Đánh giá cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn tỉnh quảng nam (tt) – Tài liệu text

Bởi tronbokienthuc

Đánh giá cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn tỉnh quảng nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.55 KB, 24 trang )

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chính quyền cấp cơ sở (hay còn gọi là chính quyền cấp xã) có
một vị trí rất quan trọng, là cầu nối trực tiếp của hệ thống chính quyền
Nhà nước với nhân dân, thực hiện hoạt động quản lý Nhà nước trên
các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh chính trị, trật tự an toàn
xã hội ở địa phương theo thẩm quyền được phân cấp, đảm bảo cho các
chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
được triển khai thực hiện trong cuộc sống. Đội ngũ cán bộ, công chức
(CBCC) cơ sở (hay còn gọi CBCC cấp xã) có vai trò hết sức quan
trọng trong việc xây dựng và hoàn thiện bộ máy chính quyền cơ sở,
trong hoạt động thi hành công vụ. Hiệu lực, hiệu quả của bộ máy chính
quyền cấp xã nói riêng và hệ thống chính trị nói chung, xét đến cùng
được quyết định bởi phẩm chất, năng lực và hiệu quả công tác của đội
ngũ CBCC cơ sở. Trong nhiều văn kiện của Đảng đều khẳng định vai
trò của cán bộ nói chung và cán bộ cấp cơ sở nói riêng đối với sự
nghiệp cách mạng. CBCC cấp xã là những người gần dân nhất, sát dân
nhất. Chủ trương, chính sách, pháp luật dù có đúng đắn đến mấy
nhưng sẽ khó có được hiệu lực, hiệu quả cao nếu như không được triển
khai thực hiện bởi một đội ngũ CBCC cấp xã có năng lực pháp luật
tốt. Chính vì đội ngũ CBCC cấp xã có vai trò quan trọng như vậy nên
việc xây dựng đội ngũ CBCC cấp xã vững vàng về chính trị, văn hóa,
có đạo đức lối sống trong sạch, có trí tuệ, kiến thức và trình độ năng
lực để thực thi chức năng, nhiệm vụ theo đúng pháp luật, bảo vệ lợi
ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức và phục vụ nhân dân… là một trong
những nhiệm vụ trọng tâm của Đảng, Nhà nước và cả hệ thống chính
trị.
Đây cũng là một trong những nội dung rất quan trọng của công
1

tác cán bộ. Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX đã nhấn mạnh vai trò
quan trọng của hệ thống chính trị và đội ngũ CBCC cấp xã đối với sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đầu tư xây dựng đội
ngũ CBCC cấp xã có phẩm chất, đạo đức và năng lực ngang tầm sự
nghiệp đổi mới mang ý nghĩa như sự đầu tư cho hạ tầng cơ sở trong
công tác cán bộ. Do vậy, nâng cao năng lực cho CBCC cấp xã là một
yêu cầu bức thiết nhằm góp phần xây dựng đội ngũ CBCC cấp xã
trong sạch, vững mạnh, đủ khả năng thực thi chức năng, nhiệm vụ theo
đúng pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức,
để thực hiện trọng trách là “công bộc” của nhân dân.
Trong quyết định số 1557/QĐ-TTg, ngày 18-10-2012 của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ,
công chức” nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới công tác đánh giá cán bộ, đánh
giá công chức. Việc đánh giá phải căn cứ vào kết quả, hiệu quả công
tác của CBCC; thẩm quyền đánh giá thuộc về trách nhiệm của người
đứng đầu cơ quan sử dụng CBCC.Chú trọng thành tích, công trạng, kết
quả công tác của CBCC.Coi đó là thước đo chính để đánh giá phẩm
chất, trình độ, năng lực của CBCC”.
Đánh giá CBCC là khâu quan trọng đầu tiên của công tác quản
lý nhân sự trong một tổ chức, có ý nghĩa quan trọng và là cơ sở để quy
hoạch, luân chuyển, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, đề bạt, khen
thưởng, kỷ luật và thực hiện các chế độ, chính sách đối với CBCC
cũng như giúp CBCC phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm, tiến
bộ không ngừng trong việc nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức cách
mạng, năng lực và hiệu quả công tác của CBCC.Từ những phân tích
nêu trên về tầm quan trọng của khâu đánh giá CBCC trong công tác
quản lý CBCC cấp xã ở tỉnh Quảng Nam hiện nay, tôi chọn đề tài
“Đánh giá cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” để
2

nghiên cứu, tìm hiểu.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Liên quan đến đề tài đánh giá CBCC cấp xã, đã có nhiều công
trình nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau.
Các công trình nghiên cứu đã đề cập đến các khía cạnh khác
nhau về chất lượng đội ngũ CBCC và có những đóng góp nhất định
trong việc hoạch định chủ trương, chính sách và tìm ra một số giải
pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC ở nước ta. Tuy nhiên,
các công trình nghiên cứu trên tập trung chủ yếu về mặt phương pháp
luận, hoặc nghiên cứu ở phạm vi rộng (toàn bộ đội ngũ CBCC Nhà
nước) chưa chuyên sâu về đội ngũ CBCC cấp xã, mặt khác do nghiên
cứu đã lâu nên có nhiều nội dung không còn phù hợp với điều kiện
kinh tế – xã hội có nhiều thay đổi như hiện nay.
Dưới góc độ khoa học, các công trình nghiên cứu nói trên rất
có giá trị đối với những người quan tâm đến vấn đề đánh giá CBCC
cấp xã nói chung và đối với tác giả nói riêng. Vận dụng kinh nghiệm
đánh giá CBCC của các nước vào Việt Nam như: Hoàn thiện hệ thống
quan điểm, tiêu chí, căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ, ban hành
các quy chế, quy định tiêu chuẩn năng lực của cá nhân người lãnh đạo,
quản lý trong việc đánh giá cán bộ.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận và pháp luật về đánh giá
CBCC cấp xã, qua khảo sát, đánh giá thực trạng CBCC cấp xã trên địa
bàn tỉnh Quảng Nam, luận văn đề xuất các quan điểm và giải pháp
hoàn thiện đánh giá CBCC cấp xã trên địa bàn tỉnh Quảng Nam nói
riêng, trên phạm vi cả nước nói chung.

3

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích đề ra, Luận
văn có nhiệm vụ:
– Nghiên cứu, tìm hiểu kinh nghiệm đánh giá CBCC cấp xã mà
các địa phương đã làm có hiệu quả để áp dụng trong công tác đánh giá
CBCC cấp xã ở tỉnh Quảng Nam.
– Đánh giá thực trạng CBCC cấp xã từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam,
chỉ rõ những ưu điểm, hạn chế và xác định nguyên nhân của hạn chế.
– Đề xuất các quan điểm và giải pháp hoàn thiện đánh giá
CBCC đáp ứng yêu cầu CCHC ở nước ta hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác đánh giá, phân
loại CBCC cấp xã hàng năm ở tỉnh Quảng Nam.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác đánh giá
CBCC tại 244 (207 xã, 25 phường, 12 thị trấn) đơn vị hành chính cấp
xã trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
Về thời gian: Nguồn số liệu để phân tích thực trạng tác giả lấy
trong khoảng thời gian từ 2012 đến 2016 và đề xuất quan điểm, giải
pháp hoàn thiện đánh giá CBCC cấp xã giai đoạn 2017-2025.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở của chủ nghĩa Mác
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, chủ trương, chính sách
của Đảng về “Đánh giá chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã,
phường, thị trấn”. Luận văn có kế thừa và phát triển những giải pháp
về đánh giá chất lượng đối với cán bộ chủ chốt và công chức ở cơ sở
của các công trình khoa học có liên quan.

4

5.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn dựa trên một số phương pháp nghiên cứu cụ thể như:
– Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp
so sánh, xử lý thông tin, phương pháp tổng hợp. Ngoài ra luận văn còn
sử dụng, kế thừa thành quả của một số công trình nghiên cứu, bài viết,
báo cáo, tài liệu liên quan.
– Phương pháp điều tra xã hội học thông qua 200 phiếu khảo
sát.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần hệ thống hóa quy
định pháp luật về CBCCvà đánh giá CBCC, xác định những nhân tố
tác động đến việc đánh giá CBCCvà chất lượng CBCC; làm rõ ý nghĩa
quan trọng của công tác đánh giá CBCC đối với việc nâng cao chất
lượng CBCC.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận văn bổ
sung những vấn đề lý luận góp phần làm sáng tỏ những quan điểm của
Đảng và Nhà nước ta về “Đánh giá cán bộ CBCC cấp xã từ thực tiễn
tỉnh Quảng Nam”. Luận văn là tài liệu tham khảo có ý nghĩa cho việc
nghiên cứu, giảng dạy và nâng cao chất lượng của CBCC cấp xã, đáp
ứng yêu cầu của công cuộc CCHC. Kết quả của luận văn còn sử dụng,
tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy ở Trường chính trị tỉnh
và những người làm công tác cán bộ.
7. Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và mục lục tài liệu tham khảo,
luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về đánh giá cán bộ, công
chức cấp xã.

Chương 2: Thực trạng đánh giá cán bộ, công chức cấp xã từ
5

thực tiễn tỉnh Quảng Nam.
Chương 3: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện đánh giá cán
bộ, công chức cấp xã ở nước ta hiện nay.
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ
ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ
1.1. Khái niệm đánh giá cán bộ, công chức cấp xã
1.1.1. Khái niệm cán bộ, công chức cấp xã
Khoản 3 Điều 4 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 quy
định:“Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cán bộ cấp
xã), là công dân Việt Nam, được bầu giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong
Thường trực Hội đồng nhân dân (HĐND), Ủy ban nhân dân (UBND),
Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị – xã hội;
công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một
chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã,
trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước”.
1.1.2. Khái niệm đánh giá cán bộ, công chức cấp xã
Theo Đại từ điển tiếng Việt thì: “Đánh giá là nhận xét, bình phẩm
về giá trị”. Còn dưới góc độ khoa học quản lý về đánh giá thì đó là quá
trình thu thập, xử lý thông tin để định lượng tình hình và kết quả công
việc giúp quá trình lập kế hoạch, quyết định và hành động có hiệu quả.
Đánh giá CBCC cấp xã là hoạt động của cơ quan hành chính
Nhà nước có thẩm quyền trong kiểm tra, nhận xét CBCC trên cơ sở so
sánh, đối chiếu giữa mục tiêu, tiêu chí xác định cho từng CBCC với
tình hình thực tế của việc thi hành công vụ từ đó đưa ra các quyết định
liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, khen thưởng, kỉ luật và các

chế độ khác đối với CBCC cấp xã.
6

1.2. Nội dung, mục đích và ý nghĩa của đánh giá đội ngũ
cán bộ, công chức cấp xã
1.2.1. Nội dung của đánh giá cán bộ, công chức cấp xã
1.2.1.1. Đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác
phong, lề lối làm việc.
1.2.1.2. Đánh giá thực hiện chức trách nhiệm vụ được giao
1.2.1.3. Đánh giá tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực
hiện nhiệm vụ
1.2.1.4. Đánh giá thái độ phục vụ nhân dân
1.2.2. Mục đích, ý nghĩa của đánh giá cán bộ, công chức cấp

