong công tác cán bộ : Phải biết rõ cán bộ, phải xem xét cán bộ chođúng, phải kéo dùng cán bộ, phải phân phối, giúp sức, bảo vệ cán bộ. Từ trongnhững nhu yếu đó Người đề ra tiêu chuẩn để lựa chọn cán bộ đó là : a. Những người tỏ ra rất trung thành với chủ và nhiệt huyết trong công việctrong lúc đấu tranh. b. Những liên lạc mật thiết với quần chúng, hiểu biết quần chúng. Luôn luôn chú ý quan tâm đến quyền lợi của dân chúng. Như thế, dân chúng mới tin cậycán bộ là người chỉ huy của họ. c. Những người hoàn toàn có thể đảm nhiệm xử lý những yếu tố trong nhữnghoàn cảnh khó khăn vất vả. Ai sợ đảm nhiệm không có sáng tạo độc đáo thì không phải người chỉ huy. Người chỉ huy đúng đắn phải cần : Khi thất bại không hoang mang lo lắng, khi thắnglợi không kiêu ngạo, khi thi hành những nghị quyết, gan góc không sợ khó khăn vất vả. d. Những người luôn luôn giữ đúng kỷ luật. Đảng Cộng sản Việt Nam do quản trị Hồ Chí Minh sáng lập và rènluyện, ngay từ khi mới sinh ra đã chú trọng đến công tác cán bộ và cán bộ làmột trong những trách nhiệm quan trọng mà nếu Đảng làm tốt sẽ thôi thúc xã hộiphát triển. Ngược dòng thời hạn, tất cả chúng ta sẽ thấy qua mỗi quá trình lịch sử dân tộc, mỗi thời kỳ cách mạng, Đảng ta đã thiết kế xây dựng được một đội ngũ Trung Kiên, gắn bó với nhân dân, giàu kinh nghiệm tay nghề thực tiễn, tổ chức triển khai và chỉ huy nhândân triển khai thắng lợi đường lối chủ trương của Đảng. Đại hội VI của Đảng, Đại hội thay đổi tổng lực quốc gia trên tất cảcác nghành, trong đó yếu tố về công tác cán bộ được Đảng ta đặc biệt quan trọng quantâm. Tại Đại hội, Đảng chỉ rõ : “ Để tăng cường sức chiến đấu và năng lượng thựctiễn của mình Đảng đã thay đổi nhiều mặt : thay đổi tư duy trước hết là tư duykinh tế, thay đổi tổ chức triển khai, thay đổi đội ngũ cán bộ nghĩa là đánh giá, lựa chọn, sắp xếp, sắp xếp lại, song song với huấn luyện và đào tạo, tu dưỡng để có đội ngũ cán bộ có đủ tiêuchuẩn và năng lượng để chỉ huy, quản trị ngang tầm trách nhiệm ” ( 12 ). Không những vậy, Đại hội còn chứng minh và khẳng định : “ mọi cán bộ đều có nhiệmvụ tham gia với tập thể lựa chọn, tu dưỡng, huấn luyện và đào tạo, cán bộ kế tục. Cán bộnhiều tuổi giàu kinh nghiệm tay nghề có nghĩa vụ và trách nhiệm ủng hộ, trợ giúp cán bộ kế tục. Nhântài không phải là loại sản phẩm tự phát, mà phải phát thiện và tu dưỡng côngphu. Nhiều năng lực hoàn toàn có thể bị mai một nếu không được phát hiện và sử dụngđúng chỗ, đúng lúc … Việc luân chuyển cán bộ theo quy hoạch góp thêm phần đàotạo những cán bộ có tầm nhìn xa hiểu rộng, có bản lĩnh và năng lượng lãnhđạo ” ( 13 ). Đại hội VII trên cơ sở Đại hội VI đã tráng lệ đánh giá hiệu quả thựchiện công tác cán bộ khẳng định chắc chắn : “ Công tác cán bộ xuất hiện đã đạt được cảitiến theo hướng dân chủ và tập thể hơn, biến hóa nhiều cán bộ chủ chốt những cơquan, những ngành, những cấp … Trong số cán bộ mới nhiều chiến sỹ đã phát huytác dụng tốt. Việc phối hợp nhiều độ tuổi ở mỗi cơ quán chỉ huy là một kinhnghiệm tốt, bảo vệ tính liên tục và tính kế thửa trong ĐNCB ” ( 14 ). Đại hội toàn nước lần thứ VIII của Đảng đã chứng minh và khẳng định : “ Sớm xâydựng kế hoạch cán bộ thời kỳ mới ”. Tại kỳ họp lần III Đảng vạch ra “ Chiếnlược cán bộ thời kỳ tăng cường công nghiệp hóa, tân tiến hóa quốc gia ”. Đảngđã nêu ra 5 quan điểm cơ bản về cán bộ và công tác cán bộ bộc lộ vai tròđặc điểm quan trọng của đội ngũ cán bộ trong quy trình tiến độ hiện nay. Đảng khẳgđịnh : Cán bộ là tác nhân quyết định hành động thành bại của