1.2.2.1. Mục đích của đánh giá
Thứ nhất, đối với cá nhân CBCC cấp xã: Việc đánh giá giúp
người CBCC có nhận thức rõ về bản thân trong thực thi nhiệm vụ.
Thứ hai, đối với chính quyền cấp xã: Giúp người lãnh đạo chỉ
ra điểm mạnh, điểm yếu của CBCC. Thông qua đánh giá CBCC, sẽ
nhận thấy những khuyết điểm, hạn chế trong công tác tổ chức bộ máy,
phân công công việc, trong kế hoạch hoạt động của cơ quan.
1.2.2.2. Ý nghĩa của đánh giá
Việc đánh giá là hoạt động thường xuyên, một trong chức
năng của Nhà nước. Qua đánh giá sẽ góp phần nhìn nhận đúng thực
trạng đội ngũ CBCC để từ đó có những giải pháp, biện pháp khắc phục
yếu kém trong công tác tổ chức cán bộ, góp phần nâng cao chất lượng
đội ngũ CBCC.
1.3. Phương pháp, tiêu chí đánh giá cán bộ, công chức cấp xã
1.3.1. Phương pháp đánh giá

1.3.1.1. Phương pháp đánh giá theo nhận xét
Thực chất của phương pháp này là cách “bình bầu cuối năm”.
7

Cuối năm, mỗi CBCC viết một bản kiểm điểm cá nhân, tự nhận xét,
đánh giá về ưu, khuyết điểm của mình trong năm công tác;
1.3.1.2. Phương pháp đánh giá theo tiêu chuẩn và cho điểm
Theo phương pháp này thì ứng với các tiêu chuẩn là một bảng
điểm cho một tiêu chuẩn. Thủ trưởng cơ quan đánh giá kết quả làm
việc của CBCC sẽ cho điểm đối với mỗi CBCC, sau đó thông báo cho
người được đánh giá biết
1.3.1.3. Phương pháp đánh giá theo giao kết hợp đồng
Với phương pháp này thì hằng năm thủ trưởng cơ quan ký kết
với mỗi cá nhân CBCC một bản hợp đồng về nhiệm vụ công tác mà
CBCC đó phải đảm nhiệm và hoàn thành trong năm.
1.3.1.4. Phương pháp đánh giá của đồng nghiệp
Phương pháp này tiến hành theo hình thức dùng phiếu hỏi ý
kiến hay phỏng vấn trực tiếp. Trên cơ sở kết quả tổng hợp phiếu, tổng
hợp ý kiến báo cáo và đưa ra ý kiến về mặt công tác hoặc về năng lực,
đạo đức CBCC.
1.3.2. Tiêu chí đánh giá cán bộ, công chức cấp xã
1.3.2.1. Tiêu chí về phẩm chất chính trị
Phẩm chất chính trị là động lực tinh thần thúc đẩy cán bộ, công
chức các cấp vươn lên hoàn thành nhiệm vụ với hiệu quả cao nhất.
1.3.2.2. Tiêu chí về phẩm chất, đạo đức
Đạo đức cách mạng là nền tảng, là gốc, là sức mạnh của người
cán bộ, công chức. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dạy: “Cũng như sông
thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn; cây phải có
gốc không có gốc thì cây héo; người cách mạng phải có đạo đức cách

mạng, không có đạo đức thì có tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được
nhân dân”;
CBCC chính quyền cấp xã là người trực tiếp làm việc và sinh
8

hoạt cùng với người dân. Cho nên đạo đức của người CBCCsẽ có tác
động rất lớn đối với người dân, có ảnh hướng rất lớn đối với hiệu quả
quản lý Nhà nước của chính quyền cấp xã
1.3.2.3. Tiêu chí về trình độ năng lực
Năng lực cũng là yếu tố rất quan trọng đối với người CBCC.
Chính năng lực quyết định hiệu quả công việc của người CBCC.
Năng lực của chủ thể bao gồm nhiều yếu tố nhưng trong đó có
2 yếu tố quan trọng cơ bản tạo thành hai điều kiện cần và đủ cho chủ
thể: đó là năng lực pháp luật và năng lực hành vi
1.3.2.4. Tiêu chí về hiệu quả hoàn thành nhiệm vụ được giao
Thứ nhất là trình độ (trình độ văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ,
kiến thức quản lý nhà nước, lý luận chính trị).
Trình độ văn hóa: Nó là nền tảng cho nhận thức, tiếp thu
đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước
và tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng chủ trương, chính sách
trong thực tiễn.
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Được hiểu là trình độ được
đào tạo ở các lĩnh vực khác nhau theo cấp độ: Sơ cấp, trung cấp, cao
đẳng, đại học.
Trình độ lý luận chính trị: Lý luận chính trị là cơ sở xác định
lập trường quan điểm của CBCCNhà nước nói chung và CBCCchính
quyền cấp xã nói riêng. Có trình độ lý luận chính trị giúp xây dựng được
lập trường, quan điểm đúng đắn trong quá trình giải quyết công việc của
tổ chức, của nhân dân theo đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước

Trình độ quản lý hành chính nhà nước: Quản lý hành chính
Nhà nước là sự tác động mang tính tổ chức lên các quan hệ xã hội.
Thứ hai: sức khỏe (thể chất tâm lý): Sức khỏe của mỗi con
người được đánh giá qua nhiều tiêu chí, song tiêu chí cơ bản nhất là
9

thể lực và trí lực. Trí lực được đánh giá thông qua sự minh mẫn linh
hoạt trong phản ứng xử lý công việc.
1.3.2.5. Tiêu chí về uy tín trong công tác
Uy tín là kết quả của sự phấn đấu rèn luyện gian khổ, bền bỉ
của bản thân cán bộ. Đặc biệt với người lãnh đạo cần phải giành lấy uy
tín tuyệt đối trong tập thể bằng chính tài năng, đức độ, nghị lực, bằng
ảnh hưởng tư tưởng và hành động thực tế của mình chứ không phải
bằng danh hiệu và chức vụ hoặc bằng thủ đoạn và tiểu xảo.
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá cán bộ, công chức
cấp xã
1.4.1. Yếu tố khách quan
1.4.2. Yếu tố chủ quan
1.5. Kinh nghiệm đánh giá cán bộ, công chức cấp xã tại
một số địa phương ở Việt Nam
1.2.1. Kinh nghiệm của thành phố Hà Nội
1.2.2. Kinh nghiệm của thành phố Đà Nẵng
1.5.3. Kinh ngiệm của tỉnh Hưng Yên
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
CẤP XÃ TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội và thực trạng đội
ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại tỉnh Quảng Nam
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội

2.1.1.1. Vị trí và đặc điểm tự nhiên
2.1.1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội của tỉnh Quảng Nam
2.1.2. Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Quảng Nam
2.1.2.1. Số lượng, cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
10

* Về số lượng (thống kê đến thời điểm tháng 12/2016)
– Tổng số CBCC của UBND cấp xã tỉnh Quảng Nam: 5287
người. Cụ thể: (Xem bảng 2.2)
+ Tổng số cán bộ: 2521 người.
+ Tổng số công chức: 2766 người.
Bảng 2.2. Số lượng CBCC cấp xã tỉnh Quảng Nam phân theo chức danh
Thời điểm 31/12/2016
2521
2766
5287

Các chức danh
Cán bộ cấp xã
Công chức chuyên môn
Tổng số

(Nguồn: Báo cáo thống kê số lượng, chất lượng CBCC cấp xã, tính
đến tháng 12/2016 – Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam)
* Về cơ cấu
Bảng 2.3. Số lượng CBCC cấp xã tỉnh Quảng Nam phân theo cơ cấu,
độ tuổi và thành phần dân tộc
Tổng số

Giới tính

Dân tộc

5287

Nam

Nữ

Kinh

Thiểu
số

Số lượng
Tỷ lệ %

3884
73.5

1403
26.5

4126
78

1161
22

Độ tuổi
Từ 31
Từ
Dưới
Từ 51
đến
41đến
30
đến 60
dưới 40
50
1103 2332
1227
625
20.8
44.1
23.2
11.9

(Nguồn: Báo cáo thống kê số lượng, chất lượng CBCC cấp xã, tính
đến tháng 12/2016 – Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam)
Qua số liệu thống kê cho thấy, đội ngũ CBCC cấp xã tỉnh
Quảng Nam có số lượng cơ bản đảm bảo thực hiện chức năng, nhiệm
vụ quản lý của địa phương.
2.1.2.2. Về trình độ đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
Tính đến tháng 12/2016, tổng hợp trình độ đội ngũ CBCC cấp
xã tỉnh Quảng Nam như sau:

11

Trình độ học vấn, chuyên môn (Xem bảng 2.4)
Bảng 2.4. Tổng hợp trình độ chuyên môn của CBCC cấp xã tỉnh
Quảng Nam
Tổng số
5287
Số lượng
Tỷ lệ

Thạc sỹ
40
0.75

Đại học
2.910
55

Bậc đào tạo
Cao đẳng
Trung cấp
164
1895
3.1
35.8

Sơ cấp
278
5.35

(Nguồn: Báo cáo thống kê số lượng, chất lượng CBCC cấp xã, tính

đến tháng 12/2016 – Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam)
Trình độ lý luận chính trị (Xem bảng 2.5)
Bảng 2.5. Tổng hợp trình độ lý luận chính trị của CBCC cấp xã tỉnh
Quảng Nam
Bậc đào tạo

Tổng số
5287

Cử nhân

Cao cấp

Trung cấp

Sơ cấp

Số lượng

10

300

4295

682

Tỷ lệ

0.19

5.67

81.2

12.94

(Nguồn: Báo cáo thống kê số lượng, chất lượng CBCC cấp xã, tính
đến tháng 12/2016 – Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam)
Trình độ tin học, ngoại ngữ, tiếng dân tộc (Xem bảng 2.6)
Bảng 2.6. Tổng hợp trình độ tin học, ngoại ngữ của CBCC cấp xã tỉnh
Quảng Nam
Tổng số

Chứng chỉ

5287

Tin học

Ngoại ngữ

Tiếng Dân tộc thiểu số

Số lượng

4.081

3.944

60

Tỷ lệ

77.1

74.5

1.13

(Nguồn: Báo cáo thống kê số lượng,chất lượng CBCC cấp xã, tính đến
tháng 12/2016 – Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam)

12

Nhìn chung, đội ngũ CBCC cấp xã đạt chuẩn về văn hóa,
chuyên môn, lý luận chính trị, nắm vững quan điểm, chủ trương,
đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; có năng
lực tổ chức vận động nhân dân ở địa phương thực hiện có hiệu quả các
nhiệm vụ chính trị, góp phần phát triển kinh tế – xã hội địa phương.
Tuy nhiên, tiếng dân tộc thiểu số của CBCC cấp xã hiện nay chưa đảm
bảo tiêu chuẩn theo quy định. Tuy vậy, đa số CBCC cấp xã có tuổi đời
khá trẻ, sẽ là điều kiện thuận lợi để họ tham gia các khóa học tiếng dân
tộc thiểu số phù hợp với địa bàn công tác.
2.2. Thực tiễn công tác đánh giá cán bộ, công chức cấp xã ở
tỉnh Quảng Nam
2.2.1. Cơ sở pháp lý về đánh giá cán bộ, công chức
2.2.1.1. Các văn bản của Đảng, Nhà nước
– Quyết định số 286-QĐ/TW ngày 08-02-2010 của Bộ Chính

trị về việc ban hành Quy chế đánh giá CB, CC.
– Luật Cán bộ, công chức năm 2008.
– Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08-11-2011 của Chính phủ
ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai
đoạn 2011-2020.
– Quyết định số 11/1998/TCCP-CCVC ngày 05-12-1998 của
Trưởng Ban Tổ chức CB Chính phủ ban hành Qui chế đánh giá CC
hàng năm.
Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22-10-2009 của Chính phủ
về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ công
chức ở xã phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên
trách ở cấp xã.
Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05-12-2011 của Chính
phủ về công chức xã, phường, thị trấn.
– Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09-6-2015 của Chính
13

phủ về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức.
2.2.1.2. Các văn bản của tỉnh Quảng Nam
– Nghị quyết số 04-NQ/TU ngày 12-8-2016 của Tỉnh ủy
Quảng Nam về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, kiện toàn tổ chức
bộ máy giai đoạn 2016-2020 và định hướng đến năm 2025.
– Quyết định số 1009/QĐ-UBND ngày 29-3-2012 của UBND
tỉnh Quảng Nam ban hành Kế hoạch cải cách hành chính tỉnh Quảng
Nam giai đoạn 2011-2015.
– Hướng dẫn số 21-HD/TCTU ngày 15-10-2014 của Ban Tổ
chức Tỉnh ủy Quảng Nam về việc kiểm điểm tập thể, cá nhân và đánh
giá, phân loại chất lượng tổ chức cơ sở đảng, đảng viên hằng năm.
– Hướng dẫn số 06-HD/TCTU ngày 10-10-2016 của Ban Tổ

chức Tỉnh ủy Quảng Nam về việc kiểm điểm tập thể, cá nhân và đánh
giá, phân loại chất lượng tổ chức cơ sở đảng, đảng viên.
– Công văn số 4865/UBND-NC ngày 27-10-2015 của UBND
tỉnh Quảng Nam về việc tổ chức, triển khai thực hiện việc đánh giá,
phân loại CBCC, viên chức hằng năm theo quy định tại Nghị định số
56/2015/NĐ-CP ngày 09-6-2015 của Chính phủ.
– Hướng dẫn số 1024/HD-SNV ngày 06-11-2012 của Sở Nội
vụ tỉnh Quảng Nam về việc đánh giá và xếp loại cán bộ, công chức,
viên chức.
– Công văn số 1484/SNV-CCVC ngày 14-10-2016 về việc
đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức.
2.2.2. Thực tiễn công tác đánh giá cán bộ, công chức cấp xã
tỉnh Quảng Nam
2.2.2.1. Quy trình đánh giá CBCC cấp xã hàng năm
Triển khai thực hiện quy định của cấp trên về đánh giá CBCC,
quy trình đánh giá CBCC cấp xã hàng năm bao gồm các bước:
Bước 1: CBCC tự đánh giá
14

Bước 2: Chủ tịch UBND cấp xã tổ chức Hội nghị toàn thể
CBCC để đánh giá CBCC, cụ thể như sau:
Bước 3: Thông báo kết quả đánh giá, phân loại CBCC
2.2.2.2. Nội dung đánh giá CBCC cấp xã hàng năm
Từ năm 2012 đến năm 2014, nội dung đánh giá CBCC nói
chung và CBCC cấp xã nói riêng thực hiện theo Hướng dẫn số
1024/HD-SNV ngày 06-11-2012 của Sở Nội vụ Quảng Nam, gồm 3
nội dung sau:
– Phẩm chất chính trị.
– Đạo đức lối sống.

– Kết quả thực hiện nhiệm vụ.
* Năm 2015, đánh giá cán bộ với 5 nội dung sau:
Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và
pháp luật của Nhà nước.
Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làm
việc.
Năng lực lãnh đạo, điều hành, tổ chức thực hiện nhiệm vụ.
Tinh thần trách nhiệm trong công tác.
Kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao.
* Đánh giá công chức với 6 nội dung sau:
Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và
pháp luật của Nhà nước.
Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làm
việc.
Năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
Tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ.
Tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ.
Thái độ phục vụ nhân dân
15

* Riêng đối với công chức lãnh đạo cấp xã còn được đánh giá
theo các nội dung:
Kết quả hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao lãnh
đạo, quản lý.
Năng lực lãnh đạo, quản lý.
Năng lực tập hợp, đoàn kết công chức.
2.2.3. Công tác đánh giá CBCC cấp xã tỉnh Quảng Nam qua
kết quả khảo sát
2.2.3.1. Về nội dung đánh giá

– Công tác đánh giá CBCC cấp xã hàng năm được thực hiện ở
244 xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh. Hiện nay, qua khảo sát, tỉnh
Quảng Nam chưa ban hành hướng dẫn cụ thể về đánh giá CBCC cấp xã;
– Đối với các nội dung đánh giá CBCC cấp xã như hiện nay,
có 170/200 (85%) ý kiến được khảo sát cho rằng khi tiến hành đánh
giá CBCC thì nên chú trọng đến kết quả công tác trong năm là tiêu chí
hàng đầu và quan trọng nhất, làm nền tảng để đánh giá các nội dung
khác có liên quan.
– Khảo sát về các tiêu chí khó đánh giá CBCC thì có 90/200
(45%) ý kiến nêu về năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ;
110/200 (55%) ý kiến nêu về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống.
– Riêng đối với tiêu chí về thái độ phục vụ nhân dân thì đa số
các ý kiến của lãnh đạo xã cho rằng trong thực tế công tác, chỉ có công
chức tại Bộ phận một cửa là thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với người
dân đến liên hệ công việc, vì vậy, nếu áp dụng để đánh giá cho tất cả
CBCC khác là không phù hợp.
2.2.3.2. Về phương pháp đánh giá
Có 85/200 (42.5%) ý kiến cho rằng phương pháp đánh giá
CBCC cấp xã như hiện nay là phù hợp, 110/200 (55%) ý kiến đề nghị
nên thay đổi phương pháp đánh một cách khoa học, cụ thể, sát với
16

thực tế như:
– Xây dựng thang điểm đánh giá theo từng vị trí công việc.
– Xây dựng bảng mô tả công việc đối với từng chức danh.
– Đánh giá CBCC trên cơ sở kết quả thực thi công việc.
– Lấy ý kiến của nhân dân, khách hàng về mức độ hài lòng đối
với quá trình giải quyết công việc của CBCC.
2.2.3.3. Về chủ thể đánh giá

Hiện nay, ngoài các chủ thể (bản thân CBCC, tập thể CBCC,
lãnh đạo, người đứng đầu cơ quan) tham gia vào quá trình đánh giá
CBCC cấp xã thì chủ thể khác bên ngoài nền hành chính đó là người
dân (đối tượng được phục vụ) đến liên hệ, giải quyết công việc tại xã,
phường, thị trấn.
Có 120/180 (66.6%) ý kiến trả lời của CBCC được hỏi về sự
phù hợp khi người dân tham gia đánh giá CBCC; có 120/180 (66.6%)
ý kiến của CBCC cấp xã sẵn sàng để người dân tham gia đánh giá
CBCC. Đây sẽ là một trong những điều kiện nâng cao chất lượng cung
cấp dịch vụ hành chính công, đẩy mạnh cải cách hành chính nhằm
thỏa mãn nhu cầu chính đáng cho người dân, đối tượng được phục vụ
trong nền hành chính.
Về nhu cầu tham gia của người dân vào đánh giá CBCC cấp
xã, có 190/250 (76%) ý kiến sẵn sàng tham gia đánh giá CBCC cấp xã
nơi họ sinh sống, tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau (sợ gây khó khăn
khi đến cấp xã giải quyết công việc;
Có thể thấy rằng, xu hướng người dân muốn tham gia vào
đánh giá CBCC là cơ bản. Việc các chủ thể bên ngoài nền hành chính
tham gia vào đánh giá CBCC là kênh quan trọng để đảm bảo tính
khách quan trong công tác đánh giá.
2.3.4. Nhận xét về công tác đánh giá cán bộ công chức cấp
xã tỉnh Quảng Nam
17

2.3.4.1. Ưu điểm
Đảng bộ và chính quyền tỉnh Quảng Nam luôn xác định đánh
giá CBCC nói chung và đánh giá CBCC cấp xã được xác định là khâu
ban đầu có tác dụng đặt nền móng có ý nghĩa định hướng và tác động
đến toàn bộ các khâu quy hoạch, bố trí, đào tạo, luân chuyển CBCC.

Việc đánh giá CBCC cấp xã đã đạt được kết quả tích cực như:
Đảm bảo thực hiện đúng các nguyên tắc trong đánh giá CBCC. Hệ
thống văn bản pháp luật về CBCC cấp xã và đánh giá CBCC ngày
càng được hoàn thiện…
Đánh giá CBCC cấp xã đã trở thành một công việc thường
xuyên, được tiến hành khách quan, dân chủ và tương đối toàn diện, thể
hiện tính tự phê bình và phê bình của tập thể đối với cá nhân một cách
thẳng thắn, chân thành, có trách nhiệm xây dựng.
2.3.4.2. Những hạn chế, tồn tại
Nội dung đánh giá còn dàn trải, chung chung, không tạo ra
động lực để khuyến khích CBCC làm việc.
Một số ít tập thể lãnh đạo chưa nghiêm túc tiến hành thảo luận
dân chủ, thẳng thắn phân tích những ý kiến, thông tin khác nhau để
đánh giá chính xác CBCC.
Phương pháp đánh giá vẫn chú trọng đến tư tưởng, lập
trường,… nên kết quả cuối năm CBCC nào cũng “hoàn thành hoặc
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ” trong khi thực tế thì không đạt yêu cầu.
Mặt khác, về sử dụng kết quả đánh giá CBCC cho hoạt động
quản lý, kết quả đánh giá hàng năm hầu như không được sử dụng trực
tiếp và là căn cứ cho các đánh giá khác mà chỉ được lưu hồ sơ lý lịch
của CBCC và làm căn cứ để xác định các danh hiệu thi đua.
2.3.4.3. Nguyên nhân
Hiện nay, việc đánh giá CBCC cấp xã vẫn thực hiện theo quy
định pháp luật và văn bản hướng dẫn của cấp trên; chưa có văn bản
18

quy định riêng, chưa có bộ khung tiêu chí đánh giá CBCC;
Bên cạnh đó, cấp xã chưa chủ động xác định phương pháp
đánh giá riêng cho phù hợp với đặc thù công việc.