cách mạng, gắn liền với vậnmệnh của Đảng, của quốc gia và chính sách, là khâu then chốt trong công tác xâydựng Đảng. Đại hội IX liên tục thừa kế quan điểm của những Đại hội trước về cán bôjvà công tác cán bộ. Có chính sách chủ trương phát hiện, tuyển chọn huấn luyện và đào tạo vàbồi dưỡng cán bộ thời kỳ mới ”. Tại kỳ họp lần III khóa VIII Đảng vạch ra “ Chiến lược cán bộ thời kỳ tăng cường công nghiệp hóa, văn minh hóa quốc gia. Đảng đã nêu ra quan điểm cơ bản về cán bộ và công tác cán bộ bộc lộ vaitrò đặc biệt quan trọng quan trọng của đội ngũ cán bộ trong quá trình hiện nay. Đảngkhẳng định : Cán bộ là tác nhân quyết định hành động thành bại của cách mạng, gắn liềnvới vận mệnh của Đảng, của quốc gia và chính sách, là khâu then chốt trongcông tác kiến thiết xây dựng Đảng. Đại hội IX liên tục thừa kế quan điểm của những Đại hội trước về cán bộvà công tác cán bộ. Có chính sách chủ trương phát hiện, tuyển chọn giảng dạy vàbồi dưỡng cán bộ. Có chính sách chủ trương phát hiện, tuyển chọn đòa tạo và bồidưỡng cán bộ. Trọng dụng những người có đạo đức, có tài. Thực hiện nguyêntắc Đảng thống nhất chỉ huy quản trị đội ngũ cán bộ và người đứng đầu trongcác tổ chức triển khai của mạng lưới hệ thống chính trị về công tác cán bộ. Làm tốt công tác quyhoạch và tạo nguồn cán bộ. Chú ý cán bộ nữ, cán bộ dân tộc thiểu số vàchuyên gia trên những nghành. Từ những cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh đúc rút lý luận của Đảng qua thực tiễn chỉ huy công tác cán bộ vớithắng lợi của cách mạng khẳng định chắc chắn nhu yếu khách quan, tính cấp thiết củacông tác cán bộ và việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xãtrong quá trình cách mạng tân tiến. 5. Vị trí vai trò cán bộ về công tác cán bộ hiện nayXuất phát từ đặc thù đội ngũ cán bộ chủ chốt và thực tiễn cuộc sốngđòi hỏi Đảng ta phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sởđể họ có đủ năng lượng trình độ triển khai xong trách nhiệm được giao. Đa số cán bộcơ sở có quy trình công tác ở địa phương lâu bền hơn, được rèn luyện, phấn đấuthử thách trong Đảng nên học có bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành với chủ vớilý tưởng cách mạng, đứng vững trên lập trương của giai cấp công nhân, tntưởng vào con đường đi lên CNXH và hầu hết giữ được phẩm chất đạo đức, được quần chúng tin yêu tin tưởng. Nhưng hiện nay, trình độ kỹ năng và kiến thức của đội ngũ cán bộ chủ chốt rấtthấp, còn yếu kém và chưa ổn đã ảnh hưởng tác động đến uy tín của cán bộ nói chungvà uy tín của Đảng. Tuy đã được giảng dạy nhưng thiếu mạng lưới hệ thống và khôngđồng bộ do vậy, năng lượng tổ chức triển khai của cán bộ chủ thốt cơ sở còn yếu kém chưathích ứng được với chính sách mới. ở nhiều nơi đội ngũ cán bộ chủ chốt còn lợidụng chức quyền tham nhũng, ức hiếp dân chúng. Vả lại, việc làm của cấpxã thì nhiều, trong khi điều kiện kèm theo thao tác rất khó khăn vất vả, thiếu thốn, phụ cấp ít, chủ trương không thỏa đáng, kinh tế thị trường tác động ảnh hưởng. Thực tế đó, gây nênmột tâm ý chán nản, thậm chí còn một bộ phận cán bộ thóai hóa, biến chất chạytheo lối thực dụng. Đội ngũ cán bộ chủ chốt muốn triển khai xong thành trách nhiệm của Đảng vàNhà nước phó thác thì họ phải không ngừng học tập làm giàu tri thức củamình, bằng cách tham gia những lớp tu dưỡng, tập huấn ở nơi khác để vận dụngvào điều kiện kèm theo trong nước, thiết kế xây dựng huyện tăng trưởng vững mạnh. Chương II : Thực trạng cán bộ và chất lượngcông tác cán bộ hiện nay1. Công tác cán bộ1. 