Về nhận thức vẫn còn một số cấp ủy đảng và cán bộ, đảng
viên chưa nhận thức đầy đủ và sâu sắc về vị trí, vai trò của cán bộ và
công tác cán bộ và việc xây dựng đội ngũ cán bộ.
Một số lãnh đạo cơ quan, đơn vị chưa nhìn nhận ý nghĩa, tầm
quan trọng của công tác CBCC cấp xã đặc biệt là nhận thức về tầm
quan trọng của công tác đánh giá, phân loại CBCC và chưa nắm vững
nội dung, quan điểm, chủ trương, nguyên tắc của công tác cán bộ.
Trong đánh giá còn nặng về cảm tình, chưa coi trọng tính
khách quan và thật sự công tâm, hoặc còn theo mục đích đã định sẵn
thể hiện những cá tính (yêu, ghét, định kiến cá nhân, …)
Quy trình đánh giá chưa chú ý thu thập đầy đủ các thông tin
cần thiết, qua nhiều kênh để phục vụ đánh giá CBCC, đặc biệt là các
thông tin từ người dân.
CHƯƠNG 3
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CHẤT LƯỢNG ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
3.1. Quan điểm nâng cao hiệu quả, chất lượng đánh giá
cán bộ, công chức cấp xã ở nước ta hiện nay
3.1.1. Việc đánh giá cán bộ, công chức cấp xã phải dựa trên
sự lãnh đạo thống nhất của Đảng bộ cơ sở về công tác cán bộ
Công cuộc đổi mới toàn diện đất nước đã và đang đặt ra hàng
loạt yêu cầu và đòi hỏi mới đối với mọi tổ chức, mọi người và đặc biệt
là đối với đánh giá CBCC gồm nhiều khâu liên hoàn, đan xen nhau,
bao gồm việc đánh giá cán bộ, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân
19

chuyển, bố trí, sử dụng, đánh giá cán bộ
3.1.2. Việc đánh giá cán bộ, công chức cấp xã phải đáp ứng

yêu cầu cải cách hành chính nhà nước
Đối với tỉnh Quảng Nam đã ban hành Nghị quyết số 04NQ/TUđã tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ từ các cấp ủy đến đội ngũ
cán bộ trong toàn tỉnh;
Các cấp ủy, các ngành, địa phương đã thể hiện quyết tâm cao
và tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai, thực hiện nghiêm túc;
Công tác cán bộ luôn đảm bảo nguyên tắc “Đảng thống nhất
lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ” đi đôi với phát
huy trách nhiệm của tổ chức và người đứng đầu các tổ chức trong hệ
thống chính trị;
3.1.3. Việc đánh giá cán bộ, công chức cấp xã phải gắn với
thực hiện quy chế dân chủ cơ sở
Việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ cở đã tạo ra những
chuyển biến bước đầu trong lề lối làm việc của chính quyền cơ sở và
các CBCC nhà nước từ quan liêu, mệnh lệnh sang dân chủ hóa, sát
dân, tôn trọng và lắng nghe ý kiến của nhân dân;
Những mặc còn hạn chế như tỷ lệ cơ sở thực hiện tốt quy chế
dân chủ ở cơ sở còn thấp, nhiều cơ sở triển khai chưa tốt, làm hình
thức “đầu voi đuôi chuột”, bởi một số ít cơ sở tình hình phức tạp, cán
bộ có sai phạm, chưa triển khai quy chế.
3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả, chất lượng đánh giá
cán bộ, công chức cấp xã ở nước ta hiện nay
3.2.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của đánh giá
cán bộ, công chức cấp xã
Tuyên truyền, đào tạo, bồi dưỡng các phương pháp đánh giá
CBCC cấp xã
Để tạo tính công bằng, khoa học và tiêu chí đánh giá CBCC
20

được khách quan

Khi đánh giá CBCC không thể chỉ xem xét một lúc, một thời
điểm, một thời gian ngắn mà cần phải có thời gian, xem xét cả một quá
trình phấn đấu, rèn luyện của CBCC.
Nâng cao tính trung thực, tự chủ của mỗi CBCC được đánh giá.
Tăng cường hoạt động phê bình và tự phê bình gắn liền với
phát huy dân chủ trong việc đánh giá CBCC.
+ Nâng cao giác ngộ lý tưởng cách mạng, trình độ, kiến thức
mọi mặt cho cán bộ, đảng viên
+ Phát huy dân chủ, nâng cao chất lượng sinh hoạt đảng, duy
trì chặt chẽ và có nền nếp chế độ tự phê bình và phê bình, phát huy
tinh thần trách nhiệm, vai trò gương mẫu của cấp ủy, cán
+ Tự phê bình và phê bình tốt phải có chuẩn bị chu đáo, có tổ
chức lãnh đạo chặt chẽ
+ Gắn tự phê bình và phê bình với tiến hành kiểm tra, kỷ luật
của Đảng.
+ Tăng cường sự giúp đỡ, kiểm tra của cấp trên đối với cơ sở.
3.2.2. Hoàn thiện các quy định về đánh giá cán bộ, công
chức cấp xã
3.2.2.1. Hoàn thiện nguyên tắc đánh giá cán bộ, công chức
3.2.2.2. Đổi mới quy định về các tiêu chí đánh giá cán bộ,
công chức; tiếp tục hoàn thiện các tiêu chí phân loại đánh giá CBCC
3.2.2.3. Hoàn thiện quy trình, thủ tục đánh giá cán bộ, công
chức.
3.2.3. Tăng cường các điều kiện đánh giá cán bộ, công chức
cấp xã
Thứ nhất, nâng cao nhận thức của các cấp ủy, chính quyền cơ
sở về nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã.
Thứ hai, trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng theo từng nhóm
21

chức danh, làm cơ sở cho việc sắp xếp bố trí và xây dựng quy hoạch,
kế hoạch đào tạo, sử dụng cán bộ.
Thứ ba, cần trẻ hóa đội ngũ cán bộ ở cơ sở, ưu tiên tuyển dụng
công chức xã là người ở địa phương,
Thứ tư, cần nghiên cứu đổi mới chương trình, nội dung,
phương pháp đào tạo, tập trung đào tạo đối tượng là cán bộ chủ chốt.
Thứ năm, tỉnh cần tăng cường kinh phí cho việc đào tạo, bồi
dưỡng CBCC cấp xã
Thứ sáu, bổ sung hoàn thiện quy chế, quy trình đánh giá, nhận
xét quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, điều động, luân chuyển, bổ nhiệm,
giới thiệu ứng cử, thực hiện tốt chính sách đối với cán bộ
Thứ bảy, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản
lý, điều hành và đánh giá chất lượng công việc của CB,CC.
3.2.4. Tổ chức thực hiện có hiệu quả công tác đánh giá cán
bộ, công chức cấp xã
Trước hết, cần nhận thức đúng và nhận thức một cách thống
nhất về tầm quan trọng của chính quyền cơ sở, vai trò và mối quan hệ
của nó trong hệ thống hành chính Nhà nước và trong mối quan hệ giữa
Nhà nước với nhân dân.
Cần nghiên cứu, tổng kết công tác quản lý, đánh giá cán bộ
công chức trong thời gian qua để đổi mới công tác quản lý, đánh giá cán
bộ tốt hơn tránh tình trạng xem nhẹ vai trò, trách nhiệm của cấp xã.
Cần tổng kết đánh giá về cán bộ và công tác cán bộ một cách
thường xuyên. Thông qua đó phát hiện những nhân tố mới, những cách
làm mới trong công tác cán bộ.Đánh giá thực chất cán bộ và công tác
cán bộ, một mặt vừa tìm ra nguyên nhân, khâu quan trọng của vướng
mắc, khó khăn trong công tác cán bộ của từng cấp để có giải pháp tháo
gỡ, khắc phục khó khăn, phát huy những thành quả đạt được.
Mặt khác, có thể kiểm tra phẩm chất, năng lực của công chức

22

để khẳng định cái đúng, nêu gương những công chức tốt, uốn nắn
những sơ hở trong công tác cán bộ, ngăn chặn những biểu hiện lệch
lạc, thoái hóa, biến chất của công chức cấp xã.
Kết quả đánh giá chất lượng CBCC là cơ sở để hoạch định,
điều chỉnh vị trí việc làm, xây dựng biên chế, cơ cấu, tuyển dụng, đào
tạo, bồi dưỡng, hợp lý hóa phân công nhiệm vụ, thực hiện chế độ,
chính sách, tinh giản biên chế, khen thưởng và kỉ luật thỏa đáng…
Mạnh dạn thí điểm các mô hình, cách làm mới như tăng cường
trí thức trẻ có tài năng về cấp xã, bố trí nguồn dự bị đã tốt nghiệp đại
học cho cấp xã, chi trả từ ngân sách tỉnh, khuyến khích các sáng kiến
quản lý và đẩy mạnh cải cách hành chính Nhà nước ở cấp.
KẾT LUẬN
Từ kết quả nghiên cứu của luận văn, có thể thấy rằng đánh giá
CBCC là khâu quan trọng đối với công tác tổ chức cán bộ nói chung,
hoạt động của bộ máy nhà nước nói riêng.
Đánh giá CBCC đúng sẽ tạo cơ sở nền tảng cho đào tạo, bồi
dưỡng và sử dụng cán bộ, công chức có hiệu quả. Đồng thời, trên cơ
sở đánh giá, người lãnh đạo mới có thể đưa ra các hình thức sử dụng
đãi ngộ, bố trí, cất nhắc, khen thưởng, kỉ luật đối với CBCC một cách
hợp lý.
Từ kết quả nghiên cứu của luận văn cho thấy, công tác đánh
giá CBCC cấp xã trên địa bàn tỉnh Quảng Nam nói riêng, cả nước nói
chung còn khá nhiều hạn chế, bất cập gây ảnh hưởng đến chất lượng
của đội ngũ CBCC. Ví du như: chưa hình thành đầy đủ phương thức
đánh giá CBCC cấp xã theo kết quả thực thi công vụ; một số tiêu chí
đánh giá còn cứng nhắc thiếu linh hoạt, chưa phù hợp với môi trường
làm việc của CBCC cấp xã ở miền xuôi và miền núi, ở đô thị và ở

23

nông thôn…. Những hạn chế nêu trên khiến công tác đánh giá cán bộ,
công chức cấp xã trong những năm vừa qua chưa đạt được kết quả như
mong muốn.
Để xây dựng một nền hành chính thông suốt, minh bạch nhằm
từng bước chuyển từ một nền hành chính “cai trị” sang nền hành chính
“phục vụ”, lấy công dân và các tổ chức làm trung tâm, là đối tượng
phục vụ, là khác hàng mà các cơ quan nhà nước có trách nhiệm phải
cung cấp các dịch vụ hành chính một cách tốt nhất. Điều đó đồng
nghĩa với việc phải tiến hành đổi mới công tác cán bộ nói chung và đổi
mới phương pháp đánh giá CBCC nói riêng như kết luận Hội nghị
Chấp hành Trung ương lần thứ 9 khóa X: “Đánh giá cán bộ phải đảm
bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, minh bạch, khách quan,
trung thực, toàn diện và công tâm, lấy hiệu quả, chất lượng hoàn thành
nhiệm vụ làm thước đo để đánh giá cán bộ”.