1. Công tác lựa chọn, đánh giá cán bộ công chức hàng năm đãđược tiến hành triển khai đúng lao lý, chất lượng đội ngũ cán bộ đánh giáhàng năm đều cao hơn năm trước. Đánh giá cán bộ là một yếu tố rất là hệtrọng và rất tế nhị, nhạy cảm, phức tạp dễ gây mất đoàn kết. Nó chẳng nhữnglà khâu khởi đầu quyết định hành động để sắp xếp sử dụng cán bộ mà còn là tác nhân dễ gâytâm tư vướng mắc. Chính vì lẽ đó, muốn đánh giá đúng cán bộ phải có phươngpháp khoa học khách quan, tổng lực, đơn cử. Như tất cả chúng ta đã nghiên cứu và phân tích khi nào cũng từ việc làm mới đến tìmngười, phải địa thế căn cứ vào trách nhiệm chính trị đơn cử mới xác lập tiêu chuẩn củangười cán bộ. Khi đánh giá cán bộ phải địa thế căn cứ vào tiêu chuẩn việc làm củamỗi người, lấy tác dụng triển khai xong trách nhiệm được giao làm thước đó chủ yếuđánh giá phẩm chất năng lượng của cán bộ, yếu tố này không đơn thuần đối vớiđội ngũ cán bộ chủ chốt. Chúng ta không có nguyên do gì để cho rằng chi bộ cơ sởnào là tốt nếu như ở đó mất đoàn kết nội bộ, quyền dân chủ của quần chúngkhông được bảo vệ, đời sống nhân dân không không thay đổi. Đánh giá đội ngũ cán bộ chủ chốt phải trải qua hiệu suất cao, chất lượngcông việc là rất phức tạp. Vấn đề nàyđược đặt ra trong khi chính sách cũ đang dầnbị phá bỏ và chính sách mới đang hình thành. Vì vậy phân định đâu là cán bộ tốt, đâu là cán bộ yếu kém và yếu tố khó khăn vất vả, bởi lẽ cùng một hiện tượng kỳ lạ, côngviệc nhưng thực chất của nó lại khác nhau trọn vẹn vì vậy khi đánh giá cánbộ phải xét đến mục tiêu, động cơ hoàn thành xong trách nhiệm, xét cả điều kiệnhoàn cảnh thuận tiện khó khăn vất vả, thành công xuất sắc nhất thời hay liên ntục … mới mongkhông bị sai lầm đáng tiếc trong đánh giá. Trong quy trình thay đổi ở cơ sở những cán bộ có tận tâm có tinhthần nghĩa vụ và trách nhiệm và ý thức ship hàng nhân dân, tích cực tìm tòi phát minh sáng tạo, laovào những việc làm khó khăn vất vả, phức tạp, do vậy khó tránh khỏi sai lầmkhuyêt điểm. Nếu không được cho phép những cán bộ hoàn toàn có thể sai lầm đáng tiếc nhất địnhtrong quy trình triển khai trách nhiệm thì vô hình dung chung đã đưa đội ngũ cán bộtìm con đường an phận, trung bình chủ nghĩa hoặc thời cơ, tạo sức cho ngườicán bộ. Song không phải vì vậy mà bỏ lỡ việc phân định đâu là sau lầmkhuyết điểm, tư tưởng cục bộ, phường hội, bè đảng so với những cán bộ cóđộng cơ đúng đắn. 1.2. Công tác quy hoạch cán bộ đã tiến hành theo ý thức Nghịquyết Trung ương 3 khóa VIII. Thực hiện lao lý về phân cấp quản trị cánbộ và những văn bản hướng dẫn về công tác quy hoạch cán bộ. Trên cơ sở côngtác quy hoạch cán bộ, đưa đi đào tạo và giảng dạy giảng dạy tu dưỡng cán bộ, một mặtchuẩn hóa đội ngũ cán bộ theo lao lý của Bộ chính trị mặt khác nâng caohiệu quả tổ chức triển khai chỉ huy, quản trị và quản lý tổ chức triển khai cỗ máy. Đã tập trungđưa đi giảng dạy số cán bộ đang công tác ở những chức vụ chỉ huy nhưng chưacó trình độ tương ứng, tu dưỡng kỹ năng và kiến thức mới cho số cán bộ ở nhữngngành trọng điểm, đồng thời liên tục lựa chọn đào tạo và giảng dạy chính quy cán bộ trẻ, cóhướng quy hoạch lâu dài hơn, tăng cường công tác đào tạo và giảng dạy, tu dưỡng về lý luậnchính trị và trình độ cho cán bộ. Quy hoạch cán bộ là một nội dung trọng điểm của công tác cán bộ, nhằmđảm bảo cho công tác cán bộ đi vào nề nếp, dữ thế chủ động có tầm nhìn xa, đáp ứngyêu cầu trách nhiệm trước mắt và vĩnh viễn. Phải xuất phát từ trách nhiệm chính trị, tổ chức triển khai đánh giá tình hình đội ngũ cán bộ chủ chốt