24

tác cán bộ. Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX đã nhấn mạnh vấn đề vai tròquan trọng của mạng lưới hệ thống chính trị và đội ngũ CBCC cấp xã so với sựnghiệp công nghiệp hóa, văn minh hóa quốc gia. Đầu tư kiến thiết xây dựng độingũ CBCC cấp xã có phẩm chất, đạo đức và năng lượng ngang tầm sựnghiệp thay đổi mang ý nghĩa như sự góp vốn đầu tư cho hạ tầng cơ sở trongcông tác cán bộ. Do vậy, nâng cao năng lượng cho CBCC cấp xã là mộtyêu cầu bức thiết nhằm mục đích góp thêm phần thiết kế xây dựng đội ngũ CBCC cấp xãtrong sạch, vững mạnh, đủ năng lực thực thi tính năng, trách nhiệm theođúng pháp lý, bảo vệ quyền và quyền lợi hợp pháp của cá thể, tổ chức triển khai, để thực thi trách nhiệm là “ công bộc ” của nhân dân. Trong quyết định hành động số 1557 / QĐ-TTg, ngày 18-10-2012 của Thủtướng nhà nước phê duyệt Đề án “ Đẩy mạnh cải cách chính sách công vụ, công chức ” nêu rõ : “ Tiếp tục thay đổi công tác làm việc đánh giá cán bộ, đánhgiá công chức. Việc đánh giá phải địa thế căn cứ vào tác dụng, hiệu suất cao côngtác của CBCC ; thẩm quyền đánh giá thuộc về nghĩa vụ và trách nhiệm của ngườiđứng đầu cơ quan sử dụng CBCC.Chú trọng thành tích, công trạng, kếtquả công tác làm việc của CBCC.Coi đó là thước đo chính để đánh giá phẩmchất, trình độ, năng lượng của CBCC ”. Đánh giá CBCC là khâu quan trọng tiên phong của công tác làm việc quảnlý nhân sự trong một tổ chức triển khai, có ý nghĩa quan trọng và là cơ sở để quyhoạch, luân chuyển, đào tạo và giảng dạy, tu dưỡng, sắp xếp, sử dụng, đề bạt, khenthưởng, kỷ luật và triển khai những chính sách, chủ trương so với CBCCcũng như giúp CBCC phát huy ưu điểm, khắc phục điểm yếu kém, tiếnbộ không ngừng trong việc nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức cáchmạng, năng lượng và hiệu suất cao công tác làm việc của CBCC.Từ những phân tíchnêu trên về tầm quan trọng của khâu đánh giá CBCC trong công tácquản lý CBCC cấp xã ở tỉnh Quảng Nam lúc bấy giờ, tôi chọn đề tài “ Đánh giá cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam ” đểnghiên cứu, khám phá. 2. Tình hình nghiên cứu và điều tra đề tàiLiên quan đến đề tài đánh giá CBCC cấp xã, đã có nhiều côngtrình điều tra và nghiên cứu dưới nhiều góc nhìn khác nhau. Các khu công trình nghiên cứu và điều tra đã đề cập đến những góc nhìn khácnhau về chất lượng đội ngũ CBCC và có những góp phần nhất địnhtrong việc hoạch định chủ trương, chủ trương và tìm ra 1 số ít giảipháp nhằm mục đích nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC ở nước ta. Tuy nhiên, những khu công trình nghiên cứu và điều tra trên tập trung chuyên sâu hầu hết về mặt phương phápluận, hoặc điều tra và nghiên cứu ở khoanh vùng phạm vi rộng ( toàn bộ đội ngũ CBCC Nhànước ) chưa sâu xa về đội ngũ CBCC cấp xã, mặt khác do nghiêncứu đã lâu nên có nhiều nội dung không còn tương thích với điều kiệnkinh tế – xã hội có nhiều đổi khác như lúc bấy giờ. Dưới góc nhìn khoa học, những khu công trình nghiên cứu và điều tra nói trên rấtcó giá trị so với những người chăm sóc đến yếu tố đánh giá CBCCcấp xã nói chung và so với tác giả nói riêng. Vận dụng kinh nghiệmđánh giá CBCC của những nước vào Nước Ta như : Hoàn thiện hệ thốngquan điểm, tiêu chuẩn, địa thế căn cứ vào hiệu quả thực thi trách nhiệm, ban hànhcác quy định, pháp luật tiêu chuẩn năng lượng của cá thể người chỉ huy, quản trị trong việc đánh giá cán bộ. 3. Mục đích, trách nhiệm nghiên cứu3. 1. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở hệ thống hóa lý luận và pháp lý về đánh giáCBCC cấp xã, qua khảo sát, đánh giá tình hình CBCC cấp xã trên địabàn tỉnh Quảng Nam, luận văn yêu cầu những quan điểm và giải pháphoàn thiện đánh giá CBCC cấp xã trên địa phận tỉnh Quảng Nam nóiriêng, trên khoanh vùng phạm vi cả nước nói chung. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu và điều tra : Để đạt được mục tiêu đề ra, Luậnvăn có trách nhiệm : – Nghiên cứu, khám phá kinh nghiệm tay nghề đánh giá CBCC cấp xã màcác địa phương đã làm có hiệu suất cao để vận dụng trong công tác làm việc đánh giáCBCC cấp xã ở tỉnh Quảng Nam. – Đánh giá tình hình CBCC cấp xã từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam, chỉ rõ những ưu điểm, hạn chế và xác lập nguyên do của hạn chế. – Đề xuất những quan điểm và giải pháp triển khai xong đánh giáCBCC cung ứng nhu yếu CCHC ở nước ta lúc bấy giờ. 4. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứu4. 1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng điều tra và nghiên cứu của đề tài là công tác làm việc đánh giá, phânloại CBCC cấp xã hàng năm ở tỉnh Quảng Nam. 4.2. Phạm vi nghiên cứuVề khoảng trống : Đề tài tập trung chuyên sâu nghiên cứu và điều tra công tác làm việc đánh giáCBCC tại 244 ( 207 xã, 25 phường, 12 thị xã ) đơn vị chức năng hành chính cấpxã trên địa phận tỉnh Quảng Nam. Về thời hạn : Nguồn số liệu để nghiên cứu và phân tích tình hình tác giả lấytrong khoảng chừng thời hạn từ 2012 đến năm nay và yêu cầu quan điểm, giảipháp hoàn thành xong đánh giá CBCC cấp xã quy trình tiến độ 2017 – 2025.5. Phương pháp luận và giải pháp nghiên cứu5. 1. Phương pháp luậnLuận văn được nghiên cứu và điều tra trên cơ sở của chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, chủ trương, chính sáchcủa Đảng về “ Đánh giá chất lượng mạng lưới hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị xã ”. Luận văn có thừa kế và tăng trưởng những giải phápvề đánh giá chất lượng so với cán bộ chủ chốt và công chức ở cơ sởcủa những khu công trình khoa học có tương quan. 5.2. Phương pháp nghiên cứuLuận văn dựa trên một số ít giải pháp điều tra và nghiên cứu đơn cử như : – Phương pháp thống kê, giải pháp nghiên cứu và phân tích, phương phápso sánh, giải quyết và xử lý thông tin, chiêu thức tổng hợp. Ngoài ra luận văn cònsử dụng, thừa kế thành quả của 1 số ít khu công trình nghiên cứu và điều tra, bài viết, báo cáo giải trình, tài liệu tương quan. – Phương pháp tìm hiểu xã hội học trải qua 200 phiếu khảosát. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn6. 1. Ý nghĩa lý luận : Luận văn góp thêm phần hệ thống hóa quyđịnh pháp lý về CBCCvà đánh giá CBCC, xác lập những nhân tốtác động đến việc đánh giá CBCCvà chất lượng CBCC ; làm rõ ý nghĩaquan trọng của công tác làm việc đánh giá CBCC so với việc nâng cao chấtlượng CBCC. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn : Kết quả nghiên cứu và điều tra của luận văn bổsung những yếu tố lý luận góp thêm phần làm sáng tỏ những quan điểm củaĐảng và Nhà nước ta về “ Đánh giá cán bộ CBCC cấp xã từ thực tiễntỉnh Quảng Nam ”. Luận văn là tài liệu tìm hiểu thêm có ý nghĩa cho việcnghiên cứu, giảng dạy và nâng cao chất lượng của CBCC cấp xã, đápứng nhu yếu của công cuộc CCHC. Kết quả của luận văn còn sử dụng, tìm hiểu thêm cho công tác làm việc điều tra và nghiên cứu, giảng dạy ở Trường chính trị tỉnhvà những người làm công tác làm việc cán bộ. 7. Cơ cấu của luận vănNgoài phần mở màn, Kết luận và mục lục tài liệu tìm hiểu thêm, luận văn gồm có 3 chương : Chương 1 : Những yếu tố lý luận về đánh giá cán bộ, côngchức cấp xã. Chương 2 : Thực trạng đánh giá cán bộ, công chức cấp xã từthực tiễn tỉnh Quảng Nam. Chương 3 : Quan điểm và giải pháp triển khai xong đánh giá cánbộ, công chức cấp xã ở nước ta lúc bấy giờ. CHƯƠNG 1NH ỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀĐÁNH GIÁ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ1. 1. Khái niệm đánh giá cán bộ, công chức cấp xã1. 1.1. Khái niệm cán bộ, công chức cấp xãKhoản 3 Điều 4 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 quyđịnh : “ Cán bộ xã, phường, thị xã ( sau đây gọi chung là cán bộ cấpxã ), là công dân Nước Ta, được bầu giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trongThường trực Hội đồng nhân dân ( HĐND ), Ủy ban nhân dân ( Ủy Ban Nhân Dân ), Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức triển khai chính trị – xã hội ; công chức cấp xã là công dân Nước Ta được tuyển dụng giữ mộtchức danh trình độ, nhiệm vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước ”. 1.1.2. Khái niệm đánh giá cán bộ, công chức cấp xãTheo Đại từ điển tiếng Việt thì : “ Đánh giá là nhận xét, bình phẩmvề giá trị ”. Còn dưới góc nhìn khoa học quản trị về đánh giá thì đó là quátrình tích lũy, giải quyết và xử lý thông tin để định lượng tình hình và hiệu quả côngviệc giúp quy trình lập kế hoạch, quyết định hành động và hành vi có hiệu suất cao. Đánh giá CBCC cấp xã là hoạt động giải trí của cơ quan hành chínhNhà nước có thẩm quyền trong kiểm tra, nhận xét CBCC trên cơ sở sosánh, so sánh giữa tiềm năng, tiêu chuẩn xác lập cho từng CBCC vớitình hình trong thực tiễn của việc thi hành công vụ từ đó đưa ra những quyết địnhliên quan đến giảng dạy, tu dưỡng, đề bạt, khen thưởng, kỉ luật và cácchế độ khác so với CBCC cấp xã. 1.2. Nội dung, mục tiêu và ý nghĩa của đánh giá đội ngũcán bộ, công chức cấp xã1. 2.1. Nội dung của đánh giá cán bộ, công chức cấp xã1. 2.1.1. Đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tácphong, lề lối thao tác. 1.2.1. 2. Đánh giá triển khai chức trách nhiệm vụ được giao1. 2.1.3. Đánh giá ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm và phối hợp trong thựchiện nhiệm vụ1. 