hiện có, dự kiến nhu yếu, năng lực tăng trưởng của đội ngũ cán bộ chủ chốt cơ sở để dữ thế chủ động có phươnghướng giảng dạy tu dưỡng, tạo nguồn cán bộ. Cần trẻ hóa đội ngũ cán bộ trêncơ sở tiêu chuẩn và có sự chuẩn bị sẵn sàng chu đáo, phối hợp những lứa tuổi, đảm bảotính liên tục, tính thừa kế và tăng trưởng giữ vững không thay đổi chính trị và đoàn kếtnội bộ. Thực tế cho thấy việc lựa chọn, sắp xếp đúng cán bộ chủ chốt mỗi cấp, mỗi đơn vị chức năng là quan trọng nhất nhưng cũng khó khăn vất vả nhất. Người cán bộ lãnhđạo chủ chốt phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thực, gương mẫu, tậntụy, có trình độ, năng lượng, phải dữ thế chủ động huấn luyện và đào tạo, sẵn sàng chuẩn bị đội ngũ kế cận, tạo nguồn cán bộ. 1.3. Công tác đào tạo và giảng dạy, tu dưỡng cán bộ phải triển khai dưới sự chỉđạo, hướng dẫn thống nhất theo một kế hoạch chung gắn với quy hoạch bốtrí, sử dụng cán bộ phân phối nhu yếu trách nhiệm của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hiện nay, đã thực thi thiết kế xây dựng và chỉnh đốn cỗ máy làm công tác tổchức – cán bộ. Những năm qua mặc dầu do điều động sắp xếp cán bộ mà đội ngũcán bộ chủ chốt cơ sở có sự đổi khác to lớn cả về số lượng lẫn chất lượng. Tuy nhiên, do sự nỗ lực nỗ lực của từng cán bộ và được đào tạo và giảng dạy chuyênmôn, nhiệm vụ từng bước đội ngũ cán bộ chủ chốt ngày được bổ sunghoàn thành tốt trách nhiệm – công tác giao cho. Công tác đào tạo và giảng dạy, tu dưỡng cán bộ ngày càng được huyện quan tâmđầu tư và có chuyển biến tích cực. Đã thống nhất trong chỉ huy chỉ huy vềnội dung chương trình, đối tượng người dùng học, kinh phí đầu tư và những chính sách cho người họcvà hãy giành kinh phí đầu tư thỏa đáng cho việc giáo dục và huấn luyện và đào tạo không nên keokiệt bủn xỉn những khoảng chừng tiêu tốn trong đào tạo và giảng dạy tu dưỡng cán bộ. Học tập trởthành nhu yếu cấp thiết của cán bộ nói riêng. 1.4. Việc sắp xếp sử dụng cán bộ là tác dụng của quy trình giảng dạy bồidưỡng. Việc sắp xếp, sử dụng cán bộ là rất quan trọng, tuy nhiên thực tiễn ở một sốđịa phương cơ sở chưa làm tốt – còn rất lúng túng trong công tác này, khôngxuất phát từ việc làm để lựa chọn, sắp xếp cán bộ. Vì vậy, 1 số ít cán bộ đượcbố trí theo kiểu thân quen, áp đặt của người chỉ huy, do đó người ngoàiĐảng quan điểm khác với chỉ huy. Ngược lại, có nơi chưa sẵn sàng chuẩn bị tốt lực lượngkế cận nên lựa chọn và sắp xếp cán bộ chủ chốt ở một cách nóng vội, chủ quan, trong khi cán bộ chưa có đủ năng lượng, trình độ đảm đương trách nhiệm. Nhữnghiện tượng mất đoàn kết giữa những cán bộ chỉ huy do kèn cựa vị thế – không phê bình giải quyết và xử lý kịp thời, trang nghiêm gây hậu quả xấu so với việc làm, làm giảm lòng tin của nhân dân so với cán bộ và tổ chức triển khai Đảng ở cơ sở. Ai cũng biết rằng người tài của quốc gia thời nào cũng có, tại sao lạithiếu cán bộ giỏi. Đó có phải là yếu kém khuyết điểm của cán bộ không ? Haykhuyết điểm của chính cấp chỉ huy có thẩm quyền như Nghị quyết Trungương 3 khóa VIII đã đánh giá và nhận định : “ Việc đánh giá, sắp xếp, sử dụng cán bộ nhiềukhi còn chủ quan, chưa thật công tâm, chưa hài hòa và hợp lý, thiếu dân chủ hoặc dânchủ hình thức. Bố trí cán bộ trong nhiều trường hợp còn nặng nề cơ cấu tổ chức, lúngtúng bị động khi sắp xếp cán bộ chủ chốt ở 1 số ít ngành và địa phương : hẹphòi, định kiến, không mạnh dạn đề bạt cán bộ trẻ … ”. Nghị quyết Trung ươngđã hoạch định những yếu tố lớn, trải qua thực tiễn cần có kế hoạch, quy trìnhbiện pháp hoàn