2.1.4. Đánh giá thái độ Giao hàng nhân dân1. 2.2. Mục đích, ý nghĩa của đánh giá cán bộ, công chức cấpxã1. 2.2.1. Mục đích của đánh giáThứ nhất, so với cá thể CBCC cấp xã : Việc đánh giá giúpngười CBCC có nhận thức rõ về bản thân trong thực thi trách nhiệm. Thứ hai, so với chính quyền sở tại cấp xã : Giúp người chỉ huy chỉra điểm mạnh, điểm yếu của CBCC. Thông qua đánh giá CBCC, sẽnhận thấy những khuyết điểm, hạn chế trong công tác làm việc tổ chức triển khai cỗ máy, phân công việc làm, trong kế hoạch hoạt động giải trí của cơ quan. 1.2.2. 2. Ý nghĩa của đánh giáViệc đánh giá là hoạt động giải trí liên tục, một trong chứcnăng của Nhà nước. Qua đánh giá sẽ góp thêm phần nhìn nhận đúng thựctrạng đội ngũ CBCC để từ đó có những giải pháp, giải pháp khắc phụcyếu kém trong công tác làm việc tổ chức triển khai cán bộ, góp thêm phần nâng cao chất lượngđội ngũ CBCC. 1.3. Phương pháp, tiêu chuẩn đánh giá cán bộ, công chức cấp xã1. 3.1. Phương pháp đánh giá1. 3.1.1. Phương pháp đánh giá theo nhận xétThực chất của giải pháp này là cách “ bình bầu cuối năm ”. Cuối năm, mỗi CBCC viết một bản kiểm điểm cá thể, tự nhận xét, đánh giá về ưu, khuyết điểm của mình trong năm công tác làm việc ; 1.3.1. 2. Phương pháp đánh giá theo tiêu chuẩn và cho điểmTheo chiêu thức này thì ứng với những tiêu chuẩn là một bảngđiểm cho một tiêu chuẩn. Thủ trưởng cơ quan đánh giá hiệu quả làmviệc của CBCC sẽ cho điểm so với mỗi CBCC, sau đó thông tin chongười được đánh giá biết1. 3.1.3. Phương pháp đánh giá theo giao kết hợp đồngVới giải pháp này thì hằng năm thủ trưởng cơ quan ký kếtvới mỗi cá thể CBCC một bản hợp đồng về trách nhiệm công tác làm việc màCBCC đó phải đảm nhiệm và hoàn thành xong trong năm. 1.3.1. 4. Phương pháp đánh giá của đồng nghiệpPhương pháp này thực thi theo hình thức dùng phiếu hỏi ýkiến hay phỏng vấn trực tiếp. Trên cơ sở tác dụng tổng hợp phiếu, tổnghợp quan điểm báo cáo giải trình và đưa ra quan điểm về mặt công tác làm việc hoặc về năng lượng, đạo đức CBCC. 1.3.2. Tiêu chí đánh giá cán bộ, công chức cấp xã1. 3.2.1. Tiêu chí về phẩm chất chính trịPhẩm chất chính trị là động lực ý thức thôi thúc cán bộ, côngchức những cấp vươn lên triển khai xong trách nhiệm với hiệu suất cao cao nhất. 1.3.2. 2. Tiêu chí về phẩm chất, đạo đứcĐạo đức cách mạng là nền tảng, là gốc, là sức mạnh của ngườicán bộ, công chức. quản trị Hồ Chí Minh từng dạy : “ Cũng như sôngthì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn ; cây phải cógốc không có gốc thì cây héo ; người cách mạng phải có đạo đức cáchmạng, không có đạo đức thì có tài năng mấy cũng không chỉ huy đượcnhân dân ” ; CBCC chính quyền sở tại cấp xã là người trực tiếp thao tác và sinhhoạt cùng với người dân. Cho nên đạo đức của người CBCCsẽ có tácđộng rất lớn so với người dân, có ảnh hướng rất lớn so với hiệu quảquản lý Nhà nước của chính quyền sở tại cấp xã1. 3.2.3. Tiêu chí về trình độ năng lựcNăng lực cũng là yếu tố rất quan trọng so với người CBCC.Chính năng lượng quyết định hành động hiệu suất cao việc làm của người CBCC.Năng lực của chủ thể gồm có nhiều yếu tố nhưng trong đó có2 yếu tố quan trọng cơ bản tạo thành hai điều kiện kèm theo cần và đủ cho chủthể : đó là năng lượng pháp lý và năng lượng hành vi1. 3.2.4. Tiêu chí về hiệu suất cao triển khai xong trách nhiệm được giaoThứ nhất là trình độ ( trình độ văn hóa truyền thống, trình độ nhiệm vụ, kiến thức và kỹ năng quản trị nhà nước, lý luận chính trị ). Trình độ văn hóa truyền thống : Nó là nền tảng cho nhận thức, tiếp thuđường lối, chủ trương, chủ trương của Đảng, pháp lý của Nhà nướcvà tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho việc vận dụng chủ trương, chính sáchtrong thực tiễn. Trình độ trình độ nhiệm vụ : Được hiểu là trình độ đượcđào tạo ở những nghành khác nhau theo Lever : Sơ cấp, tầm trung, caođẳng, ĐH. Trình độ lý luận chính trị : Lý luận chính trị là cơ sở xác địnhlập trường quan điểm của CBCCNhà nước nói chung và CBCCchínhquyền cấp xã nói riêng. Có trình độ lý luận chính trị giúp kiến thiết xây dựng đượclập trường, quan điểm đúng đắn trong quy trình xử lý việc làm củatổ chức, của nhân dân theo đường lối của Đảng, pháp lý của Nhà nướcTrình độ quản trị hành chính nhà nước : Quản lý hành chínhNhà nước là sự tác động ảnh hưởng mang tính tổ chức triển khai lên những quan hệ xã hội. Thứ hai : sức khỏe thể chất ( sức khỏe thể chất tâm ý ) : Sức khỏe của mỗi conngười được đánh giá qua nhiều tiêu chuẩn, tuy nhiên tiêu chuẩn cơ bản nhất làthể lực và trí lực. Trí lực được đánh giá trải qua sự minh mẫn linhhoạt trong phản ứng giải quyết và xử lý việc làm. 1.3.2. 5. Tiêu chí về uy tín trong công tácUy tín là tác dụng của sự phấn đấu rèn luyện khó khăn, bền bỉcủa bản thân cán bộ. Đặc biệt với người chỉ huy cần phải giành lấy uytín tuyệt đối trong tập thể bằng chính kĩ năng, đức độ, nghị lực, bằngảnh hưởng tư tưởng và hành vi trong thực tiễn của mình chứ không phảibằng thương hiệu và chức vụ hoặc bằng thủ đoạn và tiểu xảo. 1.4. Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến đánh giá cán bộ, công chứccấp xã1. 4.1. Yếu tố khách quan1. 4.2. Yếu tố chủ quan1. 5. Kinh nghiệm đánh giá cán bộ, công chức cấp xã tạimột số địa phương ở Việt Nam1. 2.1. Kinh nghiệm của thành phố Hà Nội1. 2.2. Kinh nghiệm của thành phố Đà Nẵng1. 5.3. Kinh ngiệm của tỉnh Hưng YênCHƯƠNG 2TH ỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ, CÔNG CHỨCCẤP Xà TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM2. 1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế tài chính – xã hội và tình hình độingũ cán bộ, công chức cấp xã tại tỉnh Quảng Nam2. 1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế tài chính – xã hội2. 1.1.1. Vị trí và đặc thù tự nhiên2. 1.1.2. Điều kiện kinh tế tài chính – xã hội của tỉnh Quảng Nam2. 1.2. Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Quảng Nam2. 1.2.1. Số lượng, cơ cấu tổ chức đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã10 * Về số lượng ( thống kê đến thời gian tháng 12/2016 ) – Tổng số CBCC của Ủy Ban Nhân Dân cấp xã tỉnh Quảng Nam : 5287 người. Cụ thể : ( Xem bảng 2.2 ) + Tổng số cán bộ : 2521 người. + Tổng số công chức : 2766 người. Bảng 2.2. Số lượng CBCC cấp xã tỉnh Quảng Nam phân theo chức danhThời điểm 31/12/2016252127665287 Các chức danhCán bộ cấp xãCông chức chuyên mônTổng số ( Nguồn : Báo cáo thống kê số lượng, chất lượng CBCC cấp xã, tínhđến tháng 12/2016 – Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam ) * Về cơ cấuBảng 2.3. Số lượng CBCC cấp xã tỉnh Quảng Nam phân theo cơ cấu tổ chức, độ tuổi và thành phần dân tộcTổng sốGiới tínhDân tộc5287NamNữKinhThiểusốSố lượngTỷ lệ % 388473.5140326.5412678116122 Độ tuổiTừ 31T ừDướiTừ 51 đến41đến30đến 60 dưới 40501103 2332122762520.844.123.211.9 ( Nguồn : Báo cáo thống kê số lượng, chất lượng CBCC cấp xã, tínhđến tháng 12/2016 – Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam ) Qua số liệu thống kê cho thấy, đội ngũ CBCC cấp xã tỉnhQuảng Nam có số lượng cơ bản bảo vệ triển khai công dụng, nhiệmvụ quản trị của địa phương. 2.1.2. 2. Về trình độ đội ngũ cán bộ, công chức cấp xãTính đến tháng 12/2016, tổng hợp trình độ đội ngũ CBCC cấpxã tỉnh Quảng Nam như sau : 11T rình độ học vấn, trình độ ( Xem bảng 2.4 ) Bảng 2.4. Tổng hợp trình độ trình độ của CBCC cấp xã tỉnhQuảng NamTổng số5287Số lượngTỷ lệThạc sỹ400. 75 Đại học2. 91055B ậc đào tạoCao đẳngTrung cấp16418953. 135.8 Sơ cấp2785. 35 ( Nguồn : Báo cáo thống kê số lượng, chất lượng CBCC cấp xã, tínhđến tháng 12/2016 – Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam ) Trình độ lý luận chính trị ( Xem bảng 2.5 ) Bảng 2.5. Tổng hợp trình độ lý luận chính trị của CBCC cấp xã tỉnhQuảng NamBậc đào tạoTổng số5287Cử nhânCao cấpTrung cấpSơ cấpSố lượng103004295682Tỷ lệ0. 195.6781.212.94 ( Nguồn : Báo cáo thống kê số lượng, chất lượng CBCC cấp xã, tínhđến tháng 12/2016 – Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam ) Trình độ tin học, ngoại ngữ, tiếng dân tộc bản địa ( Xem bảng 2.6 ) Bảng 2.6. Tổng hợp trình độ tin học, ngoại ngữ của CBCC cấp xã tỉnhQuảng NamTổng sốChứng chỉ5287Tin họcNgoại ngữTiếng Dân tộc thiểu sốSố lượng4. 0813.94460 Tỷ lệ77. 174.51.13 ( Nguồn : Báo cáo thống kê số lượng, chất lượng CBCC cấp xã, tính đếntháng 12/2016 – Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam ) 12N hìn chung, đội ngũ CBCC cấp xã đạt chuẩn về văn hóa truyền thống, trình độ, lý luận chính trị, nắm vững quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chủ trương và pháp lý của Nhà nước ; có nănglực tổ chức triển khai hoạt động nhân dân ở địa phương thực thi có hiệu suất cao cácnhiệm vụ chính trị, góp thêm phần tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội địa phương. Tuy nhiên, tiếng dân tộc thiểu số của CBCC cấp xã lúc bấy giờ chưa đảmbảo tiêu chuẩn theo pháp luật. Tuy vậy, đa phần CBCC cấp xã có tuổi đờikhá trẻ, sẽ là điều kiện kèm theo thuận tiện để họ tham gia những khóa học tiếng dântộc thiểu số tương thích với địa phận công tác làm việc. 2.2. Thực tiễn công tác làm việc đánh giá cán bộ, công chức cấp xã ởtỉnh Quảng Nam2. 2.1. Cơ sở pháp lý về đánh giá cán bộ, công chức2. 2.1.1. Các văn bản của Đảng, Nhà nước – Quyết định số 286 – QĐ / TW ngày 08-02-2010 của Bộ Chínhtrị về việc phát hành Quy chế đánh giá CB, CC. – Luật Cán bộ, công chức năm 2008. – Nghị quyết số 30 c / NQ-CP ngày 08-11-2011 của Chính phủban hành Chương trình tổng thể và toàn diện cải cách hành chính nhà nước giaiđoạn 2011 – 2020. – Quyết định số 11/1998 / TCCP-CCVC ngày 05-12-1998 củaTrưởng Ban Tổ chức CB nhà nước phát hành Qui chế đánh giá CChàng năm. Nghị định số 92/2009 / NĐ-CP ngày 22-10-2009 của Chính phủvề chức vụ, số lượng, một số ít chính sách, chủ trương so với cán bộ côngchức ở xã phường, thị xã và những người hoạt động giải trí không chuyêntrách ở cấp xã. Nghị định số 112 / 2011 / NĐ-CP ngày 05-12-2011 của Chínhphủ về công chức xã, phường, thị xã. – Nghị định số 56/2015 / NĐ-CP ngày 09-6-2015 của Chính13phủ về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức. 2.2.1. 2. Các văn bản của tỉnh Quảng Nam – Nghị quyết số 04 – NQ / TU ngày 12-8-2016 của Tỉnh ủyQuảng Nam về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, kiện toàn tổ chứcbộ máy quy trình tiến độ năm nay – 2020 và xu thế đến năm 2025. – Quyết định số 1009 / QĐ-UBND ngày 29-3-2012 của UBNDtỉnh Quảng Nam phát hành Kế hoạch cải cách hành chính tỉnh QuảngNam tiến trình 2011 – năm ngoái. – Hướng dẫn số 21 – HD / TCTU ngày 15-10-2014 của Ban Tổchức Tỉnh ủy Quảng Nam về việc kiểm điểm tập thể, cá thể và đánhgiá, phân loại chất lượng tổ chức triển khai cơ sở đảng, đảng viên hằng năm. – Hướng dẫn số 06 – HD / TCTU ngày 10-10-2016 của Ban Tổchức Tỉnh ủy Quảng Nam về việc kiểm điểm tập thể, cá thể và đánhgiá, phân loại chất lượng tổ chức triển khai cơ sở đảng, đảng viên. – Công văn số 4865 / UBND-NC ngày 27-10-2015 của UBNDtỉnh Quảng Nam về việc tổ chức triển khai, tiến hành thực thi việc đánh giá, phân loại CBCC, viên chức hằng năm theo pháp luật tại Nghị định số56 / năm ngoái / NĐ-CP ngày 09-6-2015 của nhà nước. – Hướng dẫn số 1024 / HD-SNV ngày 06-11-2012 của Sở Nộivụ tỉnh Quảng Nam về việc đánh giá và xếp loại cán bộ, công chức, viên chức. – Công văn số 1484 / SNV-CCVC ngày 14-10-2016 về việcđánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức. 2.2.2. Thực tiễn công tác làm việc đánh giá cán bộ, công chức cấp xãtỉnh Quảng Nam2. 2.2.1. Quy trình đánh giá CBCC cấp xã hàng nămTriển khai triển khai lao lý của cấp trên về đánh giá CBCC, quá trình đánh giá CBCC cấp xã hàng năm gồm có những bước : Bước 1 : CBCC tự đánh giá14Bước 2 : quản trị Ủy Ban Nhân Dân cấp xã tổ chức triển khai Hội nghị toàn thểCBCC để đánh giá CBCC, đơn cử như sau : Bước 3 : Thông báo tác dụng đánh giá, phân loại CBCC2. 2.2.2. Nội dung đánh giá CBCC cấp xã hàng nămTừ năm 2012 đến năm năm trước, nội dung đánh giá CBCC nóichung và CBCC cấp xã nói riêng thực thi theo Hướng dẫn số1024 / HD-SNV ngày 06-11-2012 của Sở Nội vụ Quảng Nam, gồm 3 nội dung sau : – Phẩm chất chính trị. – Đạo đức lối sống. – Kết quả triển khai trách nhiệm. * Năm năm ngoái, đánh giá cán bộ với 5 nội dung sau : Chấp hành đường lối, chủ trương, chủ trương của Đảng vàpháp luật của Nhà nước. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làmviệc. Năng lực chỉ huy, quản lý và điều hành, tổ chức triển khai triển khai trách nhiệm. Tinh thần nghĩa vụ và trách nhiệm trong công tác làm việc. Kết quả triển khai trách nhiệm được giao. * Đánh giá công chức với 6 nội dung sau : Chấp hành đường lối, chủ trương, chủ trương của Đảng vàpháp luật của Nhà nước. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làmviệc. Năng lực, trình độ trình độ, nhiệm vụ. Tiến độ và hiệu quả thực thi trách nhiệm. Tinh thần nghĩa vụ và trách nhiệm và phối hợp trong triển khai trách nhiệm. Thái độ Giao hàng nhân dân15 * Riêng so với công chức chỉ huy cấp xã còn được đánh giátheo những nội dung : Kết quả hoạt động giải trí của cơ quan, tổ chức triển khai, đơn vị chức năng được giao lãnhđạo, quản trị. Năng lực chỉ huy, quản trị. Năng lực tập hợp, đoàn kết công chức. 2.2.3. Công tác đánh giá CBCC cấp xã tỉnh Quảng Nam quakết quả khảo sát2. 2.3.1. Về nội dung đánh giá – Công tác đánh giá CBCC cấp xã hàng năm được thực thi ở244 xã, phường, thị xã trên địa phận tỉnh. Hiện nay, qua khảo sát, tỉnhQuảng Nam chưa phát hành hướng dẫn đơn cử về đánh giá CBCC cấp xã ; – Đối với những nội dung đánh giá CBCC cấp xã như lúc bấy giờ, có 170 / 200 ( 85 % ) quan điểm được khảo sát cho rằng khi thực thi đánhgiá CBCC thì nên chú trọng đến hiệu quả công tác làm việc trong năm là tiêu chíhàng đầu và quan trọng nhất, làm nền tảng để đánh giá những nội dungkhác có tương quan. – Khảo sát về những tiêu chuẩn khó đánh giá CBCC thì có 90/200 ( 45 % ) quan điểm nêu về năng lượng, trình độ trình độ nhiệm vụ ; 110 / 200 ( 55 % ) quan điểm nêu về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống. – Riêng so với tiêu chuẩn về thái độ Giao hàng nhân dân thì đa sốcác quan điểm của chỉ huy xã cho rằng trong trong thực tiễn công tác làm việc, chỉ có côngchức tại Bộ phận một cửa là liên tục tiếp xúc trực tiếp với ngườidân đến liên hệ việc làm, vì thế, nếu vận dụng để đánh giá cho tất cảCBCC khác là không tương thích. 2.2.3. 2. Về giải pháp đánh giáCó 85/200 ( 42.5 % ) quan điểm cho rằng chiêu thức đánh giáCBCC cấp xã như lúc bấy giờ là tương thích, 110 / 200 ( 55 % ) quan điểm đề nghịnên biến hóa chiêu thức đánh một cách khoa học, đơn cử, sát với16thực tế như : – Xây dựng thang điểm đánh giá theo từng vị trí việc làm. – Xây dựng bảng miêu tả việc làm so với từng chức vụ. – Đánh giá CBCC trên cơ sở hiệu quả thực thi việc làm. – Lấy quan điểm của nhân dân, người mua về mức độ hài lòng đốivới quy trình xử lý việc làm của CBCC. 2.2.3. 3. Về chủ thể đánh giáHiện nay, ngoài những chủ thể ( bản thân CBCC, tập thể CBCC, chỉ huy, người đứng đầu cơ quan ) tham gia vào quy trình đánh giáCBCC cấp xã thì chủ thể khác bên ngoài nền hành chính đó là ngườidân ( đối tượng người dùng được ship hàng ) đến liên hệ, xử lý việc làm tại xã, phường, thị xã. Có 120 / 180 ( 66.6 % ) quan điểm vấn đáp của CBCC được hỏi về sựphù hợp khi người dân tham gia đánh giá CBCC ; có 120 / 180 ( 66.6 % ) quan điểm của CBCC cấp xã sẵn sàng chuẩn bị để người dân tham gia đánh giáCBCC. Đây sẽ là một trong những điều kiện kèm theo nâng cao chất lượng cungcấp dịch vụ hành chính công, tăng nhanh cải cách hành chính nhằmthỏa mãn nhu yếu chính đáng cho người dân, đối tượng người dùng được phục vụtrong nền hành chính. Về nhu yếu tham gia của người dân vào đánh giá CBCC cấpxã, có 190 / 250 ( 76 % ) quan điểm sẵn sàng chuẩn bị tham gia đánh giá CBCC cấp xãnơi họ sinh sống, tuy nhiên, vì nhiều nguyên do khác nhau ( sợ gây khó khănkhi đến cấp xã xử lý việc làm ; Có thể thấy rằng, xu thế người dân muốn tham gia vàođánh giá CBCC là cơ bản. Việc những chủ thể bên ngoài nền hành chínhtham gia vào đánh giá CBCC là kênh quan trọng để bảo vệ tínhkhách quan trong công tác làm việc đánh giá. 2.3.4. Nhận xét về công tác làm việc đánh giá cán bộ công chức cấpxã tỉnh Quảng Nam172. 3.4.1. Ưu điểmĐảng bộ và chính quyền sở tại tỉnh Quảng Nam luôn xác lập đánhgiá CBCC nói chung và đánh giá CBCC cấp xã được xác lập là khâuban đầu có công dụng đặt nền móng có ý nghĩa khuynh hướng và tác độngđến hàng loạt những khâu quy hoạch, sắp xếp, giảng dạy, luân chuyển CBCC.Việc đánh giá CBCC cấp xã đã đạt được hiệu quả tích cực như : Đảm bảo triển khai đúng những nguyên tắc trong đánh giá CBCC. Hệthống văn bản pháp lý về CBCC cấp xã và đánh giá CBCC ngàycàng được hoàn thành xong … Đánh giá CBCC cấp xã đã trở thành một việc làm thườngxuyên, được tiến hành khách quan, dân chủ và tương đối tổng lực, thểhiện tính tự phê bình và phê bình của tập thể so với cá thể một cáchthẳng thắn, chân thành, có nghĩa vụ và trách nhiệm kiến thiết xây dựng. 2.3.4. 2. Những hạn chế, tồn tạiNội dung đánh giá còn giàn trải, chung chung, không tạo rađộng lực để khuyến khích CBCC thao tác. Một số ít tập thể chỉ huy chưa trang nghiêm triển khai thảo luậndân chủ, thẳng thắn nghiên cứu và phân tích những quan điểm, thông tin khác nhau đểđánh giá đúng chuẩn CBCC.Phương pháp đánh giá vẫn chú trọng đến tư tưởng, lậptrường, … nên tác dụng cuối năm CBCC nào cũng “ hoàn thành xong hoặchoàn thành xuất sắc trách nhiệm ” trong khi thực tiễn thì không đạt nhu yếu. Mặt khác, về sử dụng hiệu quả đánh giá CBCC cho hoạt độngquản lý, hiệu quả đánh giá hàng năm phần đông không được sử dụng trựctiếp và là địa thế căn cứ cho những đánh giá khác mà chỉ được lưu hồ sơ lý lịchcủa CBCC và làm địa thế căn cứ để xác lập những thương hiệu thi đua. 2.3.4. 