toàn có thể sửa chữa thay thế, khắc phục sai lầm đáng tiếc khuyết điểm trong sắp xếp sửdụng cán bộ. 1.5. Công tác quản trị cán bộ có bước chuyển biến tích cực. Song chủ thể quản trị, trước hết là thủ trưởng và cấp ủy chưa nắm đầyđủ. Song chủ thể quản trị, trước hết là thủ trưởng và cấp ủy chưa nắm đầy đủthông tin về cán bộ cơ sở, nắm không chắc, không đủ, không hết, không kịpthời, liên tục về sự chuyển biến của cán bộ dưới quyền nên trong quản trị cònlúng túng, lỏng lẻo, không theo quy trình tiến độ thống nhất. Và hiện tượng kỳ lạ cấp ủykhoán trắng cho cỗ máy tổ chức triển khai cán bộ quản trị giám sát cán bộ. Do vậy, việcquản lý đôi lúc là hình thức chỉ nhắc đến mỗi khi Đại hội hoặc khi xem xét, đề bạt cán bộ. Cấp ủy cũng chưa kiến thiết xây dựng chính sách định kỳ xem xét quản lýnên đã có nhiều cán bộ cơ sở sa ngã, thoái trào, có phần giao động. Đất nước sau một thời hạn dài cuộc chiến tranh bước vào thiết kế xây dựng CNXHvới những đặc thù rất là phức tạp cả trong và ngoài nước. Đã vậy, tư duycán bộ lại có phần an bài, chủ quan với những thành tựu đạt được, quá tin vàođội ngũ cán bộ từng trải, từng được thử thách rèn luyện trong đấu tranh thốngnhất nước nhà và không thấy hết những rủi ro tiềm ẩn, những cám dỗ vật chất vàâm mưu “ diễn biến độc lập ” của quân địch hàng ngày tác động ảnh hưởng vào chính sách ta, đặc biệt quan trọng bọn phản động rất chú ý quan tâm đến đội ngũ cán bộ chủ chốt ở cơ sở. Ngoàira, sự biến hóa liên tục cán bộ chỉ huy dẫn đến nhiều người trong số họkhôngam hiểu rất đầy đủ thông tin, nhiệm vụ, nội dung công tác tổ chức triển khai và cán bộ nêntrong quy trình quản trị cán bộ thường chú trọng quản trị về hồ sơ, lý lịch hơnlà quản trị những hoạt động giải trí, quan hệ tiếp xúc của cán bộ. Công tác quảnlý cán bộ có đặc thù riêng yên cầu phải được tiến hànhkiên trì, có mạng lưới hệ thống, mang tính khoa học với niềm tin nhạy cảm tế nhị nhưngđiều hành không được không cho không thiếu. Đồng thời chỉ trong thời hạn hainăm huyện chưa thể tổng kết, nghiên cứu và điều tra một cách tổng lực, trang nghiêm vàcó hiệu suất cao về công tác quản trị giám sát cán bộ. 2. Chế độ, chủ trương cán bộ : Chính sách cán bộ là một công cụ quan trọng để tạo động lực xây dựngvà tăng trưởng đội ngũ cán bộ cơ sở. Chính sách giảng dạy, tu dưỡng cán bộ cơsở còn nhiều khó khăn vất vả, đa phần còn dựa vào cấp trên. Ngoài ra, chủ trương bảo vệ quyền lợi vật chất và động viên niềm tin, trước hết là chủ trương tiền lương và nhà ở. Trên cơ sở khoa học, thực hiệntinh giảm biên chế, nâng cao hiệu suất chất lượng, hiệu suất cao lao động, chốngtham nhũng, chống những giải pháp chạy chức, chạy chỗ, chạy quyền, chạytội …. Cần thay đổi cơ bản chủ trương bảo vệ quyền lợi vật chất cho từng loạicán bộ, trước hết là trở thành một bộ phận cơ bản trong thu nhập của cán bộ, bảo vệ tái sản xuất lan rộng ra sức lao động. Đi đôi với khuyến khích lợi íchvật chất cấp ủy cần chú trọng giáo dục lý tưởng cách mạng cho cán bộ. Mụctiêu lý tưởng cách mạng là động lực to lớn để thôi thúc sự phấn đấu vươn lêncủa từng cán bộ nói chung và cán bộ cơ sở nói riêng. Trong công tác cán bộ từ quy hoạch, giảng dạy, tu dưỡng, đánh giá, bốtrí, sử dụng, quản trị cán bộ đã được quan tâm chăm sóc, tuy nhiên chưa thực sự đi sâuvào nề nếp, còn chắp vá, nên tác dụng thấp, nhất là cán bộ cấp cơ sở. 3. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ và công tác cánbộ : – Một là, yếu tố quan trọng số 1 để kiện toàn, củng cố, xây dựngcác tổ chức triển khai và triển khai công tác cán bộ trong mạng lưới hệ thống chính trị vững mạnh, mỗi tổ chức triển khai phải nắm vững nhu yếu, nội dung những Nghị quyết của Trungương, của tỉnh để tự thay đổi, tự chỉnh đốn đơn vị chức năng mình một cách liên tục, liêntục. – Hai là, những Đảng bộ phải làm tốt công tác quy hoạch và đào tạo và giảng dạy, bồidưỡng cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ chủ chốt. Coi trọng việc thiết kế xây dựng tậpthể cấp ủy đoàn thể thống nhất, giữ vững nguyên tắc tập trung chuyên sâu dân chủ, pháthuy nghĩa vụ và trách nhiệm của những tổ chức triển khai và người đứng đầu hoạt động giải trí theo quy định. Người đứng đầu tổ chức triển khai, người chủ trì cấp ủy và thủ trưởng đơn vị chức năng phảigương mẫu có phẩm chất, năng lượng, có năng lực quy tụ cán bộ, năng độngsáng tạo phát huy dân chủ, khơi dậy, được trí tuệ của tập thể chỉ huy và cácthành viên. – Ba là, thực thi đúng quy trình tiến độ công tác cán bộ, bảo vệ yếu tố dânchủ hóa, công khai hóa, có quan điểm đánh giá đúng đắn, sắp xếp, sắp xếp cánbộ theo quy hoạch và theo nhu yếu của tổ chức triển khai phải kêu gọi tốt năng lựccán bộ. Đi đôi với đào tạo và giảng dạy và kiến thức và kỹ năng những mặt theo nhu yếu quy hoạch vàchuẩn hóa cán bộ, một điều quan trọng số 1 là phải luân chuyển, rènluyện cán bộ trở thành từ thực tiễn và trào lưu quần chúng mới đảm bảochất lượng thực sự của đội ngũ cán bộ. – Bốn là, thực thi biểu dương khen thưởng và xử lý, giải quyết và xử lý tiêucực trong nội bộ cơ quan, đơn vị chức năng trong mạng lưới hệ thống chính trị kịp thời phát huy tốiđa mặt tích cực, ưu điểm và sự chuyển biến. Trái lại, nếu để dây dưa, kéo dàichẳng những không phát huy được tính năng động phát minh sáng tạo còn làm thuichột năng lực cán bộ. 4. Yêu cầu trí tuệ hóa, chuyên viên hóa, văn hóa truyền thống đội ngũ cán bộ. Đội ngũ cán bộ nước ta ở thời kỳ công nghiệp hóa – tân tiến hóa trongđiều kiện quốc tế văn minh đang cần huấn luyện và đào tạo và đào tại lại cán bộ, đồng thờinó phải được đặt trong chính sách quản trị luôn có sự kích thích vươn lên để có đủphẩm chất năng lượng phân phối nhu yếu xu thế trí tuệ hóa, chuyên gia hóa, vănhóa hóa ngày càng rõ, càng can đảm và mạnh mẽ. Người cán bộ, dù là cán bộ ở ngành nghề nào đều phải có trình độ kiếnthức, năng lượng trí tuệ tốt, đời sống tư duy phát minh sáng tạo, nhạy bén, độc lập. Hiệnnay, nhu yếu trí tuệ hóa ngày càng cao, nhưng do quy định, quản trị giáo dụcchưa tốt nên đã phát sinh một xu thế chạy theo bằng cấp, học vị, bằng mọigiá, mọi thủ đoạn để đạt được trình độ mà chất lượng không có. Do đó, yêucầu trí tuệ hóa nó góp thêm phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng đôi ngũcán bộ nói chung và cán bộ chủ chốt nói riêng. Người cán bộ chủ chốt càngphải có trí tuệ hơn những người khác, có tài chỉ huy chỉ huy, chỉ huy cho cấpdưới thực thi việc làm của tổ chức triển khai mình. Trong thời kỳ này, một cán bộ hoàn toàn có thể làm bất kể việc gì, ở bất cứngành nào đã qua, vì vậy xu thế chung của thời đại là phải thực hiệnchuyên gia hóa. Chuyên gia hóa phải song song với trí tuệ hóa làm cho mỗi cánbộ trong từng nghành có được trình độ cao, có kỹ năng và kiến thức và năng lượng, trìnhđộ trình độ tốt. Hiện nay, tất cả chúng ta đang rất thiếu những lực lượng chuyêngia, đầu đàn, nhóm năng lượng chất lượng cao, Giao hàng cho sự nghiệp đổi mớinước nhà nên cần tăng nhanh số lượng cán bộ chuyên viên đầu ngành làm việccó chất lượng. Đó cũng là một việc quan trọng góp thêm phần nâng cao chất lượngđội