3. Nguyên nhânHiện nay, việc đánh giá CBCC cấp xã vẫn thực thi theo quyđịnh pháp lý và văn bản hướng dẫn của cấp trên ; chưa có văn bản18quy định riêng, chưa có bộ khung tiêu chuẩn đánh giá CBCC ; Bên cạnh đó, cấp xã chưa dữ thế chủ động xác lập phương phápđánh giá riêng cho tương thích với đặc trưng việc làm. Về nhận thức vẫn còn 1 số ít cấp ủy đảng và cán bộ, đảngviên chưa nhận thức vừa đủ và thâm thúy về vị trí, vai trò của cán bộ vàcông tác cán bộ và việc kiến thiết xây dựng đội ngũ cán bộ. Một số chỉ huy cơ quan, đơn vị chức năng chưa nhìn nhận ý nghĩa, tầmquan trọng của công tác làm việc CBCC cấp xã đặc biệt quan trọng là nhận thức về tầmquan trọng của công tác làm việc đánh giá, phân loại CBCC và chưa nắm vữngnội dung, quan điểm, chủ trương, nguyên tắc của công tác làm việc cán bộ. Trong đánh giá còn nặng về tình cảm, chưa coi trọng tínhkhách quan và thật sự công tâm, hoặc còn theo mục tiêu đã định sẵnthể hiện những đậm cá tính ( yêu, ghét, định kiến cá thể, … ) Quy trình đánh giá chưa chú ý quan tâm tích lũy không thiếu những thông tincần thiết, qua nhiều kênh để ship hàng đánh giá CBCC, đặc biệt quan trọng là cácthông tin từ người dân. CHƯƠNG 3QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢCHẤT LƯỢNG ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃỞ NƯỚC TA HIỆN NAY3. 1. Quan điểm nâng cao hiệu suất cao, chất lượng đánh giácán bộ, công chức cấp xã ở nước ta hiện nay3. 1.1. Việc đánh giá cán bộ, công chức cấp xã phải dựa trênsự chỉ huy thống nhất của Đảng bộ cơ sở về công tác làm việc cán bộCông cuộc thay đổi tổng lực quốc gia đã và đang đặt ra hàngloạt nhu yếu và yên cầu mới so với mọi tổ chức triển khai, mọi người và đặc biệtlà so với đánh giá CBCC gồm nhiều khâu liên hoàn, xen kẽ nhau, gồm có việc đánh giá cán bộ, quy hoạch, đào tạo và giảng dạy, tu dưỡng, luân19chuyển, sắp xếp, sử dụng, đánh giá cán bộ3. 1.2. Việc đánh giá cán bộ, công chức cấp xã phải đáp ứngyêu cầu cải cách hành chính nhà nướcĐối với tỉnh Quảng Nam đã phát hành Nghị quyết số 04NQ / TUđã tạo được sự chuyển biến can đảm và mạnh mẽ từ những cấp ủy đến đội ngũcán bộ trong toàn tỉnh ; Các cấp ủy, những ngành, địa phương đã biểu lộ quyết tâm caovà tập trung chuyên sâu chỉ huy, chỉ huy tiến hành, triển khai trang nghiêm ; Công tác cán bộ luôn bảo vệ nguyên tắc “ Đảng thống nhấtlãnh đạo công tác làm việc cán bộ và quản trị đội ngũ cán bộ ” song song với pháthuy nghĩa vụ và trách nhiệm của tổ chức triển khai và người đứng đầu những tổ chức triển khai trong hệthống chính trị ; 3.1.3. Việc đánh giá cán bộ, công chức cấp xã phải gắn vớithực hiện quy định dân chủ cơ sởViệc thực thi Quy chế dân chủ ở cơ cở đã tạo ra nhữngchuyển biến trong bước đầu trong lề lối thao tác của chính quyền sở tại cơ sở vàcác CBCC nhà nước từ quan liêu, mệnh lệnh sang dân chủ hóa, sátdân, tôn trọng và lắng nghe quan điểm của nhân dân ; Những mặc còn hạn chế như tỷ suất cơ sở thực thi tốt quy chếdân chủ ở cơ sở còn thấp, nhiều cơ sở tiến hành chưa tốt, làm hìnhthức “ đầu voi đuôi chuột ”, bởi 1 số ít ít cơ sở tình hình phức tạp, cánbộ có sai phạm, chưa tiến hành quy định. 3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu suất cao, chất lượng đánh giácán bộ, công chức cấp xã ở nước ta hiện nay3. 2.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của đánh giácán bộ, công chức cấp xãTuyên truyền, giảng dạy, tu dưỡng những giải pháp đánh giáCBCC cấp xãĐể tạo tính công minh, khoa học và tiêu chuẩn đánh giá CBCC20được khách quanKhi đánh giá CBCC không hề chỉ xem xét một lúc, một thờiđiểm, một thời hạn ngắn mà cần phải có thời hạn, xem xét cả một quátrình phấn đấu, rèn luyện của CBCC.Nâng cao tính trung thực, tự chủ của mỗi CBCC được đánh giá. Tăng cường hoạt động giải trí phê bình và tự phê bình gắn liền vớiphát huy dân chủ trong việc đánh giá CBCC. + Nâng cao giác ngộ lý tưởng cách mạng, trình độ, kiến thứcmọi mặt cho cán bộ, đảng viên + Phát huy dân chủ, nâng cao chất lượng hoạt động và sinh hoạt đảng, duytrì ngặt nghèo và có nền nếp chính sách tự phê bình và phê bình, phát huytinh thần nghĩa vụ và trách nhiệm, vai trò gương mẫu của cấp ủy, cán + Tự phê bình và phê bình tốt phải có sẵn sàng chuẩn bị chu đáo, có tổchức chỉ huy ngặt nghèo + Gắn tự phê bình và phê bình với triển khai kiểm tra, kỷ luậtcủa Đảng. + Tăng cường sự giúp sức, kiểm tra của cấp trên so với cơ sở. 3.2.2. Hoàn thiện những pháp luật về đánh giá cán bộ, côngchức cấp xã3. 2.2.1. Hoàn thiện nguyên tắc đánh giá cán bộ, công chức3. 2.2.2. Đổi mới lao lý về những tiêu chuẩn đánh giá cán bộ, công chức ; liên tục hoàn thành xong những tiêu chuẩn phân loại đánh giá CBCC3. 2.2.3. Hoàn thiện tiến trình, thủ tục đánh giá cán bộ, côngchức. 3.2.3. Tăng cường những điều kiện kèm theo đánh giá cán bộ, công chứccấp xãThứ nhất, nâng cao nhận thức của những cấp ủy, chính quyền sở tại cơsở về trách nhiệm thiết kế xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. Thứ hai, trên cơ sở đánh giá đúng tình hình theo từng nhóm21chức danh, làm cơ sở cho việc sắp xếp sắp xếp và kiến thiết xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo và giảng dạy, sử dụng cán bộ. Thứ ba, cần trẻ hóa đội ngũ cán bộ ở cơ sở, ưu tiên tuyển dụngcông chức xã là người ở địa phương, Thứ tư, cần nghiên cứu và điều tra thay đổi chương trình, nội dung, giải pháp đào tạo và giảng dạy, tập trung chuyên sâu giảng dạy đối tượng người tiêu dùng là cán bộ chủ chốt. Thứ năm, tỉnh cần tăng cường kinh phí đầu tư cho việc giảng dạy, bồidưỡng CBCC cấp xãThứ sáu, bổ trợ triển khai xong quy định, tiến trình đánh giá, nhậnxét quy hoạch, huấn luyện và đào tạo, tu dưỡng, điều động, luân chuyển, chỉ định, trình làng ứng cử, triển khai tốt chủ trương so với cán bộThứ bảy, tăng nhanh ứng dụng công nghệ thông tin trong quảnlý, quản lý và điều hành và đánh giá chất lượng việc làm của CB, CC. 3.2.4. Tổ chức thực thi có hiệu suất cao công tác làm việc đánh giá cánbộ, công chức cấp xãTrước hết, cần nhận thức đúng và nhận thức một cách thốngnhất về tầm quan trọng của chính quyền sở tại cơ sở, vai trò và mối quan hệcủa nó trong mạng lưới hệ thống hành chính Nhà nước và trong mối quan hệ giữaNhà nước với nhân dân. Cần điều tra và nghiên cứu, tổng kết công tác làm việc quản trị, đánh giá cán bộcông chức trong thời hạn qua để thay đổi công tác làm việc quản trị, đánh giá cánbộ tốt hơn tránh thực trạng xem nhẹ vai trò, nghĩa vụ và trách nhiệm của cấp xã. Cần tổng kết đánh giá về cán bộ và công tác làm việc cán bộ một cáchthường xuyên. Thông qua đó phát hiện những tác nhân mới, những cáchlàm mới trong công tác làm việc cán bộ. Đánh giá thực ra cán bộ và công táccán bộ, một mặt vừa tìm ra nguyên do, khâu quan trọng của vướngmắc, khó khăn vất vả trong công tác làm việc cán bộ của từng cấp để có giải pháp tháogỡ, khắc phục khó khăn vất vả, phát huy những thành quả đạt được. Mặt khác, hoàn toàn có thể kiểm tra phẩm chất, năng lượng của công chức22để chứng minh và khẳng định cái đúng, nêu gương những công chức tốt, uốn nắnnhững sơ hở trong công tác làm việc cán bộ, ngăn ngừa những bộc lộ lệchlạc, thoái hóa, biến chất của công chức cấp xã. Kết quả đánh giá chất lượng CBCC là cơ sở để hoạch định, kiểm soát và điều chỉnh vị trí việc làm, thiết kế xây dựng biên chế, cơ cấu tổ chức, tuyển dụng, đàotạo, tu dưỡng, hợp lý hóa phân công trách nhiệm, thực thi chính sách, chủ trương, tinh giản biên chế, khen thưởng và kỉ luật thỏa đáng … Mạnh dạn thử nghiệm những quy mô, cách làm mới như tăng cườngtrí thức trẻ có năng lực về cấp xã, sắp xếp nguồn dự bị đã tốt nghiệp đạihọc cho cấp xã, chi trả từ ngân sách tỉnh, khuyến khích những sáng kiếnquản lý và tăng nhanh cải cách hành chính Nhà nước ở cấp. KẾT LUẬNTừ hiệu quả nghiên cứu và điều tra của luận văn, hoàn toàn có thể thấy rằng đánh giáCBCC là khâu quan trọng so với công tác làm việc tổ chức triển khai cán bộ nói chung, hoạt động giải trí của cỗ máy nhà nước nói riêng. Đánh giá CBCC đúng sẽ tạo cơ sở nền tảng cho huấn luyện và đào tạo, bồidưỡng và sử dụng cán bộ, công chức có hiệu suất cao. Đồng thời, trên cơsở đánh giá, người chỉ huy mới hoàn toàn có thể đưa ra những hình thức sử dụngđãi ngộ, sắp xếp, cất nhắc, khen thưởng, kỉ luật so với CBCC một cáchhợp lý. Từ tác dụng nghiên cứu và điều tra của luận văn cho thấy, công tác làm việc đánhgiá CBCC cấp xã trên địa phận tỉnh Quảng Nam nói riêng, cả nước nóichung còn khá nhiều hạn chế, chưa ổn gây tác động ảnh hưởng đến chất lượngcủa đội ngũ CBCC. Ví du như : chưa hình thành khá đầy đủ phương thứcđánh giá CBCC cấp xã theo hiệu quả thực thi công vụ ; một số ít tiêu chíđánh giá còn cứng ngắc thiếu linh động, chưa tương thích với môi trườnglàm việc của CBCC cấp xã ở miền xuôi và miền núi, ở đô thị và ở23nông thôn …. Những hạn chế nêu trên khiến công tác làm việc đánh giá cán bộ, công chức cấp xã trong những năm vừa mới qua chưa đạt được hiệu quả nhưmong muốn. Để thiết kế xây dựng một nền hành chính thông suốt, minh bạch nhằmtừng bước chuyển từ một nền hành chính “ quản lý ” sang nền hành chính “ ship hàng ”, lấy công dân và những tổ chức triển khai làm TT, là đối tượngphục vụ, là khác hàng mà những cơ quan nhà nước có nghĩa vụ và trách nhiệm phảicung cấp những dịch vụ hành chính một cách tốt nhất. Điều đó đồngnghĩa với việc phải thực thi thay đổi công tác làm việc cán bộ nói chung và đổimới chiêu thức đánh giá CBCC nói riêng như Kết luận Hội nghịChấp hành Trung ương lần thứ 9 khóa X : “ Đánh giá cán bộ phải đảmbảo nguyên tắc tập trung chuyên sâu dân chủ, công khai minh bạch, minh bạch, khách quan, trung thực, tổng lực và công tâm, lấy hiệu suất cao, chất lượng hoàn thànhnhiệm vụ làm thước đo để đánh giá cán bộ ”. 24

You may also like

Để lại bình luận