ngũ cán bộ chủ chốt những cấp. Trong khi kinh tế thị trường tân tiến, văn hóa truyền thống được coi như một giá trịnội sinh, nó làm cho giá trị kinh tế tài chính tăng lên. Người ta coi trọng chất lượngkiểu dáng, vỏ hộp của mẫu sản phẩm, đồng thời cả chất lượng và hình thức cungcấp. Ai triển khai được nhu yếu đó thì người đó sẽ giành thắng lợi trên thịtrường. Văn hóa còn là hình thức ứng xử văn minh, nhân ái, dân chủ của độingũ cán bộ chủ chốt trong mọi quan hệ. Yêu cầu văn hóa truyền thống yên cầu người cánbộ phải có kỹ năng và kiến thức liên ngành thiết yếu, có hiểu biết vững chãi về lao độngtruyền thống văn hiến của dân tộc bản địa để giữ vững và phát huy truyền thống văn hóadân tộc. Cho nên, nhu yếu trí tuệ hóa, chuyên viên hóa, văn hóa hóa là yêu cầurất quan trọng so với đội ngũ cán bộ chủ chốt, là những người đứng đầu, thủlĩnh của một vương quốc thì phải có kiến thức và kỹ năng tổng lực những nghành nghề dịch vụ, có năng lựcđiều hành xử lý, giải quyết và xử lý nhạy bén những trường hợp trong thực tiễn diễn ra phải “ giỏi một nghề, biết nhiều nghề ”. 5. Yêu cầu bản lĩnh chính trị phẩm chất đạo đứcBản lĩnh chính trị là nhu yếu cơ bản nhất so với người cán bộ. Đó lànhiệt tình cách mạng, lòng trung thành với chủ với lý tưởng của Đảng, với chủ nghĩaMác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, ý thức tận tụy với việc làm, hết lònghết sức vì sự nghiệp của nhân dân, với bản lĩnh chính trị vững vàng, kiênđịnh tiềm năng và con đường XHCN. Người cán bộ phải có đủ sứ, đủ tài phụcvụ sự nghiệp cách mạng. 6. Thực hiện đồng nhất hóa và tiêu chuẩn hóa từng loại cán bộ. Đồng bộ hóa, trước hết là thiết kế xây dựng một cơ cấu tổ chức hài hòa và hợp lý, tinh giảm đếntối ưu mạng lưới hệ thống cỗ máy và số lượng cán bộ. Xu hướng kiểm soát và điều chỉnh cơ cấu tổ chức tổchức cỗ máy tránh sự trùng lặp, chồng chéo về trách nhiệm, tính năng để đạthiệu quả quản trị tối ưu, là xu thế mới của thời đại. Chỉ trên cơ sở cấu trúc tốiưu của mạng lưới hệ thống tổ chức triển khai những ngành, những cấp, ta mới thực thi được sự tinhgiản số lượng cán bộ tránh bộ phận cỗ máy cồng kềnh, hoạt động giải trí kém hiệuquả. Quy luật tất yếu của những vương quốc, những thời đại là muốn có bước pháttriển mới phải ưu tiên, coi trọng tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, cán bộ chủchốt ở tầm kế hoạch hoàn toàn có thể quy lại thành ba nhóm sau : – Nhóm cán bộ chỉ huy chương trình vương quốc – những chủ trương – Nhóm cán bộ quản trị cấp vĩ mô – Nhóm chuyên viên, tham mưu cấp kế hoạch ở ngành mỗi nghành. Cần thiết kế xây dựng trên tiêu chuẩn và đưa ra những chủ trương để những ngườiưu tú có điều kiện kèm theo, có thời cơ tham gia vào những nhóm cán bộ kế hoạch nóitrên. Và chất lượng của nhóm cán bộ chỉ huy chính trị vương quốc, những bộ phậnquản lý và nhóm chuyên viên có tầm quan trọng quyết định hành động. Vì vậy, cần phảitìm kiếm, tu dưỡng và hình thành nhóm chỉ huy và quản lý tài năng hay còngọi chung là đội ngũ cán bộ chủ chốt, cốt cán của vương quốc. Việc thực hiệnđồng bộ hóa về tiêu chuẩn hóa từng loại cán bộ là quan trọng, cần làm ngayđể nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ để phân phối nhu yếu, yên cầu của đấtnước trong thời đại mới, thời đại văn minh và trí tuệ. 7. Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ : Phải cải cách mạng lưới hệ thống những chủ trương đãi ngộ, khuyến khích cán bộlàm việc có hiệu suất cao và có chủ trương so với người tài, cải cách mạng lưới hệ thống bộmáy quản trị cán bộ. Đứng ở góc nhìn con người, đội ngũ cán bộ phải có đủ phẩm chất vànăng lực để thích ứng với thời đại và trách nhiệm mới. Chất lượng mới của độingũ cán bộ với đủ những tốt chất về đãi ngộ chính trị, về trí tuệ, đạo đức, nghề nghiệp, là yếu tố cấp bách đặt ra hiện nay. Đứng ở góc nhìn vai trò sáng tạlao động thì chính đội ngũ cán bộ là những người có nghĩa vụ và trách nhiệm, có vai tròtiên phong tham gia phát minh sáng tạo ra nội dung của thời đại, tham gia thực hiệncông nghiệp hóa, văn minh hóa nước nhà. Do đó nhu yếu cao và đơn cử đối vớiđội ngũ cán bộ là tất yếu. Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ phải được xem là tiền đề, là tác nhân cơ bản, đi đầu của sự tăng trưởng và cần được ưu tiên. Đầu tư chomột chất lượng mới của đội ngũ cán bộ là góp vốn đầu tư có hiệu suất cao nhất cho tươnglai. ChươngIII : Một số giải pháp1. Vận dụng phát minh sáng tạo nghị quyết Trung ương 3 khóa VII, nghịquyết TW 3 khóa VIII, nghị quyết TW 7 khóa VIII và nghịquyết của địa phương về cán bộ và công tác cán bộ trong thời kỳ mới. Xác định từng bước cụ thể hóa tiềm năng thay đổi, nâng cao chất lượngcán bộ trong thời kỳ mới, là cơ sở quan trọng chi phối hàng loạt mạng lưới hệ thống chínhtrị. Mục tiêu đó là : Xây dựng đội ngũ cán bộ những cấp từ TW đến cơ sởbao gồm cán bộ chỉ huy Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân, cán bộ lãnhđạo lực lượng vũ trang, cán bộ khoa học chuyên viên, cán bộ quản trị kinhdoanh, đặc biệt quan trọng là cán bộ đứng đầu có phẩm chất và năng lượng, có bản lĩnhchính trị vững vàng trên lập trường giai cấp công nhân đủ về số lượng, đảmbảo chất lượng, đồng nhất về cơ cấu tổ chức. Việc cán bộ nắm vững và vận dụng sángtạo. Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng công tác cán bộ nhằm mục đích gópphần nâng cao đội ngũ cán bộ thống nhất từ TW đến cơ sở. 2. Nắm vững tiêu chuẩn của đội ngũ cán bộ nhằm mục đích kiến thiết xây dựng tiêuchuẩn đội ngũ cán bộ và công tác cán bộ. Tiêu chuẩn cán bộ là những lao lý, những chuẩn mực được đặt raphải đạt được, pháp luật về phẩm chát, năng lượng của người cán bộ. Trên cơ sởđánh giá chất lượng cán bộ để sắp xếp, sử dụng cán bộ. Để lôi cuốn vào bộ máylàng xã những thành phần bảo vệ lòng trung thành với chủ với chính sách và làm đượcviệc, ở những nước và nước ta trước đây đã biết chọn những người được xem làưu tú nhất trong hội đồng làng xã trải qua mạng lưới hệ thống tiêu chuẩn đơn cử, trong đó rất chú trọng tới người học vấn cao của nền giáo dục đương thời, cóphẩm chất trình độ, năng lượng, kinh nghiệm tay nghề và uy tín trước mọi người. Tiêu chuẩn cán bộ phải tương thích với những tính năng trên từng lĩnh vựccụ thể. Trong đó, đức và tài không hề tách rời. Đức là gốc, tài là quan trọng. 3. Đổi mới công tác đào tạo và giảng dạy, tu dưỡng cán bộCông tác giảng dạy, tu dưỡng đang là nhu yếu cấp bách. Qua thăm dò ýkiến của đa phần cán bộ đều cho rằng cần huấn luyện và đào tạo gấp đội ngũ cán bộ, thườngxuyên cho đi học tập kinh nghiệm tay nghề của địa phương khác để vận dụng sáng tạovào địa phương mình. Căn cứ vào trong thực tiễn địa phương, việc gì đang yên cầu ởđội ngũ cán bộ để lập kế hoạch giảng dạy cán bộ theo một tiến trình ngặt nghèo. Kết hợp huấn luyện và đào tạo tu dưỡng cán bộ với nhiều hình thức đa dạng và phong phú phong phú, giảng dạy tập trung chuyên sâu, tại chức, từ xa, thời gian ngắn, dài hạn … so với đội ngũ cán bộchủ chốt nằm trong quy hoạch kể cả đương chức và dự bị kế cận nhất thiết

You may also like

Để lại bình luận